[Funland] Ảnh xưa nhất về VIỆT NAM ( TỪ 1858 đến trước 1910)

Nam Kỳ thuộc Pháp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-577096
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
169
Động cơ
141,990 Mã lực
Tuổi
40
















Nhà Đoan, tức Sở Thuế quan thời Pháp thuộc, nay là Tòa Sở kế hoạch đầu tư Hải Phòng
 

Nam Kỳ thuộc Pháp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-577096
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
169
Động cơ
141,990 Mã lực
Tuổi
40
những công trình do Phú Lăng Xa xây hầu hết đều nằm ở vị trí rất đắc địa, ngã ba ngã tư trung tâm thành phố. Cơ mà ngày xưa Hà Nội, Hải Phòng và Sài gòn toàn ao chuôm với nhà tranh vách đất, Pháp sang san lấp toàn bộ và làm mới lại hết từ đầu, có thể nói công lao của họ trong việc quy hoạch thành phố là rất lớn. Tuy nhiên, ngày nay đô thị phát triển, công sở cũ thời Pháp có cái thì xuống cấp không thể cải tạo nổi nữa, mưa là dột, ẩm mốc, rồi lại bị chia năm xẻ bảy, cái thì chia cho cán bộ, cái thì cho tư nhân thuê làm cửa hàng, cái thì chờ sập. Chính quyền họ cũng có cái khó của họ, bảo tồn thì đâu có tiền, mà làm lại mới thì tư nhân muốn xây villa hoặc đập đi làm tòa cao ốc 20=30 tầng chứ ai muốn bỏ cả trăm tỷ bảo tồn tòa nhà cũ này làm gì?
Các bác nên nhớ thời điểm năm 1997 khi giá vàng có 8-900k một chỉ mà giá trị gói thầu phục chế trùng tu nhà hát lớn Hà Nội đã gần 700 tỷ đồng, thật không thể tưởng tượng nổi néu quy ra thời giá hiện nay là bao nhiêu, có những viên ngói phải lên tận Lai Châu đẽo từng viên về lắp thủ công vì không tài nào tìm ra đúng chủng loại ngói ác doa nguyên bản ngày xưa, và cũng 100 năm tồn tại nó mới được duy tu lần đầu tiên.
Tất nhiên không phải công trình nào cũng được sự ưu ái và may mắn như Nhà hát lớn.
Còn 80% các kiến trúc Pháp cổ, chủ yếu ở Hà Nội đang chờ sập.
Và cũng 80% kiến trúc Pháp cổ ở Sài Gòn đã bị phá sạch do giá đất lên hàng trăm triệu một mét vuông , ai cũng muốn lấy lại mặt bằng để xây cao ốc, xây building v.v...
Chỉ còn độ 20% còn lại là nguyên vẹn, trong đó 10% đã rơi vào các công trình tiêu biểu di tích cấp quốc gia không ai dám đụng đến, còn độ 10% là sang tay chuyển nhượng cho tư nhân hoặc chia cho các ông "Tướng" về hưu, không biết giờ ai đang quản lý nó nữa...?
Đà Lạt trước 1975 có hơn 30.000 biệt thự cổ, vào loại nhất Châu Á chứ đừng nói Việt Nam, mà nay chỉ còn độ 1200..?
Nhiều lúc chỉ muốn khóc, khóc vì sự phá hoại di tích cổ, khóc vì chúng ta không biết gìn giữ văn hóa.
Tât nhiên, có những cái lỗi thời buộc phải phá, nhưng có những cái thực sự có giá trị tại sao lại phá ?
Nếu không đủ tiền để phục chế duy tu thì bán đấu giá cho tư nhân, họ sẵn sàng bỏ hàng trăm tỷ ra mua lại, họ có tiền họ sẽ bảo tồn được, còn hơn là gắn mác "công" rồi chờ sập lay lắt hết tháng này ngày khác, và một ngày nào đó đẹp trời ta chỉ còn thấy trong những tấm bưu ảnh cổ như nhà 107 Trần Hưng Đạo trụ sở Hội Tâm Điểm ngày xưa?
Trân trọng !












































Nhiều năm hoà bình, còi đặt trên nóc Nhà Hát Lớn là còi tầm làm việc của thành phố. Những năm chiến tranh chống Mỹ, còi tầm Nhà Hát Lớn Hà Nội thành còi báo động máy bay địch xâm lấn bầu trời thành phố. Nhưng chính những năm ấy, Nhà Hát Lớn Hà Nội là nơi trình diễn của Dàn Nhạc Giao Hưởng Quốc Gia Việt Nam, trình diễn những vở opera nước ngoài và Việt Nam như “Cô Sao” của Đỗ Nhuận, “Bên bờ Kroong Pa” của Nhật Lai… Ngày ấy, Nhà Hát Lớn là đại bản doanh của Nhà Hát thanh thiếu niên. Nhiều ca sĩ, nhạc sĩ nổi tiếng trưởng thành từ đây như Hồng Kỳ, Ái Vân … Nhưng cũng chính thời bao cấp, do tầm nhìn hạn hẹp, người ta đã đem đục hết các phù điêu hài đồng, các thánh trên trần Nhà Hát Lớn. Đấy là điều đáng tiếc, mặc dù cuối thế kỷ XX, Nhà Hát Lớn Hà Nội đã được trùng tu nhưng các phù điêu thì không thể đắp lại.
 
Chỉnh sửa cuối:

thangpt91

Tháo bánh
Biển số
OF-141353
Ngày cấp bằng
10/5/12
Số km
309
Động cơ
367,790 Mã lực
Nơi ở
801 Quang Trung Hà Đông Hà Nội
Website
bepcuongthinh.vn
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top