Chờ mãi chả thấy triều đình giả nhời. Pháp lại oánh.
Ngày 15-9-1859, thiếu tá Dupré-Déroulède, một sĩ quan công binh nhưng lại giàu khả năng tham mưu và tác chiến bày mưu kế oánh vì Tây Ban Nha tăng viện thêm 1734 binh sĩ do hai tàu Dijon và Duchayla chở đến vào tháng 6 năm 1859.
Theo đó, liên quân Pháp-Tây chia làm 3 cánh:
-Cánh trái do đại tá Reynaud chỉ huy, gồm các đại đội đổ- bộ của Tây Ban Nha và Pháp trên tàu Jorgo Juan, một phân đội công- binh và một phân đội pháo- binh. Mục tiêu là đồn Nại Hiên án ngữ giữa sông Hàn và các công sự -phụ thuộc;
-Cánh phải do đại tá Reybaud chỉ huy, gồm 7 đại đội bộ- binh, một phân đội pháo -binh và một phân đội công- binh. Mục tiêu là đồn Liên Trì và hệ thống phòng -thủ phụ thuộc;
-Trung quân gồm hai bộ phận. Một bộ phận toàn lính Tây Ban Nha do đại tá Lanzarote chỉ huy; một bộ phận trừ bị gồm ba đại đội bộ binh do Breschin chỉ huy. Mục tiêu của mũi dùi này là hệ thống phòng thủ gồm những pháo đài nối liền hai đồn Liên Trì và Nại Hiên.
Bốn giờ sáng ngày 15-9
Quân Pháp- Tây hô to khẩu hiệu " Viva, Vive l'Empereur" bằng cả tiếng Pháp và TBN.
Cánh phải của đai tá Reybaud đụng độ mạnh với lực lượng phòng thủ ở Liên Trì và Phước Trì.
Quân ta chừng 2,000 đến 3,000 người đã hăng hái xông ra, giáp lá cà với quân Pháp -Tây.
Súng hai bên nổ ác -liệt tới mức Genouilly lo lắng cho số phận cánh quân của Reybaud. Breschin được lệnh tức tốc dẫn ngay hai đại đội Tây Ban Nha tới tiếp -ứng. Nhờ vậy, quân viễn chinh dần dần thắng thế, đẩy lui quân ta vào phòng tuyến, rồi vây đồn.
Cuối cùng, Phạm Thế Hiển và Nguyễn Hiên chống không nổi, phải bỏ cả hai đồn Liên Trì, Phước Trì, kéo tàn- quân chạy về hướng Hải Vân, cố giữ con đường ra Huế, ngăncuộc tiến quân của Pháp về kinh đô.
Pháp-Tây tiếp tục tấn -công đồn Nại Hiên dưới sự yểm- trợ trọng pháo của một đoàn tàu chiến do thiếu tá Liscoat chỉ huy.
Chẳng bao lâu Nại Hiên cũng chịu chung số phận với Liên Trì. Suất đội Hồ Văn Đa và các Đội trưởng Lê Văn Nghĩa, Đoàn Văn Thức quá khiếp- sợ trước hỏa lực, đã bỏ hàng ngũ, tìm đường trốn chạy, làm quân sĩ mất tinh thần, khiến phòng tuyến vỡ nhanh hơn.
Nguyễn Tri Phương rút quân về hướng Hải Vân để cùng Phạm Thế Hiển bảo vệ con đường về Huế.
Cuộc rút quân của hai lão tướng này hoàn toàn nằm trong kế hoạch dự liệu của Pháp. Trong lúc điều quân, Dupré-Déroulède đã phái tàu Laplace đến phục sẵn ở cửa biển Thanh Khê, chờ khi quân ta rút qua liền pháo kích, quân ta thiệt hại rất nhiều.
Ngày 15-9-1859, thiếu tá Dupré-Déroulède, một sĩ quan công binh nhưng lại giàu khả năng tham mưu và tác chiến bày mưu kế oánh vì Tây Ban Nha tăng viện thêm 1734 binh sĩ do hai tàu Dijon và Duchayla chở đến vào tháng 6 năm 1859.
Theo đó, liên quân Pháp-Tây chia làm 3 cánh:
-Cánh trái do đại tá Reynaud chỉ huy, gồm các đại đội đổ- bộ của Tây Ban Nha và Pháp trên tàu Jorgo Juan, một phân đội công- binh và một phân đội pháo- binh. Mục tiêu là đồn Nại Hiên án ngữ giữa sông Hàn và các công sự -phụ thuộc;
-Cánh phải do đại tá Reybaud chỉ huy, gồm 7 đại đội bộ- binh, một phân đội pháo -binh và một phân đội công- binh. Mục tiêu là đồn Liên Trì và hệ thống phòng -thủ phụ thuộc;
-Trung quân gồm hai bộ phận. Một bộ phận toàn lính Tây Ban Nha do đại tá Lanzarote chỉ huy; một bộ phận trừ bị gồm ba đại đội bộ binh do Breschin chỉ huy. Mục tiêu của mũi dùi này là hệ thống phòng thủ gồm những pháo đài nối liền hai đồn Liên Trì và Nại Hiên.
Bốn giờ sáng ngày 15-9
Quân Pháp- Tây hô to khẩu hiệu " Viva, Vive l'Empereur" bằng cả tiếng Pháp và TBN.
Cánh phải của đai tá Reybaud đụng độ mạnh với lực lượng phòng thủ ở Liên Trì và Phước Trì.
Quân ta chừng 2,000 đến 3,000 người đã hăng hái xông ra, giáp lá cà với quân Pháp -Tây.
Súng hai bên nổ ác -liệt tới mức Genouilly lo lắng cho số phận cánh quân của Reybaud. Breschin được lệnh tức tốc dẫn ngay hai đại đội Tây Ban Nha tới tiếp -ứng. Nhờ vậy, quân viễn chinh dần dần thắng thế, đẩy lui quân ta vào phòng tuyến, rồi vây đồn.
Cuối cùng, Phạm Thế Hiển và Nguyễn Hiên chống không nổi, phải bỏ cả hai đồn Liên Trì, Phước Trì, kéo tàn- quân chạy về hướng Hải Vân, cố giữ con đường ra Huế, ngăncuộc tiến quân của Pháp về kinh đô.
Pháp-Tây tiếp tục tấn -công đồn Nại Hiên dưới sự yểm- trợ trọng pháo của một đoàn tàu chiến do thiếu tá Liscoat chỉ huy.
Chẳng bao lâu Nại Hiên cũng chịu chung số phận với Liên Trì. Suất đội Hồ Văn Đa và các Đội trưởng Lê Văn Nghĩa, Đoàn Văn Thức quá khiếp- sợ trước hỏa lực, đã bỏ hàng ngũ, tìm đường trốn chạy, làm quân sĩ mất tinh thần, khiến phòng tuyến vỡ nhanh hơn.
Nguyễn Tri Phương rút quân về hướng Hải Vân để cùng Phạm Thế Hiển bảo vệ con đường về Huế.
Cuộc rút quân của hai lão tướng này hoàn toàn nằm trong kế hoạch dự liệu của Pháp. Trong lúc điều quân, Dupré-Déroulède đã phái tàu Laplace đến phục sẵn ở cửa biển Thanh Khê, chờ khi quân ta rút qua liền pháo kích, quân ta thiệt hại rất nhiều.