Hà Nội, 1896, Rue du Chanvre, nay là phố Hàng Gai.
Vâng, cụ đoán đúng. Em không học ở Vietnam. Nhưng em rất thích sử ta và tự học từ nhiều nguồn. Do đó cũng hơi bị nhiễu nguồn. Thú thực đọc nhiều nguồn thì thấy nó không đồng nhất như sử các nước châu âu, nên rất lẫn lộn nhiều khi. Em sống nhiều năm ở đài loan nên em cũng chút chút tiếng trung hoa. Vì thế em khá tò mò về lẫn lộn hán nôm hoa cảm ơn cụ đã giải ngốCụ hình như không học phổ thông ở Việt Nam? Hoặc có học nhưng chữ thầy giả hết thầy rồi hahaha.
Em được học hồi lớp 10 đại khái như sau:
Chữ Nôm là dạng chữ do người Việt mình tạo ra dựa trên chữ Hán. Do được tạo ra và phát triển dần từ TK10 đến cận đại nên chữ Nôm nó chắc chắn là được tạo nên từ mẫu chữ Hán xưa. Giống khác thế nào em không biết nhưng thấy bảo cũng loằng ngoằng kiểu chữ Hán xưa, chữ Hán phồn thể.
Chữ Nho chính cách gọi chữ Hán của các cụ. Còn cách gọi khác nữa là chữ thánh hiền Nên chữ Nho chính là chữ Hán phồn thể.
Đẹp!Phố Hàng Bạc, năm.1896.
Cụ cho hỏi là chữ ở đình chùa em thấy nhiều chữ lại đọc từ phải sang trái, hình như chữ này lại đọc từ trái sang phải, nó có quy tắc ko cụ?Một quán bán hàng ăn và nước, Hà Nội, 1896.
Chữ Hán : Đình Vọng Dương Nghiệp.
Vậy nho là chữ tàu đúng rồi!Thực ra chúng ta ngồi ở đây, sau gần 200 năm thì có thể phán xét, chứ nếu đặt vào địa vị quan lại thời đó, chịu ảnh hưởng Nho giáo từ bé thì nó khác lắm. Cứ bảo canh tân nhưng ai dám đảm bảo canh tân sẽ tốt hơn? Ấy là chúng ta ở hậu thế thì biết chắc chứ thời đó, ai đảm bảo 100%? Thế nên, thà cứ theo lối cũ mà an toàn còn hơn.
Cũng giống như các cụ bây giờ, đợt nhìn thấy Bitcoin, ko ít người bảo nó chả có giá trị gì. Các cụ cũng cùng suy nghĩ như quan lại thời xưa thôi chứ đâu. Thế nên chúng ta cần đặt vào vị trí thời đó để suy nghĩ chứ ko phải ở vị trí người đã-biết-kết-cục để nhận xét.
View attachment 8090999
Em thì em méo tin đây là mặt thật của Quang Trung. Thực sự em trước học võ 1 thời gian và thấy ông nào võ nghệ cao cường thì mặt mũi cũng rất rắn rỏi. Huống hồ như miêu tả thì Quang Trung võ nghệ vào hàng thượng thừa thì càng ko thể có kiểu mặt mũi thế này.
Em nghĩ mặt Quang Trung chắc chắn phải trông rất hầm hố, căn cứ qua tính nết, hành trạng và võ nghệ của ngài. Huống hồ Quang Trung quắc mắt thì các tướng dưới trướng cứ gọi là sợ vãi linh hồn thì ko thể có kiểu bản mặt tiểu nhân đc.
Vụ giáp mây là lão La bịa thôi cụ.
Qua đây em thấy các cụ văn tài nước ta ko có đc cái sự co duỗi như Lưu Dung. Biết văn tài là rất tốt nhưng muốn cống hiến cho xã tắc thì phải biết co duỗi, phải tận dụng mọi thứ để leo lên cái đã. Lưu Dung trong nhiều trường hợp cũng nịnh nọt vua nhưng ko quá lố. Đây bảo mấy ông Quát, Xương mà nịnh thì chắc các cụ thà chết chứ ko chịu rồi. Có khi còn xỏ vua ấy chứ!
Chữ Nho khó học mà cụ. Hình như học sinh bên Tàu học xong trung học mới đủ trình đọc báo, tức là mất tầm 12 năm. Như xưa học còn khó hơn thì em nghĩ phải sáng dạ lắm mới học nổi. Giờ bảo em chắc em cũng chịu
Các cụ xưa gọi là chữ Nho vì chữ đó hay đc Nho sĩ dùng thôi mà cụ.
Có quy tắc đấy cụ, thường thì xưa đọc từ phải qua trái, nhưng cũng tùy nơi thôi ạ.Cụ cho hỏi là chữ ở đình chùa em thấy nhiều chữ lại đọc từ phải sang trái, hình như chữ này lại đọc từ trái sang phải, nó có quy tắc ko cụ?
H có vôi ve màu vàng cho nó mới thì lại bị chửi là mới quá, k cổ kính. Như cái biệt thự ở Trần Hưng Đạo, chuyên gia Pháp, quét màu lại như bản gốc còn bị chửi lên chửi xuống. Khổ lắm cụ ạ
Nhìn mãi không rõ nhà gạch hay gỗ cụ nhỉ?Hà Nội, 1896, phố bán mũ nón và gối vuông bằng mây tre, chắc là phố Hàng Nón.
Nhà gạch chứ cụ, những cái dây treo mũ nón nó đánh lừa thị giác ác liệt đấy...Nhìn mãi không rõ nhà gạch hay gỗ cụ nhỉ?
Vâng cụ, cũng nhiều người thích rêu phong cổ kính hơn. Lâu quá em cũng nhớ mang máng hình như phía trong đền thì lại khá mới. Có vẻ người ta cố tình để nghi môn như vậy.H có vôi ve màu vàng cho nó mới thì lại bị chửi là mới quá, k cổ kính. Như cái biệt thự ở Trần Hưng Đạo, chuyên gia Pháp, quét màu lại như bản gốc còn bị chửi lên chửi xuống. Khổ lắm cụ ạ
Em đọc cũng thấy cụ Quát nhiều quả quá đáng lắm. Có thể trong suy nghĩ, cụ ấy nghĩ tài mình phải làm tể tướng chứ ko phải mấy chức thấp.Em thích khái niệm co duỗi của cụ khi nói đến các văn tài nước ta, họ có phần cứng và bảo thủ, không biết lựa theo thời cuộc.
Cụ Cao Bá Quát, nếu nói triều đình bạc đãi cụ e hơi quá, thậm chí là còn có phần ưu ái. Nhưng cụ chọn con đường đứng dậy phất cờ khi lực và thế còn yếu đã làm liên lụy cả dòng họ.
Khi làm quan cụ cũng cứng, làm vua bẽ mặt không chỉ một lần.
Nhớ hồi làm sạch Ngọ Môn cũng thế. Em đếm phải cả trăm comment bảo di tích là phải rêu phong mới đúng chất. Hic, trong khi dẫn ra di tích của Tàu và Nhật khác gì mới đâu. Em mà có tiền tài trợ làm sạch cả cái Hoàng thành Huế luôn ngay.H có vôi ve màu vàng cho nó mới thì lại bị chửi là mới quá, k cổ kính. Như cái biệt thự ở Trần Hưng Đạo, chuyên gia Pháp, quét màu lại như bản gốc còn bị chửi lên chửi xuống. Khổ lắm cụ ạ
Vaâng em nhớ thời đó gạch rồi. Pháp xây cụ nhỉ?Nhà gạch chứ cụ, những cái dây treo mũ nón nó đánh lừa thị giác ác liệt đấy...
Em hoàn toàn nhất trí ah. Thời cụ và sau là đến thời bọn em thì còn đang ghét Tàu và muốn thoát Tàu nên cái gì dính đến cũng bị bỏ qua. Giờ em nghĩ mình hoàn toàn có thể cởi mở, học để mà thấy mình giống và khác Tàu như thế nào. Học để mà hiểu hơn về ông cha cũng là một cái tốt. Xưa em có học môn cơ sở văn hóa Việt Nam mà cứ tự hỏi sao những giáo trình hay như vậy lại chỉ dạy ở ĐH, và chỉ dạy ở trường ngoại ngữ? Em thấy giờ các cháu rất giỏi và thông minh, nên kết hợp dạy cơ sở văn hóa Việt Nam vào môn văn, môn sử ở cấp 3, tầm lớp 10 là đẹp.Chữ Latin dễ học, dễ viết, ký âm tiếng Việt ổn, nên dân ta biết chữ nhiều. Học tiếng Tây cũng nhanh chóng.
Nhưng, em cũng thấy hơi tiếc, là nếu ta có thể dạy ở cấp tiểu học một số chữ Hán cơ bản, nghĩ cũng hay, vì di sản văn hóa ông cha để lại, thì sử dụng chữ Hán là chủ yếu.