Chùa Long Tiên, Hòn Gai, 1951.
Vâng. Em thấy " nhục " thật. Hàng trăm năm thi thơ thi phú..không hề có phát triển kỹ nghệ và giao thương. Không hề phát triển học tập và nghiên cứu khoa học ..nó đánh cho thế cũng là tất nhiên.Vài nghìn lính trên mấy chiếc thuyền buồm từ trời tây sang mà làm cỏ cả 1 đất nước thì kể ra cũng "nhục" các cụ nhỉ?
Em chịu không ngồi kiểu co chân lên ghế thế này được.Miền Bắc, một người cha và 2 cậu con trai? Một cậu cầm quạt, một cậu cầm điếu hút thuốc lào.
Nhìn thì giống 2 cụ bé hầu hơn.
Ảnh của Emile Gsell, chụp khoảng 1875-1879.
So với giờ thì thiếu quyển sổ cụ ạNhìn quán nước rất là giống bây giờ cụ nhỉ, cũng kiểu ấy.
Lúc này, cái món phân biệt vùng miền của Minh Mạng mới phản tác dụng cụ ạ.Vâng. Em thấy " nhục " thật. Hàng trăm năm thi thơ thi phú..không hề có phát triển kỹ nghệ và giao thương. Không hề phát triển học tập và nghiên cứu khoa học ..nó đánh cho thế cũng là tất nhiên.
Ghi nợ kèm ghi 6h30...So với giờ thì thiếu quyển sổ cụ ạ
Chính em lại hay ngồi kiểu này, rất tự nhiên, gần như phản xạ...Em chịu không ngồi kiểu co chân lên ghế thế này được.
Cụ Trị nhìn khôi ngô quá , cái ảnh khi cụ về già nhìn như 1 khả hãn mông cổ . Mà đội cờ đen đã đc trang bị súng hiện đại như này a cụ.Đèo Văn Trị (tên Thái: Cầm Um) (1849-1908), cai quản 12 xứ Thái, ông quê ở Mường Tè, Lai Châu. Ông này lúc đầu từng chống Pháp cuối thế kỷ 19 (cùng với phong trào cần vương của Tôn Thất Thuyết) nhưng sau đó hợp tác với người Pháp vì được Pháp trao cho một số quyền lợi ở vùng Tây Bắc.
Đèo Văn Trị (trái) với Kam Doi (phải) cùng toán lính cờ đen.
Chắc buôn bán ả phù dung cũng kiếm chác được nên có điều kiện sắm khí giới xịn cụ ạ.Cụ Trị nhìn khôi ngô quá , cái ảnh khi cụ về già nhìn như 1 khả hãn mông cổ . Mà đội cờ đen đã đc trang bị súng hiện đại như này a cụ.
Em cũng kiếm được cái ảnh quán nước đầu làng xưa. Rất gần gũi phải không các cụ.Em cứ tưởng 2015. Chả khác quán nước hôm nay là mấy, có chăng là người ngồi quán thôi.
Mấy cụ này mà đi thi chèo thuyền Kayak mạo hiểm thì huy chương vàng luôn.Em tiếp ảnh Lai Châu.
Không ảnh thị xã Lai Châu. Nơi này bây giờ là thị xã Mường Lay chứ không phải thành phố Lai Châu đâu nhé.
Em nhớ láng máng xưa có câu thơ gì đó đại ý là: Lai Châu mất đất, Tam Đường mất tên để nói về quá trình phát triển của Lai Châu.
Đại loại là thị xã Lai Châu xưa nằm ở vị trí thị xã Mường Lay (thuộc Điện Biên) bây giờ. Khi thủy điện Lai Châu xây đập giữ nước nên nhấn chìm thị xã dưới lòng hồ. Dân cư quanh đó được tái định cư 2 bên bờ hồ đoạn suối Mường Lay và đổi tên thành thị xã Mường Lay.
Còn thị xã Tam Đường ngày xưa được nhường chỗ cho thủ phủ của tỉnh Lai Châu mới và đổi tên thành Thị xã rồi Thành phố Lai Châu. Còn Tam Đường lại bị chạy xuôi về ngã 3 giữa QL 32 và QL4.
Theo em cái việc đổi tên kiểu như thế này rất dở hơi. Thay vào đó vẫn nên giữ nguyên cái tên cũ chỉ là nâng cấp độ hành chính lên là được.
Không nhất thiết thủ phủ của 1 tỉnh, 1 huyện cứ phải mang tên của tỉnh hay huyện đó. Ví dụ: TP. Vĩnh Yên là thủ phủ của Vĩnh Phúc, Buôn Mê Thuột của Đăk Lăk, Pleiku của Gia Lai, Qui Nhơn của Bình Định.... có làm sao đâu, càng dễ phân biệt.
Ngã 3 sông Đà, suối Mường Lay. Thị xã Mường Lay ngày nay là một nơi rất đẹp, tiếc là xa xôi quá và không tiện đi lại nên khá vắng vẻ khách. Em đã đến 1 số lần bằng ô tô có, bằng xe máy cũng có và chắc là sẽ đến vài lần nữa.
Đi thuyền vượt ghềnh trên sông Đà. Nhìn ảnh này chắc ai cũng sẽ liên tưởng đến bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân.
Nếu các cụ zoom in bức ảnh sẽ thấy cụ ngồi mũi thuyền không ...... mặc quần vì sẽ bị ướt quần hoặc khố do đó cụ cởi ra. Ngày đó sông Đà hoang vu, chả có ai mà phải ngại.
Bức ảnh này thì các cụ khỏi cần zoom in. Cận cảnh luôn về người lái đò trên sông Đà.
Các cụ đừng cười nhá. Rét mướt mà nước bắn lên làm ướt quần áo thì ai chịu nổi. Nên cởi nó ra khi đi qua đoạn ghềnh nước mạnh. Đến đoạn nước chải êm ả ta lại mặc vào sau.
Một đoạn sông Đà nước chảy êm. Đồi núi cũng trọc lốc rồi
hồi đọc về loạn kiêu binh. có sách chép rằng các thổ hào gần kinh thành cáu quá tự lập dân quân. tóm bọn lính trọ trẹ đập bét nhèLúc này, cái món phân biệt vùng miền của Minh Mạng mới phản tác dụng cụ ạ.
Phân biệt vùng miền, rất tốt khi nó chia rẽ để trị, nghĩa là, dù có khởi nghĩa hay nổi loạn, thì triều đình Huế vẫn dẹp ngon ơ.
Nhưng khi có ngoại xâm, người dân Bắc Kỳ, vốn đã không ưa nhà Nguyễn, mà quân lính đóng ở Bắc Kỳ, cũng toàn quân tướng từ miền trong ra, nên lúc đầu, người dân Bắc Kỳ thản nhiên đứng xem Pháp và quân triều đình đánh nhau.
Loạn kiêu binh thời Trịnh Khải cụ ạ, dân Bắc Hà ghét kiêu binh đến độ cứ thấy nói tiếng miền trong, mà đi một mình là giết ngay.hồi đọc về loạn kiêu binh. có sách chép rằng các thổ hào gần kinh thành cáu quá tự lập dân quân. tóm bọn lính trọ trẹ đập bét nhè
Thi thố là để tuyển người tài. Có năm thi hội, đề thi còn về chủ đề chửi những người được coi là nghịch thần. Ông nào làm bài chửi hăng nhất, tâng công đức vua hay nhất là đỗ cao. Như cụ Trần Nguyên Hãn khi đã chết rồi vẫn bị đưa vào đề thi đề các thí sinh chửi. Thí sinh đỗ cao nhất chửi thế này.Vâng. Em thấy " nhục " thật. Hàng trăm năm thi thơ thi phú..không hề có phát triển kỹ nghệ và giao thương. Không hề phát triển học tập và nghiên cứu khoa học ..nó đánh cho thế cũng là tất nhiên.