[Funland] Ảnh phục chế màu về Việt Nam.

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,453
Động cơ
1,132,952 Mã lực
Phố Hà Nội, năm 1896, có lẽ là dịp gần Tết???
1695121717644.jpg

12-2-1896 – Cạnh bên chợ Đồng Xuân ngày giáp Tết. Bên phải là chợ Đồng Xuân khi mới xây dựng. Ảnh: Firmin-André Salles (1860-1929).
Việt Nam 1896 (3_56).jpg

Chữ của nhiếp ảnh gia ghi ở mặt sau bức hình
 

dzoro

Xe điện
Biển số
OF-336092
Ngày cấp bằng
24/9/14
Số km
3,923
Động cơ
352,721 Mã lực
Bên trong chùa Quang Minh, Bắc Ninh, 1897. Chùa đơn sơ, nhưng rất đẹp và gần gũi.

1000004327-colorized.jpg
Cụ đốc dịch và bình cho bọn em 2 câu đối với. Em không biết chữ Hán nên đọc mò mò được mấy chữ phổ biến như là thiên, gia, thượng không biết có đúng không nữa :))
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
25,045
Động cơ
698,243 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
1695121717644.jpg

12-2-1896 – Cạnh bên chợ Đồng Xuân ngày giáp Tết. Bên phải là chợ Đồng Xuân khi mới xây dựng. Ảnh: Firmin-André Salles (1860-1929).
Việt Nam 1896 (3_56).jpg

Chữ của nhiếp ảnh gia ghi ở mặt sau bức hình
Cảm ơn thông tin bổ sung của cụ
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
25,045
Động cơ
698,243 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Cụ đốc dịch và bình cho bọn em 2 câu đối với. Em không biết chữ Hán nên đọc mò mò được mấy chữ phổ biến như là thiên, gia, thượng không biết có đúng không nữa :))
Đây có phải 2 câu đối đâu cụ, tác giả chụp thiếu và cụt nên không thể luận được.
Đằng bên trái là: Nam Thổ Lưu Quang Tại Tại Chiếu Sắc Sự
Bên trong, bên phải ảnh là: Tây Thiên Kim Diệu Phương Tử ...Gia.
 

dzoro

Xe điện
Biển số
OF-336092
Ngày cấp bằng
24/9/14
Số km
3,923
Động cơ
352,721 Mã lực
Đây có phải 2 câu đối đâu cụ, tác giả chụp thiếu và cụt nên không thể luận được.
Đằng bên trái là: Nam Thổ Lưu Quang Tại Tại Chiếu Sắc Sự
Bên trong, bên phải ảnh là: Tây Thiên Kim Diệu Phương Tử ...Gia.
Vâng, vậy không phải câu đối rồi. Mà bộ này em đánh giá là xấu. Ông ngoại em xưa cũng có phản, hoành phi, câu đối nền sơn đen, chữ vàng rất đẹp, những năm 2k5 sửa nhà các bác em dọn đâu mất, còn lại mỗi cái phản thì phải.
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
25,045
Động cơ
698,243 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Xe bọc thép của quân đội Pháp, thập niên 1920s.
Vậy ta có thể thấy, sự chênh lệch quá lớn giữa vũ khí nhà Nguyễn và quân Pháp, sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kĩ thuật phương Tây.
Trong khi đó, vũ khí hiện đại nhất của nhà Nguyễn là các model súng trường Saint Etien 1786, thời Nguyễn Ánh mua của Pháp. Còn đại bác thì cũng cùng thời, thậm chí có khẩu thời Lê-Trịnh.
Chỉ từ sau khi bị Pháp oánh cho tơi tả, vua quan nhà Nguyễn cũng có người đã thức thời, nhu cầu canh tân, đổi mới quân sự, sắm vũ khí, tàu chiến mới được đưa ra, cụ Nguyễn Trường Tộ dâng tấu xin vua phải cải cách quân đội, đặc biệt Hải Quân.
Vua Tự Đức nghe, bèn sai người đi mua 4 tàu chiến của Pháp, Đức, Anh..tại Hồng Công. Cụ Tộ bảo sao vội vàng, phải chuẩn bị nhân sự trước đã chứ??? Các quan bảo không cần, cứ đi mua.
Nhưng kỹ sư, thủy thủ, nhân viên kỹ thuật, thợ máy, hoa tiêu đều không có, nên lại thuê toàn bộ của hãng bán tàu.
Rồi vì không tin cụ Tộ, nên năm 1865, viên quan Hoàng Văn Xưởng bèn đi mua tàu chiến Anh, Anh bảo mua tàu chiến của bọn tao là nhất, đại bác mạnh hơn, bắn Pháp tan tành, triều đình bùi tai đặt hàng mua.
Nhưng khi giao tàu chiến năm 1866, thì tàu nát quá, hóa ra tàu cổ tân trang, đại bác cổ bắn xịt liên tục, bọn Anh bèn đem đến Sài Gòn mông má lại rồi đem Thuận An, bắt triều đình phải trả tiền đủ.
Triều đình không biết làm sao, bọn Anh dọa nếu mà không trả tiền, là cho tàu chiến Anh sang bắn nát kinh thành, vua cho gọi cụ Tộ ra đàm phán giải quyết, cụ Tộ bảo phải theo luật Anh, nhưng bọn Anh chìa hợp đồng mua bán, các quan chả thạo luật nên bị gài điều khoản, cụ Tộ kiên quyết bảo phải giao đúng chất lượng..
Cuối cùng, vua và các quan hãi quá, bảo thôi, xùy tiền cho êm chuyện, kẻo nó oánh thì chết.
Cụ Tộ chán quá, nên ngày 10 tháng 4 năm.1866 xin về quê Nghệ An để nghỉ vài hôm.

1000004329-colorized.jpg
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
25,045
Động cơ
698,243 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Chùa thời đó chưa có hòm công đức nhỉ? Không hiểu hòm công đức bắt đầu xuất hiện từ khi nào?
Em thấy tầm sau 1990 gì đó, đi chùa là thấy rồi...
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,661
Động cơ
293,286 Mã lực
Nho học đấy cụ, có cái hay, có cái dở, cứ thần thánh hóa cái lý tưởng lỗi thời, cứng nhắc, cái này ngoài TQ, Việt Nam và Triều Tiên xưa dính nặng.
Nhật Bản cũng Nho, nhưng họ chọn Minh Nho, nghĩa là co dãn, đổi mới tùy theo thời cuộc, kết quả thế nào các cụ đều biết.
Em có anh bạn từ ấu thơ. Với bạn bè qua bao việc minh chứng thấy ít người có được. Nhưng ở nhà thì khắt khe với bản thân ,làm đâu cũng ko hài lòng với LĐ, lễ phép và nghi lễ như 1 cụ 90 .. góp ý bao lần không sao lay chuyển.
1 lần bỏ việc vì tự ái LĐ em đã nói 1 câu : biết bạn đọc nhiều vh cổ Trung Hoa nên tôi nói . Bá Di, Thúc Tề không phục nhà Chu nhưng còn cái núi Thú Dương mà ở , mà hái rau ăn, giờ ở VN bạn định lên núi nào ?. Nhưng xét cho cùng 2 ông Di , Tề cũng chưa quân tử. Nên nhớ sổ nông nghiệp quả núi Thú Dương kia cũng do bộ TNMT nhà Chu cấp ra. Vậy nên cư trú hay khai thác nông lâm sản núi ấy thì vẫn ăn quà trên đất của Chu đấy .🤣🤣🤣
Nói vậy mà bạn vẫn không sửa đc tính nên thôi. Nói nhiều bạn giận..he he
 
Chỉnh sửa cuối:

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,661
Động cơ
293,286 Mã lực
Xe bọc thép của quân đội Pháp, thập niên 1920s.
Vậy ta có thể thấy, sự chênh lệch quá lớn giữa vũ khí nhà Nguyễn và quân Pháp, sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kĩ thuật phương Tây.
Trong khi đó, vũ khí hiện đại nhất của nhà Nguyễn là các model súng trường Saint Etien 1786, thời Nguyễn Ánh mua của Pháp. Còn đại bác thì cũng cùng thời, thậm chí có khẩu thời Lê-Trịnh.
Chỉ từ sau khi bị Pháp oánh cho tơi tả, vua quan nhà Nguyễn cũng có người đã thức thời, nhu cầu canh tân, đổi mới quân sự, sắm vũ khí, tàu chiến mới được đưa ra, cụ Nguyễn Trường Tộ dâng tấu xin vua phải cải cách quân đội, đặc biệt Hải Quân.
Vua Tự Đức nghe, bèn sai người đi mua 4 tàu chiến của Pháp, Đức, Anh..tại Hồng Công. Cụ Tộ bảo sao vội vàng, phải chuẩn bị nhân sự trước đã chứ??? Các quan bảo không cần, cứ đi mua.
Nhưng kỹ sư, thủy thủ, nhân viên kỹ thuật, thợ máy, hoa tiêu đều không có, nên lại thuê toàn bộ của hãng bán tàu.
Rồi vì không tin cụ Tộ, nên năm 1865, viên quan Hoàng Văn Xưởng bèn đi mua tàu chiến Anh, Anh bảo mua tàu chiến của bọn tao là nhất, đại bác mạnh hơn, bắn Pháp tan tành, triều đình bùi tai đặt hàng mua.
Nhưng khi giao tàu chiến năm 1866, thì tàu nát quá, hóa ra tàu cổ tân trang, đại bác cổ bắn xịt liên tục, bọn Anh bèn đem đến Sài Gòn mông má lại rồi đem Thuận An, bắt triều đình phải trả tiền đủ.
Triều đình không biết làm sao, bọn Anh dọa nếu mà không trả tiền, là cho tàu chiến Anh sang bắn nát kinh thành, vua cho gọi cụ Tộ ra đàm phán giải quyết, cụ Tộ bảo phải theo luật Anh, nhưng bọn Anh chìa hợp đồng mua bán, các quan chả thạo luật nên bị gài điều khoản, cụ Tộ kiên quyết bảo phải giao đúng chất lượng..
Cuối cùng, vua và các quan hãi quá, bảo thôi, xùy tiền cho êm chuyện, kẻo nó oánh thì chết.
Cụ Tộ chán quá, nên ngày 10 tháng 4 năm.1866 xin về quê Nghệ An để nghỉ vài hôm.

1000004329-colorized.jpg
Chán quá cụ ạ. Giá ngày ấy có CM nổ ra, bầu tổng thống Tộ khéo ngon .🤣
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
25,045
Động cơ
698,243 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Em có anh bạn từ ấu thơ. Với bạn bè qua bao việc minh chứng thấy ít người có được. Nhưng ở nhà thì khắt khe với bản thân ,làm đâu cũng ko hài lòng với LĐ.. góp ý bao lần không sao lay chuyển.
1 lần bỏ việc vì tự ái LĐ em đã nói 1 câu : biết bạn đọc nhiều vh cổ Trung Hoa nên tôi nói . Bá Di, Thúc Tề không phục nhà Chu nhưng còn cái núi Thú Dương mà ở , mà hái rau ăn, giờ ở VN bạn định lên núi nào ?. Nhưng xét cho cùng 2 ông Di , Tề cũng chưa quân tử. Nên nhớ sổ nông nghiệp quả núi Thú Dương kia cũng do bộ TNMT nhà Chu cấp ra. Vậy nên cư trú hay khai thác nông lâm sản núi ấy thì vẫn ăn quà trên đất của Chu đấy .🤣🤣🤣
Nói vậy mà bạn vẫn không sửa đc tính nên thôi. Nói nhiều bạn giận..he he
Em đồng ý với cụ, sống mà cứ nhất nhất,cứng nhắc, quá khe khắt... Là hại mình trước, sau là báo gia đình vợ con.
Nên cứ lượng sức mình...không có nghĩa là luồn cúi, nhưng tùy cơ ứng biến mới được.
Cá nhân em thì cho là, phải biết lực mình, tài năng, sở đoản mình đến đâu mà sống, ảo tưởng quá chỉ có tàn đời.
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,661
Động cơ
293,286 Mã lực
Có thắc mắc này em nghĩ đã lâu . Nay mới nhớ ra mà mang hỏi cụ Đốc và các cụ .
Ngày trước nc ta bị ăn đậm vh Trung Hoa, nên trong văn cúng lễ bao giờ em thấy cũng có câu vd : dĩ VN quốc , Hòa Bình tỉnh, Kỳ Sơn Huyện....vv.
Xem phim tàu mời rượu nhau . 1 ông từ chối thì nói : tại hạ xin kiếu ..vv
Vậy . Cc cha ông ta khi nói chuyện bằng văn nói với nhau cũng dùng từ kiểu : tại hạ xin kiếu, hay dùng câu như chúng ta bây giờ. : em xin thôi ( uống r ).
Túc hạ bảo trọng. Hay ông em cẩn thận giữ gìn ..🤣
 
Chỉnh sửa cuối:

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,661
Động cơ
293,286 Mã lực
Em đồng ý với cụ, sống mà cứ nhất nhất,cứng nhắc, quá khe khắt... Là hại mình trước, sau là báo gia đình vợ con.
Nên cứ lượng sức mình...không có nghĩa là luồn cúi, nhưng tùy cơ ứng biến mới được.
Cá nhân em thì cho là, phải biết lực mình, tài năng, sở đoản mình đến đâu mà sống, ảo tưởng quá chỉ có tàn đời.
Vâng cụ. Thế nên Quan Vũ phải cho đi làm bí thơ Kinh Châu màu mỡ là vậy.. ở Thành Đô nhỡ sinh rạn nứt thì toi 🤣🤣
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,661
Động cơ
293,286 Mã lực
Thực ra chúng ta ngồi ở đây, sau gần 200 năm thì có thể phán xét, chứ nếu đặt vào địa vị quan lại thời đó, chịu ảnh hưởng Nho giáo từ bé thì nó khác lắm. Cứ bảo canh tân nhưng ai dám đảm bảo canh tân sẽ tốt hơn? Ấy là chúng ta ở hậu thế thì biết chắc chứ thời đó, ai đảm bảo 100%? Thế nên, thà cứ theo lối cũ mà an toàn còn hơn.

Cũng giống như các cụ bây giờ, đợt nhìn thấy Bitcoin, ko ít người bảo nó chả có giá trị gì. Các cụ cũng cùng suy nghĩ như quan lại thời xưa thôi chứ đâu. Thế nên chúng ta cần đặt vào vị trí thời đó để suy nghĩ chứ ko phải ở vị trí người đã-biết-kết-cục để nhận xét.





View attachment 8090999

Em thì em méo tin đây là mặt thật của Quang Trung. Thực sự em trước học võ 1 thời gian và thấy ông nào võ nghệ cao cường thì mặt mũi cũng rất rắn rỏi. Huống hồ như miêu tả thì Quang Trung võ nghệ vào hàng thượng thừa thì càng ko thể có kiểu mặt mũi thế này.

Em nghĩ mặt Quang Trung chắc chắn phải trông rất hầm hố, căn cứ qua tính nết, hành trạng và võ nghệ của ngài. Huống hồ Quang Trung quắc mắt thì các tướng dưới trướng cứ gọi là sợ vãi linh hồn thì ko thể có kiểu bản mặt tiểu nhân đc.



Vụ giáp mây là lão La bịa thôi cụ.





Qua đây em thấy các cụ văn tài nước ta ko có đc cái sự co duỗi như Lưu Dung. Biết văn tài là rất tốt nhưng muốn cống hiến cho xã tắc thì phải biết co duỗi, phải tận dụng mọi thứ để leo lên cái đã. Lưu Dung trong nhiều trường hợp cũng nịnh nọt vua nhưng ko quá lố. Đây bảo mấy ông Quát, Xương mà nịnh thì chắc các cụ thà chết chứ ko chịu rồi. Có khi còn xỏ vua ấy chứ!



Chữ Nho khó học mà cụ. Hình như học sinh bên Tàu học xong trung học mới đủ trình đọc báo, tức là mất tầm 12 năm. Như xưa học còn khó hơn thì em nghĩ phải sáng dạ lắm mới học nổi. Giờ bảo em chắc em cũng chịu ;))



Các cụ xưa gọi là chữ Nho vì chữ đó hay đc Nho sĩ dùng thôi mà cụ.
Em cũng không thể tin đc cái ảnh kia. Kể cả có " xấu dai " đi chăng nữa thì cụ Hoàng Đế thánh võ ấy cũng khó có thể có dung mạo suy dinh dưỡng,cổ bé cằm nhỏ , mắt mờ , sợ rét sợ nước như cụ này..
Hay tranh vẽ Câu Tiễn bên Tàu ?
 

Tommytep

Xe tăng
Biển số
OF-429917
Ngày cấp bằng
14/6/16
Số km
1,373
Động cơ
226,265 Mã lực
Cụ hình như không học phổ thông ở Việt Nam? Hoặc có học nhưng chữ thầy giả hết thầy rồi hahaha.

Em được học hồi lớp 10 đại khái như sau:

Chữ Nôm là dạng chữ do người Việt mình tạo ra dựa trên chữ Hán. Do được tạo ra và phát triển dần từ TK10 đến cận đại nên chữ Nôm nó chắc chắn là được tạo nên từ mẫu chữ Hán xưa. Giống khác thế nào em không biết nhưng thấy bảo cũng loằng ngoằng kiểu chữ Hán xưa, chữ Hán phồn thể.

Chữ Nho chính cách gọi chữ Hán của các cụ. Còn cách gọi khác nữa là chữ thánh hiền :)) Nên chữ Nho chính là chữ Hán phồn thể.
Chữ Hàn chính ra lại hay, bản chất nhìn nó lằng ngoằng giông giống chữ Hán nhưng nó cũng là chữ ghi âm, có bảng chữ cái abc như bình thường, chỉ khác là nó quy định cách viết theo kiểu que gậy chứ ko phải kiểu latin. Nhìn thì tưởng khó nhưng thuộc "bảng chữ cái" của nó thì đọc rất đơn giản.
 

turnviet

Xe lăn
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-93492
Ngày cấp bằng
30/4/11
Số km
11,086
Động cơ
475,581 Mã lực
Nơi ở
Độ xe Carcam 15/29 Láng Hạ
Website
carcam.vn

cod

Xe buýt
Biển số
OF-793981
Ngày cấp bằng
18/10/21
Số km
898
Động cơ
58,139 Mã lực
Tuổi
44
Có thắc mắc này em nghĩ đã lâu . Nay mới nhớ ra mà mang hỏi cụ Đốc và các cụ .
Ngày trước nc ta bị ăn đậm vh Trung Hoa, nên trong văn cúng lễ bao giờ em thấy cũng có câu vd : dĩ VN quốc , Hòa Bình tỉnh, Kỳ Sơn Huyện....vv.
Xem phim tàu mời rượu nhau . 1 ông từ chối thì nói : tại hạ xin kiếu ..vv
Vậy . Cc cha ông ta khi nói chuyện bằng văn nói với nhau cũng dùng từ kiểu : tại hạ xin kiếu, hay dùng câu như chúng ta bây giờ. : em xin thôi ( uống r ).
Túc hạ bảo trọng. Hay ông em cẩn thận giữ gìn ..🤣
Dùng "tôi, bác" các kiểu thôi cụ. Đến vua chúa vẫn gọi "em" với các em của mình mà.

Trong "Thượng kinh kí sự" thì chủ quán hay gọi khách có vẻ sang trọng là "quan nhân". Còn cụ Phan Bội Châu và cụ Lê Văn Miến trao đổi thư từ thì gọi văn hoa là "Phan tiên sinh" và "Lê tiên sinh".

Chính Tàu cũng ko dùng "tại hạ", "các hạ" mà xưng "tôi" và gọi người kia là "túc hạ". Hai từ tại hạ, các hạ chắc do mấy ông truyện chưởng nghĩ ra. Tàu cổ con cái cũng gọi cha mẹ là "gia, nương" chứ ít khi "phụ thân, mẫu thân".
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,661
Động cơ
293,286 Mã lực
Dùng "tôi, bác" các kiểu thôi cụ. Đến vua chúa vẫn gọi "em" với các em của mình mà.

Trong "Thượng kinh kí sự" thì chủ quán hay gọi khách có vẻ sang trọng là "quan nhân". Còn cụ Phan Bội Châu và cụ Lê Văn Miến trao đổi thư từ thì gọi văn hoa là "Phan tiên sinh" và "Lê tiên sinh".

Chính Tàu cũng ko dùng "tại hạ", "các hạ" mà xưng "tôi" và gọi người kia là "túc hạ". Hai từ tại hạ, các hạ chắc do mấy ông truyện chưởng nghĩ ra. Tàu cổ con cái cũng gọi cha mẹ là "gia, nương" chứ ít khi "phụ thân, mẫu thân".
Cám ơn cụ .
 

Rookies

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-799417
Ngày cấp bằng
5/12/21
Số km
1,015
Động cơ
35,460 Mã lực
Cá nhân em nhận xét là ảnh dàn dựng!
Cả 2 cụ đều ở tư thế tĩnh: chân đang nghỉ.
Ảnh này mang về triển lãm kiểu film ảnh cúng cụ bây giờ ấy
Cái cổng kiểu này là cổng biệt thự riêng thời ấy, khi đóng cổng thì hạ hai cái cây chống hai bên, cánh cổng sẽ sập xuống gần giống bẫy chuột ngày trước. Nên em đoán đây là 2 cụ VC đang oánh xe hàng đi chợ. Cụ ông vửa chống cổng lên quay lại kéo xe cút kít, cụ bà đứng ngắm chồng
hehe
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top