Các thầy cao lớn quá nhỉ, gần chạm mái nhàCác nhà sư tại chùa Quang Minh, Bắc Ninh, 1897.
Các thầy cao lớn quá nhỉ, gần chạm mái nhàCác nhà sư tại chùa Quang Minh, Bắc Ninh, 1897.
Ảnh chụp từ thế kỷ 19, hồi đó chụp một bức ảnh phải phơi sáng mấy chục giây. Không dàn dựng thì chụp kiểu nào? Hay cụ tưởng lúc nào cũng sẵn smart phone giơ lên cái là chụp.Cá nhân em nhận xét là ảnh dàn dựng!
Cả 2 cụ đều ở tư thế tĩnh: chân đang nghỉ.
Ảnh này mang về triển lãm kiểu film ảnh cúng cụ bây giờ ấy
Một nhóm các cụ quan Thái giám, năm 1902.
Thái giám là các cụ có cuộc sống cực kỳ khốn khổ, nhất là lúc về già, do không có con cái, họ hàng thường xa lánh, họ thường góp tiền xây chùa và mua đất để chôn sau khi chết.
Mỗi thái giám khi bị hoạn, thường để chym trong một cái lọ nhỏ, ướp sạch, bọc giấy kín, để khi chết chôn theo cho toàn thây. Họ giữ gìn cực kỳ cẩn thận, được cất trong kho riêng.
Cũng có những thái giám làm được chuyện lớn và là tướng giỏi như các cụ Lý Thường Kiệt, Lê Văn Duyệt.
Nhà Hán, Nhà Minh, cuối thời Lê ví dụ các triều đại mà hoạn quan lũng loạn triều đình.
Chế độ hoạn quan tại Việt Nam được bãi bỏ dưới triều vua Bảo Đại.
Vua Bảo Đại cũng có nhiều cải cách mạnh mẽ như bãi bỏ chế độ hoạn nạn, bỏ chế độ tuyển cung nữ, giải tán tam cung lục viện, thần dân gặp vua không phải quỳ lạy, vào cửa quan cũng không phải quỳ.
Bên trái 2 chữ đầu là tây thiên, bên phải hai chữ đầu là nam thổ thì phải cụ ạCụ đốc dịch và bình cho bọn em 2 câu đối với. Em không biết chữ Hán nên đọc mò mò được mấy chữ phổ biến như là thiên, gia, thượng không biết có đúng không nữa
Trong Huế có chùa (em quên tên) là chùa các thái giám góp tiền xây để về già ra đấy ở, ngày xưa làm thái giám thì gia đình, làng nước cũng có nhiều cái lợi phết nhưng cuộc sống các thái giám đúng như cụ nói, khổ, lương bổng ít, biết lắm chuyện tèo lúc nào ko hayMột nhóm các cụ quan Thái giám, năm 1902.
Thái giám là các cụ có cuộc sống cực kỳ khốn khổ, nhất là lúc về già, do không có con cái, họ hàng thường xa lánh, họ thường góp tiền xây chùa và mua đất để chôn sau khi chết.
Mỗi thái giám khi bị hoạn, thường để chym trong một cái lọ nhỏ, ướp sạch, bọc giấy kín, để khi chết chôn theo cho toàn thây. Họ giữ gìn cực kỳ cẩn thận, được cất trong kho riêng.
Cũng có những thái giám làm được chuyện lớn và là tướng giỏi như các cụ Lý Thường Kiệt, Lê Văn Duyệt.
Nhà Hán, Nhà Minh, cuối thời Lê ví dụ các triều đại mà hoạn quan lũng loạn triều đình.
Chế độ hoạn quan tại Việt Nam được bãi bỏ dưới triều vua Bảo Đại.
Vua Bảo Đại cũng có nhiều cải cách mạnh mẽ như bãi bỏ chế độ hoạn nạn, bỏ chế độ tuyển cung nữ, giải tán tam cung lục viện, thần dân gặp vua không phải quỳ lạy, vào cửa quan cũng không phải quỳ.
Thực ra chúng ta ngồi ở đây, sau gần 200 năm thì có thể phán xét, chứ nếu đặt vào địa vị quan lại thời đó, chịu ảnh hưởng Nho giáo từ bé thì nó khác lắm. Cứ bảo canh tân nhưng ai dám đảm bảo canh tân sẽ tốt hơn? Ấy là chúng ta ở hậu thế thì biết chắc chứ thời đó, ai đảm bảo 100%? Thế nên, thà cứ theo lối cũ mà an toàn còn hơn.
Cũng giống như các cụ bây giờ, đợt nhìn thấy Bitcoin, ko ít người bảo nó chả có giá trị gì. Các cụ cũng cùng suy nghĩ như quan lại thời xưa thôi chứ đâu. Thế nên chúng ta cần đặt vào vị trí thời đó để suy nghĩ chứ ko phải ở vị trí người đã-biết-kết-cục để nhận xét.
View attachment 8090999
Em thì em méo tin đây là mặt thật của Quang Trung. Thực sự em trước học võ 1 thời gian và thấy ông nào võ nghệ cao cường thì mặt mũi cũng rất rắn rỏi. Huống hồ như miêu tả thì Quang Trung võ nghệ vào hàng thượng thừa thì càng ko thể có kiểu mặt mũi thế này.
Em nghĩ mặt Quang Trung chắc chắn phải trông rất hầm hố, căn cứ qua tính nết, hành trạng và võ nghệ của ngài. Huống hồ Quang Trung quắc mắt thì các tướng dưới trướng cứ gọi là sợ vãi linh hồn thì ko thể có kiểu bản mặt tiểu nhân đc.
Vụ giáp mây là lão La bịa thôi cụ.
Qua đây em thấy các cụ văn tài nước ta ko có đc cái sự co duỗi như Lưu Dung. Biết văn tài là rất tốt nhưng muốn cống hiến cho xã tắc thì phải biết co duỗi, phải tận dụng mọi thứ để leo lên cái đã. Lưu Dung trong nhiều trường hợp cũng nịnh nọt vua nhưng ko quá lố. Đây bảo mấy ông Quát, Xương mà nịnh thì chắc các cụ thà chết chứ ko chịu rồi. Có khi còn xỏ vua ấy chứ!
Chữ Nho khó học mà cụ. Hình như học sinh bên Tàu học xong trung học mới đủ trình đọc báo, tức là mất tầm 12 năm. Như xưa học còn khó hơn thì em nghĩ phải sáng dạ lắm mới học nổi. Giờ bảo em chắc em cũng chịu
Các cụ xưa gọi là chữ Nho vì chữ đó hay đc Nho sĩ dùng thôi mà cụ.
Em băn khoăn giờ có máy thời gian mà mình độn thổ về được thế kỷ 15 thì nói chuyện có hiểu được các cụ thời ấy nói gì không nhỉ?Dùng "tôi, bác" các kiểu thôi cụ. Đến vua chúa vẫn gọi "em" với các em của mình mà.
Trong "Thượng kinh kí sự" thì chủ quán hay gọi khách có vẻ sang trọng là "quan nhân". Còn cụ Phan Bội Châu và cụ Lê Văn Miến trao đổi thư từ thì gọi văn hoa là "Phan tiên sinh" và "Lê tiên sinh".
Chính Tàu cũng ko dùng "tại hạ", "các hạ" mà xưng "tôi" và gọi người kia là "túc hạ". Hai từ tại hạ, các hạ chắc do mấy ông truyện chưởng nghĩ ra. Tàu cổ con cái cũng gọi cha mẹ là "gia, nương" chứ ít khi "phụ thân, mẫu thân".
Là Chùa Từ Hiếu nơi Thiền sư Thích Nhất Hạnh tu tập và viên tịch đấy cụ.Trong Huế có chùa (em quên tên) là chùa các thái giám góp tiền xây để về già ra đấy ở, ngày xưa làm thái giám thì gia đình, làng nước cũng có nhiều cái lợi phết nhưng cuộc sống các thái giám đúng như cụ nói, khổ, lương bổng ít, biết lắm chuyện tèo lúc nào ko hay
Nhìn các cụ khắc khổ, đúng chất tu hành. Ngày nay các cụ sư béo tốt hồng hào, trắng trẻo, da căngCác nhà sư tại chùa Quang Minh, Bắc Ninh, 1897.
Phải chăng chỉ ở cứ mình thôi cụ à. các xứ khác vẫn sống thẳng được.Em đồng ý với cụ, sống mà cứ nhất nhất,cứng nhắc, quá khe khắt... Là hại mình trước, sau là báo gia đình vợ con.
Nên cứ lượng sức mình...không có nghĩa là luồn cúi, nhưng tùy cơ ứng biến mới được.
Cá nhân em thì cho là, phải biết lực mình, tài năng, sở đoản mình đến đâu mà sống, ảo tưởng quá chỉ có tàn đời.
Em đoán phải hiểu được từ 80% đến 90%. Không hiểu được là do một số từ trở nên ít thông dụng nên chúng ta không dùng không biết.Em băn khoăn giờ có máy thời gian mà mình độn thổ về được thế kỷ 15 thì nói chuyện có hiểu được các cụ thời ấy nói gì không nhỉ?
Nhìn các cụ khắc khổ, đúng chất tu hành. Ngày nay các cụ sư béo tốt hồng hào, trắng trẻo, da căng
Có lẽ cụ đúng. Em đi nhiều nước thấy sư bên đó cũng béo tốt hồng hào. Duy có cái sắc của họ vẫn là sắc mặt của người đi đạo, khác sắc mặt nhiều sư em gặp ở Việt nam!Giờ các thày tuy ăn chay nhưng ăn uống đầy đủ mà cụ ơi, xưa thì nhân dân đói khát, nên các sư chắc cũng ko đc đầy đủ
Ở đâu cũng thế thôi cụ ơi. Em thấy bọn châu Âu sống thẳng cũng được nhưng suốt đời là nhân viên quèn thôi. Ở xứ nào thì kỹ năng mềm cũng quan trọng. Cụ nên nhớ khái niệm kỹ năng mềm là của bọn tây lông. Công ty em là tập đoàn đa quốc gia, nhân viên nịnh sếp thì thôi rồi. Nhưng cách nịnh của tây lông nó khác mình. Mình là kiểu nịnh hầu dâng, nó là kiểu ninh khen và phục tùng, hình thức khác nhưng bản chất không khác.Phải chăng chỉ ở cứ mình thôi cụ à. các xứ khác vẫn sống thẳng được.
Em hiểu mà, em cũng làm nhiều nơi. Nhất trí cụ. Nhưng em vẫn thích sống sao cho thẳng nhất. Sở thích cá nhân thôiỞ đâu cũng thế thôi cụ ơi. Em thấy bọn châu Âu sống thẳng cũng được nhưng suốt đời là nhân viên quèn thôi. Ở xứ nào thì kỹ năng mềm cũng quan trọng. Cụ nên nhớ khái niệm kỹ năng mềm là của bọn tây lông. Công ty em là tập đoàn đa quốc gia, nhân viên nịnh sếp thì thôi rồi. Nhưng cách nịnh của tây lông nó khác mình. Mình là kiểu nịnh hầu dâng, nó là kiểu ninh khen và phục tùng, hình thức khác nhưng bản chất không khác.
Thẳng là điều tốt nhưng thẳng quá đôi khi lại mất hay, con người dù lý trí đến đâu vẫn có phần cảm tính mà cụEm hiểu mà, em cũng làm nhiều nơi. Nhất trí cụ. Nhưng em vẫn thích sống sao cho thẳng nhất. Sở thích cá nhân thôi
Người Việt xưa vốn to cao, các nhà sư phần vì tu hành thật sự nên khắc khổ vậy cụ ạ.Các thầy cao lớn quá nhỉ, gần chạm mái nhà
Em sống cũng thẳng, kết quả là tờ A4 tự làm vậy cụ.Phải chăng chỉ ở cứ mình thôi cụ à. các xứ khác vẫn sống thẳng được.
Thật ý! Tập võ thực tế đâu phải như trong phim chưởng, ông già bé tí hay một tiểu thư yểu điệu cũng võ công cao cường đc. Huống hồ đây lại là người võ nghệ thượng thừa, xông pha trăm trận, lại áp đảo đc các tướng lĩnh võ công ko kém mình là bao nữa thì mặt mũi thực sự phải rất bá khí.Người tập võ em nghĩ tướng người rắn chắc, mình hổ lưng báo chứ ông này gầy còm lắm, mặt mũi lại teo tóp, khả năng ko phải vua Quang Trung
Quang Trung còn thì nước ta nhiều khả năng sẽ lớn mạnh nhưng mà mất sớm quá, Tây Sơn lực lượng kiểu nông dân, Quang Trung mất chả ai còn khả năng lãnh đạo nữa, trong khi lực lượng so với Nguyễn Ánh khỏe hơn khá nhiều
Khó cụ ạ! Cụ đọc lại các truyện đầu thế kỉ 20 đã thấy lối nói khác nhiều rồi.Em băn khoăn giờ có máy thời gian mà mình độn thổ về được thế kỷ 15 thì nói chuyện có hiểu được các cụ thời ấy nói gì không nhỉ?
Thực ra nếu nịnh vua để giữ cái đầu của mình, còn làm những việc khác tốt hơn cho dân, cho nước kiểu Lưu Dung thì em nghĩ chẳng có gì là xấu.Ở đâu cũng thế thôi cụ ơi. Em thấy bọn châu Âu sống thẳng cũng được nhưng suốt đời là nhân viên quèn thôi. Ở xứ nào thì kỹ năng mềm cũng quan trọng. Cụ nên nhớ khái niệm kỹ năng mềm là của bọn tây lông. Công ty em là tập đoàn đa quốc gia, nhân viên nịnh sếp thì thôi rồi. Nhưng cách nịnh của tây lông nó khác mình. Mình là kiểu nịnh hầu dâng, nó là kiểu ninh khen và phục tùng, hình thức khác nhưng bản chất không khác.
Ở đâu cũng thế thôi cụ ơi. Em thấy bọn châu Âu sống thẳng cũng được nhưng suốt đời là nhân viên quèn thôi. Ở xứ nào thì kỹ năng mềm cũng quan trọng. Cụ nên nhớ khái niệm kỹ năng mềm là của bọn tây lông. Công ty em là tập đoàn đa quốc gia, nhân viên nịnh sếp thì thôi rồi. Nhưng cách nịnh của tây lông nó khác mình. Mình là kiểu nịnh hầu dâng, nó là kiểu ninh khen và phục tùng, hình thức khác nhưng bản chất không khác.