Ngày 15 tháng 3 năm 1874, Tổng thống Pháp Jules Grévy ký sắc- lệnh thành lập thành -phố Sài Gòn
Đứng đầu là Thị -trưởng, đầu tiên là G. Vinson (1874 - 1876).
Đến năm 1879 thì chính- quyền cho lập thêm Hội- đồng thành phố Sài Gòn (dịch sát- nghĩa là Ủy hội thành phố - Commission municipale)
Mấy kiến trúc sư Tây Ban Nha cũng được hỏi ý -kiến, nhưng có lẽ họ thấy Pháp quy -hoạch ổn rồi, nên không tham -gia vào công- trình nào, vì thế Sài Gòn chả có tòa nhà nào mang kiến -trúc Tây Ban Nha. Cũng đáng tiếc.
Sài Gòn trở thành trung- tâm quan trọng, không chỉ hành- chính mà còn kinh- tế, văn- hóa, giáo- dục của cả Liên bang Đông Dương, được mệnh danh là Hòn ngọc Viễn Đông" ("la perle de l'Extrême-Orient") hoặc một "Paris nhỏ ở Viễn Đông" ("le petit Paris de l'Extrême-Orient")
Dân- số Sài -Gòn không tăng nhiều, năm 1867 có 200.000 dân, năm 1883 có 250.000 dân, năm 1900 có 290.000 dân, năm 1910 có 310.000 dân. Tận năm 1945 cũng chỉ có 500.000 dân mà thôi.
Đứng đầu là Thị -trưởng, đầu tiên là G. Vinson (1874 - 1876).
Đến năm 1879 thì chính- quyền cho lập thêm Hội- đồng thành phố Sài Gòn (dịch sát- nghĩa là Ủy hội thành phố - Commission municipale)
Mấy kiến trúc sư Tây Ban Nha cũng được hỏi ý -kiến, nhưng có lẽ họ thấy Pháp quy -hoạch ổn rồi, nên không tham -gia vào công- trình nào, vì thế Sài Gòn chả có tòa nhà nào mang kiến -trúc Tây Ban Nha. Cũng đáng tiếc.
Sài Gòn trở thành trung- tâm quan trọng, không chỉ hành- chính mà còn kinh- tế, văn- hóa, giáo- dục của cả Liên bang Đông Dương, được mệnh danh là Hòn ngọc Viễn Đông" ("la perle de l'Extrême-Orient") hoặc một "Paris nhỏ ở Viễn Đông" ("le petit Paris de l'Extrême-Orient")
Dân- số Sài -Gòn không tăng nhiều, năm 1867 có 200.000 dân, năm 1883 có 250.000 dân, năm 1900 có 290.000 dân, năm 1910 có 310.000 dân. Tận năm 1945 cũng chỉ có 500.000 dân mà thôi.
Chỉnh sửa cuối: