[TT Hữu ích] Ảnh xưa nhất về VIỆT NAM ( TỪ 1858 đến trước 1910)

Nam Kỳ thuộc Pháp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-577096
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
192
Động cơ
141,990 Mã lực
Tuổi
40

Quan Tổng đốc Lạng Sơn Vi Văn Định. Hãy nhìn tấm da báo ông ta để chân cũng đủ biết lúc đó ông ta giàu có và quyền lực cỡ nào
 

Nam Kỳ thuộc Pháp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-577096
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
192
Động cơ
141,990 Mã lực
Tuổi
40

Ba người con gái xinh như tiên nữ giáng trần của quan Tổng đốc Hà Đông Hoàng Trọng Phu
 

Nam Kỳ thuộc Pháp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-577096
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
192
Động cơ
141,990 Mã lực
Tuổi
40

Tòa Đốc lý Sài Gòn. Thời đó chỉ những người đã nhập quốc tịch Pháp, đã vào Làng "Tây" mới được bước chân vào tòa Đốc lý, còn dân đen chân đất mắt toét phải chịu sự quản lý của Chánh tổng, lý trưởng
 

Nam Kỳ thuộc Pháp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-577096
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
192
Động cơ
141,990 Mã lực
Tuổi
40




Cũng không rõ lắm tại sao các Sơn nữ Đà Lạt này lại đứng dưới lá cờ tam tài của Pháp
 

Nam Kỳ thuộc Pháp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-577096
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
192
Động cơ
141,990 Mã lực
Tuổi
40

Tang lễ của Toàn quyền Pat ki ơ
 
Chỉnh sửa cuối:

Nam Kỳ thuộc Pháp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-577096
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
192
Động cơ
141,990 Mã lực
Tuổi
40

giàn giáo và móng băng của Nhà hát lớn Sài Gòn, ảnh chụp năm 1885,
 
Chỉnh sửa cuối:

Nam Kỳ thuộc Pháp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-577096
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
192
Động cơ
141,990 Mã lực
Tuổi
40

Dinh thự phía nam của Toàn quyền Đông Dương, hãy chú ý lúc đó vẫn chưa có xe ô tô và chỉ có phương tiện đi lại là xe ngựa. Như vậy bức ảnh này chí ít cũng phải chụp trước năm 1884
 

Nam Kỳ thuộc Pháp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-577096
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
192
Động cơ
141,990 Mã lực
Tuổi
40

Con gái của Tổng đốc Hà Đông Hoàng Trọng Phu xinh như tiên nữ giáng trần
 

Nam Kỳ thuộc Pháp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-577096
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
192
Động cơ
141,990 Mã lực
Tuổi
40

Họp chợ trươc cửa một ngôi đình, không rõ họ đang bán gì?
 
Chỉnh sửa cuối:

Nam Kỳ thuộc Pháp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-577096
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
192
Động cơ
141,990 Mã lực
Tuổi
40

Một lão thầy mù không rõ đang phán huyên thuyên những gì ?
 
Chỉnh sửa cuối:

Nam Kỳ thuộc Pháp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-577096
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
192
Động cơ
141,990 Mã lực
Tuổi
40

Dinh Tổng đốc Kiến An, ngày xưa Kiến An là một tỉnh, còn Hải Phòng là nhượng địa của Triều đình Nguyễn cho Pháp,
 

Nam Kỳ thuộc Pháp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-577096
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
192
Động cơ
141,990 Mã lực
Tuổi
40

Xe điện tuyến Hà Đông - Thái Hà - Bờ Hồ, vừa rẻ vừa tiện lợi,
 

Nam Kỳ thuộc Pháp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-577096
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
192
Động cơ
141,990 Mã lực
Tuổi
40

Con gái Bắc Kỳ, nhìn tay đeo vòng là biết con nhà mệnh phụ rồi
 

duongxuan002

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-489140
Ngày cấp bằng
16/2/17
Số km
156
Động cơ
192,000 Mã lực
Tuổi
34

Người đàn ông có dải băng đeo chéo trước ngực chính là ông Toàn quyền Đông Dương Pông Đù mẹ, lúc đó ông là người có quyền lực lớn nhất Đông Dương, thực quyền còn to hơn Tổng bí thư bây giờ, và cũng chính ông là người đã vận động nước Pháp chi tiền để xây cây cầu lớn nhất Đông Nam Á đầu thế kỷ 20: Cầu Long Biên
Cụ tìm đâu hay thế :))
 

Nam Kỳ thuộc Pháp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-577096
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
192
Động cơ
141,990 Mã lực
Tuổi
40
Thế hệ những người sinh vào thập niên 1940 tại miền Nam nay còn không ít, cũng không nhiều. Số người không còn phần vì tuổi tác, bệnh tật, phần vì đã trải qua nhiều thăng trầm dâu bể của những năm trước và sau 30-4-1975: chiến trận, tù đày, những cuộc vượt biển kinh hoàng…, số người còn trụ lại kẻ thì sống tha hương trên xứ người, người ở lại Việt Nam thì phần đông cũng lang thang bên lề cuộc sống, tuổi tác chất chồng, sống bằng ký ức hơn là những dự phóng tương lai.

Trong tay không còn bao nhiêu tư liệu chính thức về một thời kỳ giáo dục đã trải qua năm, sáu mươi năm, chỉ còn một mớ ký ức sót lại trong đầu, hy vọng rằng những bạn đọc là chứng nhân của thời kỳ này sẵn lòng bổ khuyết, đính chính cho những sai sót của một bộ nhớ đã trải qua nhiều thử thách của thời gian và thời cuộc. Bởi vậy mà mấy bài viết này có tên là “Ký ức vụn”, không mang ý nghĩa một biên khảo, mà chỉ nhằm giúp người đọc có chút ý niệm tổng quát về một nền học đã mai một từ hơn nửa thế kỷ đã qua.

miền Nam thời Đệ nhất Cộng hòa
Học viện Quốc gia Hành chánh được xây mới năm 1962.
CHUYỆN HỌC
Sơ lược việc học trước thời Đệ Nhất Cộng Hòa
Những năm trước năm 1954, không thấy có chương trình giáo dục mầm non dành cho lứa tuổi dưới 6. Thường một đứa bé đến 6 tuổi, thậm chí 7-8 tuổi hay hơn nữa, mới được cha mẹ cho đi học lớp đầu đời là lớp năm, bậc tiểu học. Trước thời Đệ nhất Cộng hòa, hệ thống giáo dục tại Việt Nam cũng có ba bậc học chính là Tiểu học, Trung học và Đại học, song ở hai bậc học đầu, mỗi bậc lại chia thành hai cấp. Ở bậc Tiểu học, lớp khởi đầu là lớp Năm hay lớp Đồng ấu (Cours Enfantin), kế đến là lớp Tư hay lớp Dự bị (Cours Préparatoire), lớp Ba hay lớp Sơ đẳng (Cours Elémentaire). Cả ba lớp này thuộc cấp Sơ học, học xong, học sinh thi lấy bằng Sơ học Yếu lược (Primaire Elémentaire).

miền Nam thời Đệ nhất Cộng hòa

Sau cấp Sơ học là cấp Tiểu học gồm ba lớp: lớp Nhì một năm (Cours Moyen de 1ère Année), lớp Nhì hai năm (Cours Moyen de 2è Année), và lớp Nhất (Cours Supérieur). Xong lớp Nhất, học sinh thi lấy bằng Tiểu học (Certificat D’Etude Primaire Complémentaire Indochinois, viết tắt là C.E.P.C.I), ai thi đỗ mới được học lên bậc Trung học. Thời đó, có bằng CEPCI đã đủ tự hào với làng trên xóm dưới rồi, “trâm” tiếng Tây với Tây đủ để trẻ em trong làng khiếp sợ. Thời kỳ trước Đệ nhất Cộng hòa, học sinh đỗ Tiểu học xong không vào ngay lớp Đệ nhất niên mà còn phải trải qua một lớp trung gian là lớp Tiếp liên (Cours Certifié), hết năm này mới vào lớp Đệ nhất niên của bậc Trung học. Thời Pháp thuộc, bậc học này cũng chia làm hai cấp: Cao đẳng Tiểu học và Trung học. Bốn năm Cao đẳng Tiểu học gồm các lớp: Đệ nhất niên, Đệ nhị niên, Đệ tam niên và Đệ tứ niên. Học xong bậc này, học sinh thi lấy bằng Thành Chung (Diplôme d’Étude Primaire Supérieur Franco-Indigène), người Việt bình dân lúc bấy giờ vẫn quen gọi là “bằng Đít-lôm”.

miền Nam thời Đệ nhất Cộng hòa

Sau bằng Thành chung, học sinh học lên bậc Tú tài. Kể từ cuối thập niên 1920, chương trình thi bậc Tú tài đã được Nha Học chính Đông Pháp qui định, gồm hai kỳ thi cách nhau một năm, kỳ thi lấy bằng Tú tài I hay Tú tài bán phần (Baccalauréat Première Partie) và kỳ thi Tú tài II hay Tú tài toàn phần (Baccalauréat Deuxième Partie, gọi tắt là BAC). Người dự thi Tú tài toàn phần bắt buộc phải có bằng Tú tài bán phần.
Nguồn https://m.trithucvn.net/van-hoa/ky-uc-vun-ve-chuyen-hoc-o-mien-nam-thoi-de-nhat-cong-hoa.html
Sưu tầm: vozforum
#infydude-TCT
 

Nam Kỳ thuộc Pháp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-577096
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
192
Động cơ
141,990 Mã lực
Tuổi
40
Cha Cả xuất thân từ một chủng viện Thừa Sai tại Pháp, thụ phong linh mục năm 1765, và được gửi sang Hà Tiên để truyền giáo. Trong thời gian đầu ở Hà Tiên, Cha Cả đã soạn thảo một cuốn từ điển lớn để truyền giáo bằng tiếng Việt. Gặp nhiều khó khăn rắc rối với chính quyền và hải tặc Cambodge ở Hà Tiên, ông phải tạm lánh sang Ấn Ðộ, và trở lại Hà Tiên năm 1774.
Cha Cả được ủy nhiệm chức tổng quản giáo hội Nam Kỳ-Cambodge-Chăm, với tước vị là Giám Mục Adran, người Việt Nam gọi ông là Giám Mục Bá Ða Lộc. Khi hải tặc Cambodge triệt phá tỉnh đạo Hà Tiên, Cha Cả phải lui về Sài Gòn. Năm Tây Sơn khởi nghĩa, Nguyễn Ánh cầu viện Xiêm La; quân Xiêm bị Tây Sơn đánh đại bại. Nguyễn Ánh phải cầu viện Pháp, qua trung gian là Cha Cả.
Cha Cả cùng Hoàng tử Cảnh qua Pháp; một thỏa ước tiếp viện được ký kết, nhưng sau đó lại không được thực hiện. Cha Cả tự thành lập một lực lượng để cứu viện Nguyễn Ánh. Tuy lực lượng do Cha Cả lập nên không mấy hùng hậu, nhưng đã giúp Nguyễn Ánh có được niềm hưng phấn, thuận lợi cho thế tấn công quân Tây Sơn, lúc đó lực lượng chính của Tây Sơn đang bị quân Tàu cầm chân ở Bắc Kỳ. Cũng từ đó Nguyễn Ánh thống nhất được Nam Bắc, lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Gia Long.
Cha Cả mất vì bạo bệnh vào năm cuối cùng của thế kỷ 18 (năm 1799) trong khi trận chiến giữa quân của Nguyễn Ánh và quân Tây Sơn diễn ra ở Thị Nại-Qui Nhơn. Vua Gia Long rất trọng vọng Cha Cả, xem ông là Giám mục Thượng sư. Ông được đưa về an táng tại tỉnh Gia Ðịnh, ở khu vực gọi là Vườn Xoài-Tân Sơn Nhứt. Kiến trúc của Lăng Cha Cả hoàn toàn theo phong cách Việt Nam, có bình phong, bái đường và hậu cung. Ngôi lăng mái lợp ngói âm dương, những kèo cột đều bằng gỗ quý. Tấm bia lớn dựng phía trước ngôi lăng. Nguyên diện tích Lăng Cha Cả rộng tới 2,000 m2. Khi khu vực Tân Sơn Nhứt phát triển, với phi trường Tân Sơn Nhứt được xây dựng ở xế phía Bắc Lăng Cha Cả, thì ngôi lăng bị thu hẹp lại thành một điểm hình tròn, nằm lọt giữa đường Võ Tánh (bây giờ là đường Hoàng Văn Thụ).

....

Tổng Lãnh Sự Pháp ở Sài Gòn đã thu xếp, di chuyển hài cốt Cha Cả về Pháp vào năm 1983. Ngay sau đó ngôi lăng bị san bằng; điểm tròn là vị trí ngôi lăng, hiện nay trở thành bùng binh, là vòng xoay cho 5 ngả đường thuộc các phường 1-2-4; gồm cuối các con đường: Lý Thường Kiệt (đường Nguyễn văn Thoại cũ)-Hoàng Văn Thụ (đường Võ Tánh cũ)-Bùi Thị Xuân (đường mới lập sau 30 tháng tư, 1975), và đường Cộng Hòa (mới lập sau 30 Tháng Tư, dẫn ra quốc lộ 22 đi Tây Ninh).














 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top