Lễ hội đền Hai Bà Trưng, thập niên 1920s. Các thuyền và người dân trảy hội trên Sông Hồng, nước sông trong ác liệt.
So những bức ảnh 1920 với 1884 của phố cổ thấy cũng rất khác. 40 năm Hà Nội thay da đổi thịt rất nhiều nên cũng nên ghi nhận những gì Pháp đã làm cho Việt Nam. Cụ doctor76 hay cụ Ngao5 yêu thích ảnh xưa chắc có cảm nhận về sự thay đổi Việt Nam qua các thời kỳ sâu sắc hơn?Phố Hàng Đường, thập niên 1930s.
Vâng cụ, Hà Nội thay đổi mạnh nhất sau 1920s đến 1954 thì dừng lại khá lâu do chiến tranh, do điều kiện lịch sử.
Tùy Mán cụ ạ, sắc đỏ cụ nhìn thấy là Mán đỏ, ngoài ra còn có Mán tuyển (Mán đen) Mán thanh y... nữa ạ.Ảnh này về màu sắc em thấy hơi sai sai. Trang phục dân tộc của bà con người Mán em thấy mấy cái ngù bông toàn màu đỏ. Khăn mũ cũng màu sắc sặc sỡ chứ không đơn sơ như trong ảnh ạ.
Phát triển vs bảo tồn, trật tự luôn mâu thuẫn. Cũng là phát triển cả nhưng có sự phát triển tốt hơn. Sự phát triển 1920s là có trật tự. Sau này phát triển hoang dã băm nát rất khó sửaVâng cụ, Hà Nội thay đổi mạnh nhất sau 1920s đến 1954 thì dừng lại khá lâu do chiến tranh, do điều kiện lịch sử.
Từ 2000 trở lại đây, Hà Nội lại thay đổi ác liệt, có nhiều ý kiến, có người cho là quy hoạch đã băm nát Hà Nội, có người cho rằng cần phải thế vì dân số quá đông cụ ạ.
Vâng cụ, Hà Nội thay đổi mạnh nhất sau 1920s đến 1954 thì dừng lại khá lâu do chiến tranh, do điều kiện lịch sử.
Từ 2000 trở lại đây, Hà Nội lại thay đổi ác liệt, có nhiều ý kiến, có người cho là quy hoạch đã băm nát Hà Nội, có người cho rằng cần phải thế vì dân số quá đông cụ ạ.
Hà Nội cần có định hướng quy hoạch. Nếu là trung tâm 9 trị, hành chính thì được (cái này là bắt buộc). Thêm chữ văn hóa vào vẫn ok nhưng thêm quả trung tâm giáo dục nữa là vỡ trận. Em khẳng định chỉ cần mạnh mẽ dứt khoát chuyển các trường ĐH ra tỉnh khác, ví dụ quy hoạch về một vài tỉnh gần HN thì mật độ dân số và nhu cầu nhà đất sẽ giảm mạnh. Chỉ là việc này động chạm lợi ích của nhiều người nên chưa làm được thôi.Phát triển vs bảo tồn, trật tự luôn mâu thuẫn. Cũng là phát triển cả nhưng có sự phát triển tốt hơn. Sự phát triển 1920s là có trật tự. Sau này phát triển hoang dã băm nát rất khó sửa
Chúng ta đã mất Đà Lạt, Sapa, Tam Đảo rồi hy vọng không mất Hà Nội, Hội An.
Ở Hội An có một băng rất bảo thủ về di sản, mình đã trực tiếp đụng rất tức nhưng đôi khi phải có người như vậy mới giữ được Hội An
So những bức ảnh 1920 với 1884 của phố cổ thấy cũng rất khác. 40 năm Hà Nội thay da đổi thịt rất nhiều nên cũng nên ghi nhận những gì Pháp đã làm cho Việt Nam. Cụ doctor76 hay cụ Ngao5 yêu thích ảnh xưa chắc có cảm nhận về sự thay đổi Việt Nam qua các thời kỳ sâu sắc hơn?
P/s mình thì quý Pháp nhất là đã lập Đại học Đông Dương 1907
Vâng cụ, Hà Nội thay đổi mạnh nhất sau 1920s đến 1954 thì dừng lại khá lâu do chiến tranh, do điều kiện lịch sử.
Từ 2000 trở lại đây, Hà Nội lại thay đổi ác liệt, có nhiều ý kiến, có người cho là quy hoạch đã băm nát Hà Nội, có người cho rằng cần phải thế vì dân số quá đông cụ ạ.
Hà nội trước 1954 chỉ chưa đầy 300 ngàn dân, còn bây giờ là hơn 5 triệu (phần thành phố).Hà Nội cần có định hướng quy hoạch. Nếu là trung tâm 9 trị, hành chính thì được (cái này là bắt buộc). Thêm chữ văn hóa vào vẫn ok nhưng thêm quả trung tâm giáo dục nữa là vỡ trận. Em khẳng định chỉ cần mạnh mẽ dứt khoát chuyển các trường ĐH ra tỉnh khác, ví dụ quy hoạch về một vài tỉnh gần HN thì mật độ dân số và nhu cầu nhà đất sẽ giảm mạnh. Chỉ là việc này động chạm lợi ích của nhiều người nên chưa làm được thôi.
À cụ cho e hỏi chút là cái nhà Đấu Xảo tội tình gì mà bọn Nhật và đồng minh ném bom cho trụi luôn vậy ạ???Cụ ấy là người chắc chắn biết chữ, có điều hình như không nhiều, ai giỏi chữ Hán thường đứng xa hơn chút vẫn đọc được, nhưng như em vốn cực kỳ dốt nát chữ Hán, cứ phải nhìn sát mặt chữ vì còn sợ nhầm nét...
Vâng, thực ra bọn tây lông và các nước phát triển chúng nó cũng từng trải qua vấn đề này nên chúng nó có kinh nghiệm hơn mình thôi. Năm 200x em đi Hàn thấy chúng nó quy hoạch thành phố Daejeon làm trung tâm giáo dục mà mê lắm. Không biết bao giờ Việt Nam mình mới làm được. Em trộm nghĩ ném độ chục trường ĐH về Nam Định chẳng hạn có phải là kéo GDP của tỉnh đó lên ngay và luôn không?Hà nội trước 1954 chỉ chưa đầy 300 ngàn dân, còn bây giờ là hơn 5 triệu (phần thành phố).
Muốn quy hoạch cẩn thận thì 1 phải có kiến thức tầm nhìn ngay từ đầu, 2 là phải có rất nhiều tiền, 3 là phải sắt máu. Cả 3 cái đó VN đều thiếu hoặc không thể thực hiện được.
Sự lộn xộn đô thị của Hà nội và Sài gòn hiện nay là hợp lý với tính cách và lịch sử phát triển của Việt nam, nên chấp nhận nó là như vậy.
Có nhiều cái vẫn làm được như ý tưởng xẻ đường đan xen qua phố cổ. Chỉ là chưa có xèng chưa mạnh tay nên tạm để vậy. Cứ để yên con cháu sẽ sửa cho đừng phá thêm nữa.Hà nội trước 1954 chỉ chưa đầy 300 ngàn dân, còn bây giờ là hơn 5 triệu (phần thành phố).
Muốn quy hoạch cẩn thận thì 1 phải có kiến thức tầm nhìn ngay từ đầu, 2 là phải có rất nhiều tiền, 3 là phải sắt máu. Cả 3 cái đó VN đều thiếu hoặc không thể thực hiện được.
Sự lộn xộn đô thị của Hà nội và Sài gòn hiện nay là hợp lý với tính cách và lịch sử phát triển của Việt nam, nên chấp nhận nó là như vậy.
Không thể làm được cụ ạ. 1 trường đại học là 1 hệ sinh thái tri thức - cư trú - giáo dục - hậu cần vv đượ hình thành qua hàng chục năm. Chỉ cần 1 trường lớn như ĐH Bách khoa chuyển về Nam định là NĐ đã không hấp thụ nổi chứ chưa nói 10 trường.Vâng, thực ra bọn tây lông và các nước phát triển chúng nó cũng từng trải qua vấn đề này nên chúng nó có kinh nghiệm hơn mình thôi. Năm 200x em đi Hàn thấy chúng nó quy hoạch thành phố Daejeon làm trung tâm giáo dục mà mê lắm. Không biết bao giờ Việt Nam mình mới làm được. Em trộm nghĩ ném độ chục trường ĐH về Nam Định chẳng hạn có phải là kéo GDP của tỉnh đó lên ngay và luôn không?
Hoà Lạc có thể làm được chỉ thiếu đường sắt đô thị HN-Hoà Lạc thôi.Không thể làm được cụ ạ. 1 trường đại học là 1 hệ sinh thái tri thức - cư trú - giáo dục - hậu cần vv đượ hình thành qua hàng chục năm. Chỉ cần 1 trường lớn như ĐH Bách khoa chuyển về Nam định là NĐ đã không hấp thụ nổi chứ chưa nói 10 trường.
1 yếu tố vô hình nhưng cực kỳ quan trọng của 1 trường đại học lớn là "không khí tri thức". Nó đòi hỏi ĐH đó phải tạo ra được cảm giác là anh đang sống/học tập/nghiên cứu ở môi trường học vấn và văn minh cao nhất mà đất nước đó có thể tạo ra. Môi trường này ở Việt nam chỉ có Hà nội và Sài gòn có được. Các tỉnh thành khác có thể đủ đất đai, phố xá, hàng quán vv nhưng không đủ không khí tri thức.
Cụ đọc thông biết rộng có tìm hiểu được nguyên nhân tại sao vua Minh Mạng ghét Tây không? Liệu có phải do Pháp không thích lập Minh Mạng làm vua mà muốn lập dòng dõi hoàng tử Cảnh.Vũ khí nhà Nguyễn khi quân Pháp tấn công đều được mua từ Pháp thời Nguyễn Ánh, súng trường Saint Etien model 1786. Thuốc nổ mua từ Anh, Pháp.
Minh Mạng cực kỳ ghét Tây, nên cấm ngặt việc buôn bán, súng ống Tây cũng ghét, nên mua súng Điểu Thương TQ, nhất nhất học kiểu quân sự TQ. Cấm dùng súng Tây, cấm đồ Tây, sách Tây bị đốt hết.
Sang thời Thiệu Trị, Tự Đức cũng vậy, vũ khí đã lạc hậu quá rồi.
2 cụ gái người dân tộc Mán Cốc ở mỏ kẽm Chợ Điền, bản Thi, Bắc Cạn, thập niên 1920s.
Hai cụ đánh dậm, cụ bên trái đánh dủi.3 cụ đi đánh dậm/giậm, khoảng 1900-1910.
Theo em cụ Nguyễn Ánh chỉ tiếp thu khoa học kỹ thuật của phương Tây thôi (súng, tàu chiến, thành vauban, chiến thuật quân sự....) chứ về tổ chức chính trị xã hội thì vẫn dựa vào tư tưởng nho giáo là chính. Vua Minh Mạng phần nào cũng là tiếp nối các chính sách của cha mình thôi chứ không phải là đi ngược lại hoàn toànCụ đọc thông biết rộng có tìm hiểu được nguyên nhân tại sao vua Minh Mạng ghét Tây không? Liệu có phải do Pháp không thích lập Minh Mạng làm vua mà muốn lập dòng dõi hoàng tử Cảnh.