Không, các cụ xây chứ Pháp nào cụ, Pháp xây các biệt thự, nhà cổ kiểu kiến trúc khác kia.Vaâng em nhớ thời đó gạch rồi. Pháp xây cụ nhỉ?
Không, các cụ xây chứ Pháp nào cụ, Pháp xây các biệt thự, nhà cổ kiểu kiến trúc khác kia.Vaâng em nhớ thời đó gạch rồi. Pháp xây cụ nhỉ?
Lớp trẻ bây giờ học ngoại ngữ rất tốt, nhanh nhẹn, lại được tiếp xúc với công nghệ thông tin mới, nên càng dễ tìm hiểu.Em hoàn toàn nhất trí ah. Thời cụ và sau là đến thời bọn em thì còn đang ghét Tàu và muốn thoát Tàu nên cái gì dính đến cũng bị bỏ qua. Giờ em nghĩ mình hoàn toàn có thể cởi mở, học để mà thấy mình giống và khác Tàu như thế nào. Học để mà hiểu hơn về ông cha cũng là một cái tốt. Xưa em có học môn cơ sở văn hóa Việt Nam mà cứ tự hỏi sao những giáo trình hay như vậy lại chỉ dạy ở ĐH, và chỉ dạy ở trường ngoại ngữ? Em thấy giờ các cháu rất giỏi và thông minh, nên kết hợp dạy cơ sở văn hóa Việt Nam vào môn văn, môn sử ở cấp 3, tầm lớp 10 là đẹp.
Vầng, bên Pháp em nge nói còn nhiều cổ vật nước ta xưa mà chắc nhà nc ko mặn mà mang về hay sao ấy. Em rất thích xem ảnh hay cổ vật xưaCũng phải nói, việc lưu trữ, bảo quản của Pháp làm tốt thật cụ ạ. Có nhiều ảnh, tư liệu họ giữuaf cứ như mới tinh.
Như thế gọi là kỹ năng sống kém cụ ạ. Ảo tưởng bản thân, lý tưởng hóa thánh nhân, không biết ước lượng hậu quả sự việc dẫn đến không biết sợ. Hình như các vị học Nho hay mắc cái này. Có câu chuyện Lão tử và Khổng tử cũng về việc này hay sao ấy.Em thích khái niệm co duỗi của cụ khi nói đến các văn tài nước ta, họ có phần cứng và bảo thủ, không biết lựa theo thời cuộc.
Cụ Cao Bá Quát, nếu nói triều đình bạc đãi cụ e hơi quá, thậm chí là còn có phần ưu ái. Nhưng cụ chọn con đường đứng dậy phất cờ khi lực và thế còn yếu đã làm liên lụy cả dòng họ.
Khi làm quan cụ cũng cứng, làm vua bẽ mặt không chỉ một lần.
Nho học đấy cụ, có cái hay, có cái dở, cứ thần thánh hóa cái lý tưởng lỗi thời, cứng nhắc, cái này ngoài TQ, Việt Nam và Triều Tiên xưa dính nặng.Như thế gọi là kỹ năng sống kém cụ ạ. Ảo tưởng bản thân, lý tưởng hóa thánh nhân, không biết ước lượng hậu quả sự việc dẫn đến không biết sợ. Hình như các vị học Nho hay mắc cái này. Có câu chuyện Lão tử và Khổng tử cũng về việc này hay sao ấy.
Khổ cái từ bé học các thánh nhân Nho học, là sống phải thẳng, phải cứng như cây trúc, chứ k được dẻo, gió chiều nào ngả chiều đấy như cây tre.Như thế gọi là kỹ năng sống kém cụ ạ. Ảo tưởng bản thân, lý tưởng hóa thánh nhân, không biết ước lượng hậu quả sự việc dẫn đến không biết sợ. Hình như các vị học Nho hay mắc cái này. Có câu chuyện Lão tử và Khổng tử cũng về việc này hay sao ấy.
Thẳng và cứng, nó khác với gai góc. Mời cụ xem trích đoạn này:Khổ cái từ bé học các thánh nhân Nho học, là sống phải thẳng, phải cứng như cây trúc, chứ k được dẻo, gió chiều nào ngả chiều đấy như cây tre.
1896 – Hà Nội, phố Hàng Giầy (Marchand de sandales). Ảnh: Firmin-André Salles (1860-1929)Hà Nội, 1896, một con phố buôn bán giày, vàng hương, có lẽ là phố Hàng Giầy???
Cụ đọc sử ký Tư Mã Thiên nhé. Có 2 phần viết riêng về Lão Tử và Khổng Tử.Thẳng và cứng, nó khác với gai góc. Mời cụ xem trích đoạn này:
Lão Tử tiễn đưa ông ra ngoài công quán rồi nói:
“Tôi nghe nói, kẻ phú quý tặng người của cải, kẻ nhân nghĩa tặng người lời nói. Tôi không phú cũng chẳng quý, không có của cải tặng ông, muốn tặng ông vài lời. Thời nay, kẻ thông minh mà sâu sắc, sở dĩ gặp nạn, thậm chí dẫn đến cái chết, là do hay chê cái sai của người; kẻ giỏi hùng biện lại thông hiểu sự việc, sở dĩ gặp họa liên miên, là do hay vạch ra cái xấu của người. Là bậc làm con, đừng cho mình là cao; là bậc bề tôi, đừng cho mình là hơn. Mong ông nhớ kỹ”.
Khổng Tử bái lạy nói: “Học trò nhất định ghi nhớ trong lòng!”.
CUỘC TRÒ CHUYỆN BÍ ẨN VÀ GIAI THOẠI NGÀN NĂM GIỮA KHỔNG TỬ VÀ LÃO TỬ!
CUỘC TRÒ CHUYỆN BÍ ẨN VÀ GIAI THOẠI NGÀN NĂM GIỮA KHỔNG TỬ VÀ LÃO TỬ! Lão Tử và Khổng Tử, hai bậc Thánh nhân trong lịch sử đã có lần tương ngộ. Và cuộc đàm đạo của các ngài đã để lại giai thoại ngàn năm.www.linkedin.com
Phố Hà Nội, năm 1896, có lẽ là dịp gần Tết???