[Funland] Ảnh phục chế màu về Việt Nam.

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,581
Động cơ
130,125 Mã lực
Vi Tổng Đốc ở Chiêm Hóa, Tuyên Quang năm 1948. Người chống ba-toong là cụ Vi, người đứng bên phải là GS Hồ Đắc Di; đứng hàng sau, bên trái là TS Nguyễn Văn Huyên; cùng ba thiểu thư nhà họ Vi: Vi Kim Ngọc, Vi Kim Phú, Vi Nguyệt Hồ.
4efe4dcd-2e34-4568-969f-1fdb75d41e4b.jpg


Ảnh cưới năm 1936 của bà Vi Kim Ngọc (con gái Tổng đốc Vi Văn Định) và GS Nguyễn Văn Huyên (Quả ảnh này thằng Ây-ai tô màu lởm quá)
56851647-9e5f-4e07-aa35-3929abfdde8a.jpg
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,581
Động cơ
130,125 Mã lực
Một vài bức ảnh về tuyến đường sắt Hải Phòng-Côn Minh (Vân Nam-TQ).

Công nhân thi công tuyến đường sắt tại Côn Minh (km 43) khoảng những năm 1904. Nhìn trang phục của những người công nhân người TQ này không thấy có khác nhiều so với người Việt.
Do tuyến đường liên quan nhiều đến VN nên em có đưa 1 số bức ảnh thuộc TQ lên đây.
d63a318a-fbad-478b-8f08-135bbfefb1e5.jpg


Tuyến đường này được Pháp xây dựng từ năm 1904 đến năm 1910. Hơn 60.000 công nhân đã được tuyển dụng từ năm 1903 đến năm 1910 để xây dựng. Điều kiện làm việc khắc nghiệt, khí hậu, bệnh tật, động vật hoang dã, tình trạng bất ổn xã hội. Trong số 67.000 nhân viên tham gia xây dựng các công trình, có 12.000 người thiệt mạng trong đó có 80 kỹ sư người Pháp.
12 nghìn người chết/67 nghìn người làm việc (khoảng 18% thiệt mạng). Một con số khủng khiếp.
So với 27.500 người chết khi xây dựng kênh đào Panama nối giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương thì con số người chết khi xây dựng tuyến đường sắt giữa Đông Dương và Trung Quốc để phục vụ Pháp khai thác thuộc địa cũng không kém cạnh gì mấy.

Cầu cạn Faux-Namti (tiếng Trung 五家寨 - Hình như dịch là Ngũ Gia Trang thì phải???)
91ad04e6-05e2-475b-b1d3-ce67dfb818e5.jpg


Cây cầu này nằm cách Hà Khẩu 111 km, được xây dựng từ tháng 3/1907 đến tháng 12/1908 (21 tháng-là 1 kỷ lục kể cả khi so sánh với tốc độ xây dựng của Việt Nam ở thời điểm hơn 110 năm sau). Cây cầu bắc qua một hẻm núi cao 102 m phía trên sông Tứ Sát. Hai bên cầu là hai đường hầm khoét vào núi ở hai bên hẻm núi, giữa chúng có một nhịp duy nhất dài 55m. Tổng chiều dài cầu từ đầu đến cuối là 67,2 m. Hình dáng của nó khiến còn được gọi là "Cầu chữ V ngược".

Quá trình chiếc cầu đang được xây dựng khoảng 1908.
e9ff23f7-17ed-4e03-bbe8-6ece5f4f3b88.jpg


Hiện nay chiếc cầu vẫn còn, từ năm 2006, cây cầu đã được liệt kê là Di tích lịch sử và văn hóa lớn được bảo vệ cấp quốc gia ở Trung Quốc.
Đây là hình ảnh cây cầu ở thời điểm hiện tại. So sánh 2 bức ảnh cách 1 thế kỷ cho thấy cầu được bảo tồn rất tốt và cây rừng xung quanh thậm trí còn rậm rạp hơn thời điểm hơn 1 thế kỷ trước.

五家寨铁路桥_行摄梓地_20120905_162758.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,581
Động cơ
130,125 Mã lực
Địa hình cực kỳ hiểm trở của vùng Vân Nam nên việc vận chuyển vật liệu hết sức khó khăn. Phải mở những lối đi nhỏ và sử dụng súc vật (như ngựa, trâu) để cõng vật liệu. Riêng bên phần TQ ước tính đã phải dùng tới 12.000 súc vật cho công trình. Mỗi chuyến 1 con không cõng quá 80kg

f4e85044-375d-4970-a5bb-1af99cb3b0f2.jpg


Phu xây dựng người TQ (chủ yếu là người thiểu số ở Vân Nam) đang kéo vật liệu.
22cf0b47-1466-447c-a6da-e08033355067.jpg


Việc xây dựng tuyến đường đều hoàn toàn dựa vào đôi tay của người dân thuộc địa. Kể cả việc đào hầm qua núi đá.

dc73e167-14c1-41c5-a9de-cbc5bdd0b36b.jpg


2e0dc8d9-5789-4e1d-b2a0-edc203c1a6c8.jpg


75fdb5ee-98a2-4d77-9cfd-4bcb250d2bf4.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Xe Tháo Bánh

Xe container
Biển số
OF-182244
Ngày cấp bằng
26/2/13
Số km
5,116
Động cơ
-299,010 Mã lực
Nơi ở
cùng .............. Sư tử Hà Đông
Từ sau 1975, người Chăm được quan tâm nhiều hơn, nhà nước cũng khuyến khích phát triển văn hóa, bản sắc dân tộc, trùng tu di tích, tạo điều kiện để người Chăm giữ được văn hóa.
Nhưng, có lẽ họ sẽ không thể nào vươn lên vị trí cũ được nữa.
Mỗi lần trùng tu di tích đền đài, tháp Chăm Pa, họ đều đứng ngoài cuộc, họ không biết tí gì về kỹ thuật xây dựng, về bí quyết nung gạch sao cho cỏ không mọc, rêu không bám, sao cho không dùng vữa mà các mạch cứ phẳng khít. Vn lại phải mời chuyên gia Ấn Độ.
Các bia ký phát hiện mới hay cũ,đều phải mời các giáo sư Pháp mới đọc và giải nghĩa đc, đơn giản như việc giúp rập bia ký, ta cũng phải mời các nhân viên của bảo tàng hoàng gia Campuchia.
Sau em mới biết, là họ thuộc đẳng cấp Dalit, đẳng cấp này bị đứng bên lề xã hội Chăm Pa, cấm tiệt đến các khu đền miếu, tháp, cấm thậm chí ngồi gần tầng lớp trên, cấm ăn uống chung ...
E tưởng đợt bắt tù binh Chăm về các khu ngoại ô quanh HN vẫn có tù binh là thủ công xây dựng cụ nhỉ?
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,581
Động cơ
130,125 Mã lực
Một đoạn đường gần Hà Khẩu đang được thi công

color_9466459801d8ade0bd964239b162ceb7_653f25ca0e722.png


Cầu Hồ Kiều bắc qua song Nậm Thi qua biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc.

5447330560_aeb94ee384_o (1).png


5446727893_85ba7e7eb7_o.jpg


Cầu Cốc Lếu những năm 1920 (có vẻ chú thích bị sai, đây khả năng vẫn là cầu Hồ Kiều).
d2dc0d2d-2742-4cf0-bab4-09725f739f81.jpeg


Toàn cảnh Lào Cai 1920s. Dân cư còn thưa thớt.
c37369b1-6df0-497c-b8e3-442907010f15.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

fallingwater

Xe tăng
Biển số
OF-147503
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
1,509
Động cơ
354,233 Mã lực
Vi Tổng Đốc ở Chiêm Hóa, Tuyên Quang năm 1948. Người chống ba-toong là cụ Vi, người đứng bên phải là GS Hồ Đắc Di; đứng hàng sau, bên trái là TS Nguyễn Văn Huyên; cùng ba thiểu thư nhà họ Vi: Vi Kim Ngọc, Vi Kim Phú, Vi Nguyệt Hồ.
4efe4dcd-2e34-4568-969f-1fdb75d41e4b.jpg


Ảnh cưới năm 1936 của bà Vi Kim Ngọc (con gái Tổng đốc Vi Văn Định) và GS Nguyễn Văn Huyên (Quả ảnh này thằng Ây-ai tô màu lởm quá)
56851647-9e5f-4e07-aa35-3929abfdde8a.jpg
Đúng là gia đình "Danh gia vọng tộc".
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,581
Động cơ
130,125 Mã lực
Cầu Hồ Kiều bị quân TQ dùng thuốc nổ phá sập khi rút lui, cuối tháng 3-1979.

4169a1f0-9b37-4586-95ef-019187e52aea.jpeg
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,581
Động cơ
130,125 Mã lực
Đường sắt những năm 1920s nhìn từ phía Hà Khẩu sang Lào Cai.
5446727455_6acc7bbe11_o (2).png


Vẫn góc chụp này hiện nay.
67_big.jpg


Hướng chụp ngược lại từ Lào Cai về phía Hà Khẩu
R.jpeg


Cũng vẫn tại vị trí này. Ngày 01/9/1940, Pháp đã chấp thuận yêu cầu của Nhật phá đoạn đường sắt Hải Phòng-Côn Minh này nhằm ngăn chặn đường hậu cần của quân đội Tưởng Giới Thạch. Trong ảnh là đại diện Pháp và Nhật tại "Lễ phá đường sắt".

Trong những năm đầu WW2, tại chính quốc Pháp đang bị anh Le đập cho bầm dập nên ở thuộc địa cũng chẳng còn chút khí thế nào. Nhật ho nhẹ 1 chút là đã vội dâng Đông Dương cho Nhật.
18c933ee-7646-429b-860f-bde69b7ffd2f.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,685
Động cơ
694,976 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
E tưởng đợt bắt tù binh Chăm về các khu ngoại ô quanh HN vẫn có tù binh là thủ công xây dựng cụ nhỉ?
Thì có tù binh, dân Chăm là thợ thủ công, thậm chí là thầy tế lễ...
Nhưng họ đã hòa hợp với người Việt bản địa ở ngoài Bắc, thành ra qua mấy đời thì thành người Việt mất rồi cụ ạ.
Có một số công trình xưa, đặc biệt đền chùa, có người cố chứng minh là do thợ Chăm xây dựng, nhưng không có bia ký gì ghi nhận, nên em cũng chỉ biết vậy.
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,685
Động cơ
694,976 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Bức ảnh của John Thomson, nhà địa lý học, nhà thám hiểm người Scotland, đến Sài Gòn năm 1866, ảnh này em mất công làm đi làm lại cho đẹp.
Ảnh chụp năm 1867, ở một vùng nào đó ở Sài Gòn, một cụ gái đang đứng ở cổng, nhìn Sài Gòn cây cối rậm rịt ác liệt.

1000006293-colorized (1).jpg
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,581
Động cơ
130,125 Mã lực
Ga Yên Bái và ga Việt Trì khoảng 1920s

5715ade4-80f0-4a7c-9c13-143fd382e21f.jpeg


d515c343-b745-4af7-b31e-4f07ddda1c9a.jpeg


Cầu Việt Trì.
Cầu này được xây dựng năm 1901. Cây cầu đã bị đánh sập ngày 9/4/1942. Hoà bình lập lại, năm 1956, cầu Việt Trì được xây dựng lại, về cơ bản giữ kiểu kiến trúc cũ. Em nhớ cầu này ngày đó đi chung đường xe lửa và đường bộ. Đường bộ chỉ cho xe đi 1 chiều. Bên này đi thì bên kia dừng nên luôn phải có 2 đội điều phối 2 đầu.

Đến năm 1992 thì cầu được xây dựng lại. Cầu này giao thông đi ngược.Thì theo chiều từ HN-Việt Trì lại đi làn bên Trái, còn đi về Hà Nội lại đi làn bên phải.
13ae5342-c60e-4e89-8bfd-c4327f803afd.jpeg
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,581
Động cơ
130,125 Mã lực
Hành khách trên toa hạng tư (toa dành cho người bản xứ) trên tàu từ HN-LC thời gian tháng 4/1906
3cbacbf5-cf41-4e6a-a749-4b531c09d839.jpeg


Đường xá ở Lào Cai. Những ngôi nhà mang kiến trúc của người Hoa.
40f58e45-c1b0-4a52-b8e8-22f4a768035d.jpeg


Một sĩ quan của quân đội thuộc địa, vợ ông và vợ của Trung úy Edgard Imbert tạo dáng trên đỉnh cao của Lào Cai.

d2e378db-db99-444d-91ac-8a4b1c11f447.jpeg
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,329
Động cơ
294,655 Mã lực
Ga Yên Bái và ga Việt Trì khoảng 1920s

5715ade4-80f0-4a7c-9c13-143fd382e21f.jpeg


d515c343-b745-4af7-b31e-4f07ddda1c9a.jpeg


Cầu Việt Trì.
Cầu này được xây dựng năm 1901. Cây cầu đã bị đánh sập ngày 9/4/1942. Hoà bình lập lại, năm 1956, cầu Việt Trì được xây dựng lại, về cơ bản giữ kiểu kiến trúc cũ. Em nhớ cầu này ngày đó đi chung đường xe lửa và đường bộ. Đường bộ chỉ cho xe đi 1 chiều. Bên này đi thì bên kia dừng nên luôn phải có 2 đội điều phối 2 đầu.

Đến năm 1992 thì cầu được xây dựng lại. Cầu này giao thông đi ngược.Thì theo chiều từ HN-Việt Trì lại đi làn bên Trái, còn đi về Hà Nội lại đi làn bên phải.
13ae5342-c60e-4e89-8bfd-c4327f803afd.jpeg
Cảnh quan đẹp thật cụ ạ.
 

MotoG

Xe tăng
Biển số
OF-498660
Ngày cấp bằng
18/3/17
Số km
1,524
Động cơ
201,537 Mã lực
Thì có tù binh, dân Chăm là thợ thủ công, thậm chí là thầy tế lễ...
Nhưng họ đã hòa hợp với người Việt bản địa ở ngoài Bắc, thành ra qua mấy đời thì thành người Việt mất rồi cụ ạ.
Có một số công trình xưa, đặc biệt đền chùa, có người cố chứng minh là do thợ Chăm xây dựng, nhưng không có bia ký gì ghi nhận, nên em cũng chỉ biết vậy.
Đôi khi em tự hỏi sao các tạo tác như bia đá thời Nguyễn lại xấu hơn hẳn đời Lê. Liệu câu trả lời có phải do thời này người Chăm bị tận diệt thô bạo?
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,497
Động cơ
472,955 Mã lực
Đôi khi em tự hỏi sao các tạo tác như bia đá thời Nguyễn lại xấu hơn hẳn đời Lê. Liệu câu trả lời có phải do thời này người Chăm bị tận diệt thô bạo?
Theo em thời Nguyễn thì sau khi choảng nhau nhiều quá. Dân tình phiêu tán, mất nghề. Nhà nước thì loạn lạc nhiều phen nên không còn yêu cầu thợ thuyền cao về mỹ kỹ thuật nữa.
 

MotoG

Xe tăng
Biển số
OF-498660
Ngày cấp bằng
18/3/17
Số km
1,524
Động cơ
201,537 Mã lực
Theo em thời Nguyễn thì sau khi choảng nhau nhiều quá. Dân tình phiêu tán, mất nghề. Nhà nước thì loạn lạc nhiều phen nên không còn yêu cầu thợ thuyền cao về mỹ kỹ thuật nữa.
Đến tận thời Bảo Đại bia đá vẫn xấu tệ cụ ơi
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,685
Động cơ
694,976 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Đôi khi em tự hỏi sao các tạo tác như bia đá thời Nguyễn lại xấu hơn hẳn đời Lê. Liệu câu trả lời có phải do thời này người Chăm bị tận diệt thô bạo?
Cũng không hẳn thế cụ ạ, do chính sách trọng Nông-Ức thương của triều đình Huế, tầng lớp thợ thủ công, thương nhân....bị coi gần như đáy xã hội, triều đình trưng tập họ đi làm, nhưng trả công rẻ mạt.
Miền Bắc thì khởi nghĩa liên miên, dân tình tứ tán, ai hơi đâu mà còn bia với kiến trúc đẹp hả cụ.
Người Chăm thì sau 1832, gần như tiệt nọc 4 đẳng cấp trên, còn mỗi Dalit thì còn làm ăn gì.
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,685
Động cơ
694,976 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Sài Gòn, 1866, ảnh gần như đầu tiên về thành phố này, do Emile Gsell chụp.
Lúc này, các khu nhà, đại diện các hãng kinh doanh, sản xuất..cũng đã bắt đầu có mặt.

1000008074-colorized.jpg
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,685
Động cơ
694,976 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Sài Gòn, 1867, vẫn góc chụp ấy, nhưng người chụp là John Thomson.
Lúc này, những ngôi nhà có ít nhiều sự thay đổi.

1000008071-colorized.jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top