[TT Hữu ích] Ảnh phục chế màu về Việt Nam.

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
700,870 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Nam Kỳ, 1903, những người phu gánh than.
Đâu, khăn rằn, áo bà ba ở đâu???
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
700,870 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Chợ Biên Hòa, năm 1920s.

 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,711
Động cơ
473,032 Mã lực
Em tường mấy khăn kẻ ô đen trắng kia là khăn rằn, không phải à?
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
700,870 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Em tường mấy khăn kẻ ô đen trắng kia là khăn rằn, không phải à?
Trong ảnh chỉ có 1 cái khăn rằn, còn lại là kiểu khăn của Chăm cụ ạ, như em nói, Nam Bộ là miền đất di cư, thành phần chủ đạo là người Việt, Chăm thì quấn khăn có tai 2 bên, hoặc buộc, Khmer thì rằn kẻ vuông, Việt thì mỏ quạ, trùm lên đầu, áo dài...
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,711
Động cơ
473,032 Mã lực
Mợ thứ 2 từ phải qua khuôn dung rất nổi bật nhưng có gò má hơi cao. Cụ thử dò hỏi xem chuyện gia đình như thế nào/ Hehehehe, có thể là riêng tư cụ không tiện hỏi cũng được.
Mỗi gò má mà cụ đòi xem ngay việc gia đình :D tuy nhiên mợ đó ấn đường cũng khá rộng, tức là khoảng 2 lông mày xa nhau thì tính cách cũng rất open cộng quả mắt nhìn có .......... ánh đào hoa thế kia thì cũng chưa biết được. Căn bản phải xem giọng nữ nhân kia. Còn mày cũng có lực, dứt khoát đấy không phải hạng đơn giản :D góc này chưa xem được độ cao thấp, gãy, hở của mũi 1 cách chính xác nên không thể xác quyết được thêm 20 30% cho việc này.
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,671
Động cơ
1,021,390 Mã lực
Em chưa hiểu sao người ta có thể duyệt chiếu phim này, trong phim nước ngoài, nếu là phim dựa trên sự kiện có thật, thì làm cực kỳ nghiêm túc, còn nếu hư cấu, phải nói rõ khi chiếu là không có nhân vật, sự kiện nào có thật, không dựa vào tác phẩm nào, còn dựa vào tiểu thuyết, thì được phép hư cấu nhưng không được sai lệch bối cảnh, sự kiện chính .
Phim ca ngợi Tàu, bịa đặt chuyện oánh Tây, thực tế, chúng nó chỉ oánh nhau tranh mối làm ăn thôi, Tây nó biết thừa nhưng không thèm can thiệp, vì có lợi cho nó.
Vầng đánh Tây thì chỉ có người Việt thôi, chứ người Tàu đánh Tây bên tàu còn thua chạy mất dép phải trốn sang Việt Nam, thì lấy đâu ra nhuệ khí mà chống Tây nữa. Có chống thì chỉ là chống lẫn nhau để kiếm ăn mà thôi. Cái cái phim này nó lấy cùng tên tiểu thuyết nổi tiếng " Đất rừng Phương Nam ", một số nhân vật cũng lấy từ tiểu thuyết này. AI đọc tiểu thuyết này rồi sẽ thấy phim này như mứt. Nhưng các cháu học sinh xem phim này thì sẽ hiểu nhầm lịch sử,

Cụ nào đọc các hồi ký/ tự sự của cụ Vương Hồng Sển là biết ngay người Tàu ở Nam Bộ sinh sống, làm ăn ra sao.
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
700,870 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Nam Kỳ, năm 1930, một nhóm dân làng đến để quan Đốc Tờ Pháp và Đốc tờ Việt tiêm thuốc phòng sốt rét.
Khăn rằn đâu? Áo bà ba đâu?

 

Namsilver

Xe buýt
Biển số
OF-535307
Ngày cấp bằng
3/10/17
Số km
572
Động cơ
789,185 Mã lực
Vầng đánh Tây thì chỉ có người Việt thôi, chứ người Tàu đánh Tây bên tàu còn thua chạy mất dép phải trốn sang Việt Nam, thì lấy đâu ra nhuệ khí mà chống Tây nữa. Có chống thì chỉ là chống lẫn nhau để kiếm ăn mà thôi. Cái cái phim này nó lấy cùng tên tiểu thuyết nổi tiếng " Đất rừng Phương Nam ", một số nhân vật cũng lấy từ tiểu thuyết này. AI đọc tiểu thuyết này rồi sẽ thấy phim này như mứt. Nhưng các cháu học sinh xem phim này thì sẽ hiểu nhầm lịch sử,

Cụ nào đọc các hồi ký/ tự sự của cụ Vương Hồng Sển là biết ngay người Tàu ở Nam Bộ sinh sống, làm ăn ra sao.
E phải mua ngay quyển đất rừng phương Nam về cho con gái đọc cụ à :))) Ngày xưa em cũng có 1 bộ quyển nhỏ mà dọn nhà đâu mất rồi ấy
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,082
Động cơ
204,827 Mã lực
Tuổi
45
Dạ

Về vấn đề văn hóa thì từ điều đơn giản là tạo ảnh hưởng từ các sản phẩm văn hóa hay cho đến mức độ cao hơn là sự "xâm lăng về văn hóa" nó đều là sự "mưa dần thấm lâu", là sự tạo ra những cái lầm tưởng từ mức rất nhè nhè, thậm chí đến mức tinh ý mới phát hiện ra. Chứ chúng không bao giờ dại dột đến mức phải làm "sai quy định" để các ông bà quản lý văn hóa lôi điều luật nọ khoản quy định kia ra để tuýt còi.
Mệ, đến oánh nhau bằng súng đạn mà còn cãi nhau chán chê mới ra được/thậm chí có trường hợp không tìm ra bằng chứng cho sự xâm lăng. Vậy mà trong cuộc chiến văn hóa, các bố cứ đòi "bằng chứng" mới xử lý được.
Vì thế mới cần những người làm quản lý văn hóa có cái nhìn "nhậy cảm" và các lý lẽ sắc bén đến đè bẹp các lý lẽ của bọn nhăng cuội kia. Chứ cái gì cũng khơi khơi quy định/bằng chứng thì làm gì được bọn nó đâu ạ.

Ngay trong vụ việc cụ thể của bộ phim này, thì những thứ mà "gây nhầm tưởng" đều được bọn chúng che đậy bới những điều mỹ miều nhưng thô kệch mà vẫn không bị "vạch trần". Ví dụ như
1. Chúng bảo dùng từ "thiên địa hội" gây lầm tưởng thì đặt tên lại là "Chính nghĩa hội" cơ quan quản lý còn hoan nghênh nữa chứ ! Quá hài rồi.
2. Về trang phục: Ai cũng biết, nhìn trang phục nào đó là người ta sẽ thấy đây là "hơi hướng" của châu Âu này, đây là "phong cách" của Tàu này, đây là liên tưởng đến người Bắc, còn kia là của người Nam.... mặc dù chả chỉ ra được cái gì cụ thể để làm bằng chứng cho cái nhận định đó. Thế mà một loạt các sự gây lầm tưởng về trang phục đó - mà cụ thể ở đây là trang phục Tàu đều bị chúng bảo đó là cách điệu này nọ.
3.Về cốt truyện: Ok, bỏ qua những tranh cãi có tính nhạy cảm thì câu chuyện " Đất Rừng Phương Nam" là thông qua sự việc cậu bé đi tìm cha - nghĩa là cậu bé đi xuyên qua nhiều vùng đất, gặp gỡ nhiều con người, tiếp xúc với nhiều tầng lớp trong cuộc sống mà từ đó cuốn sách/tác phẩm văn học này miêu tả một sự đa dạng, xuyên suốt cả đất- rừng và con người phương Nam. Giờ đây bọn chúng gào lên là phim chỉ trích lại một phần nhỏ của cuốn sách nên không thể hiện hết được. Nhưng bọn chúng lờ tịt đi một điều rằng bon chúng lấy tên tác phẩm, quảng cáo ăn theo tác phẩm là để người xem lầm tưởng có lợi cho bọn chúng là phim là câu chuyện về đất rừng phương Nam đầy đủ như tác phẩm văn học.
4. Về một số câu từ: Cũng như ý 3, cuộc sống phương Nam ở thời điểm đó nó không chỉ là bối cảnh, là hoàn cảnh, là môi trường tự nhiên chính lúc đó, mà còn là mỗi quan hệ của con người ở thời điểm đó. Tác phẩm văn học đã cho người đọc những cảm xúc về thời điểm đó. Giờ bọn chúng bảo phải đưa những câu từ của gen K vào để các bạn trẻ hiểu này hiểu nọ. Ờ, nếu làm tác phẩm mới thì đừng gào lên ăn theo 'à tau làm "đất rừng phương Nam" nữa.

Và còn nhiều, còn quá nhiều những chi tiết khác nữa là bọn chúng muốn người xem "lầm tưởng"

Trong khi chức năng quản lý văn hóa thì cũng vẫn luôn " không vi phạm quy định"

Còn nhiều ông bà thì cứ vịn vào lý do tác phẩm điện ảnh phải hư cấu, sáng tạo bay bổng, xem nội dung phim chứ đừng nghĩ tới các chi tiết khác, thời điểm đó chưa có cái nọ chưa có cái chai.... nhưng cố tình quên đi một điểu rằng từ ban đâu những nhà làm phim này đã, và khi làm phim này đã cố bám vào tác phẩm "Đất rừng phương Nam" chứ không phải tự hư cấu ra câu chuyện này.
Những bộ phim khác do TT làm, anh ta tự nghĩ ra kịch bản, thì có ai kêu đâu.
Còn bộ phim này, làm theo, bám theo ăn theo Đất rừng phương Nam dưng íu đúng, bị chửi thì lại gào lên đòi tự do sáng tạo để bay bổng ! Bố khí thế nữa chứ


Nhân vụ phim Đất rừng Phương Nam mới ra lò của Trấn Lột và đạo diễn Quang Dũng con cụ nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
Cá nhân em đánh giá, đây là bộ phim xuyên tạc lịch sử, phim có thể phóng tác, hư cấu các tình tiết, phân cảnh, nhưng không nên xuyên tạc lịch sử, cổ vũ cho văn hóa Trung Quốc.
Nhiều ảnh chụp Nam.Kỳ từ 1863 đến nay, có thể nói vài điều.:
1. Nam Bộ là vùng đất của người di cư, trong đó chủ yếu là người Việt khẩn hoang, gốc gác miền Bắc và Trung, đừng nói người Tàu khai phá , hãy nói họ phải chạy nhà Thanh và được người Việt, các chúa Nguyễn thu nạp.
2. Văn hóa có sự pha trộn giữa Chân Lạp [ Campuchia], Hoa, Việt, Chà Và [ Ấn Độ,Indonesia, Malaysia...], dù nhà Nguyễn có lúc trọng người Hoa, nhưng không có nghĩa là văn hóa TQ là chủ đạo, ngược lại, văn hóa TQ chỉ đậm nét ở cộng đồng của họ.
3. Khăn rằn không phải đặc trưng Nam Bộ, ở đây có sự pha trộn giữa văn hóa nhiều miền quê như ảnh: nón lá, khăn trùm, khăn rằn, ô người Hoa, trang phục vẫn chủ yếu là giống miền Bắc, cái áo dài hơn một chút.
4. Khăn rằn là của dân Campuchia, tiếng Khmer là Krama, cùng với bộ bà ba đen, khăn rằn sau được quân du kích hay dùng để nhận diện. Còn với dân Khmer, nó vừa là trang phục, vừa là vũ khí [ xiết cổ, trói].

Cậu Trấn Thành gốc Hoa mà cụ. Nên chắc có phần ưu ái trong cách nhìn nhận về vai trò của người Hoa
Có thể hơi thiếu sự cởi mở đón nhận nên em không bao giờ xem cái tay này..em thấy mxh nói nhiều nên có hôm xem cái đoạn nó thút thít, rồi 1 thằng ngợm leo lên cái ghế tự mua tự lên " ngôi báu ".. thú thật là không rõ ai quản lý để cho 1 lũ cóc nhái trà trộn vào hàng các nghệ sĩ..nghệ sĩ thì sợ tanh hôi mà lùi đi ngày càng vãn.
Xưa xem 1 bộ phim mà sau mới ngỡ nhiều diễn viên không qua đào tạo, lấy từ quần chúng mà thấy vẫn hay.
Em thích xem phim Mỹ về đề tài cttg2. Hoặc phim kh viễn tưởng , nay cho không cũng không muốn gặm cái thứ lẩu giun điện ảnh của chúng.
em cũng ko thích tay này lắm, toàn bợ đít nhau chứ em nghĩ chả có gì, trc có cụ nào bảo là đại gia rửa tiền qua phim của bọn này, chả biết có đúng ko?

nghệ sỹ việt nam toàn phốt là phốt. em thích văn hóa Hàn Quốc, idol có phốt là hết đường quay lại showbizz luôn
Đúng như vậy,ví dụ như trong mấy cái ảnh về Nam Bộ xưa, em thấy trang phục người Việt vẫn mang đặc trưng riêng, người Tàu mang trang phục riêng, không lẫn với nhau, khăn rằn người Việt cũng không dùng, mà vẫn dùng khăn mỏ quạ.


Người Việt.
View attachment 8145963 \
View attachment 8145968

Người Tàu.
View attachment 8145967
Chúng nó xuyên tạc sự thật, bôi nhọ văn hóa, cứ người Nam Bộ là khăn rằn, áo bà ba. Phim ảnh, kịch, sân khấu đều thế, làm người xem, nhất là lớp trẻ ít tìm hiểu, mặc định như vậy.
Trong phim, chúng cho lính Việt mặc áo tàu, thực tế, quân đội Pháp sử dụng áo vàng cho lính Việt bộ binh, áo xám cho Biên phòng, áo xanh cho lính thủy, cúc vàng chứ không đơm khuy ngang kiểu Tàu.
Thiên địa hội, Nghĩa Hòa đoàn bị quân Tây 8 nước ở TQ oánh cho tan nát, chạy sang Việt Nam, miền Bắc thì làm thổ phỉ cướp bóc, cộng tác với Pháp oánh Cờ Đen, sau thì buôn lậu, thuốc phiện, tranh giành mối làm ăn...
Em chưa hiểu sao người ta có thể duyệt chiếu phim này, trong phim nước ngoài, nếu là phim dựa trên sự kiện có thật, thì làm cực kỳ nghiêm túc, còn nếu hư cấu, phải nói rõ khi chiếu là không có nhân vật, sự kiện nào có thật, không dựa vào tác phẩm nào, còn dựa vào tiểu thuyết, thì được phép hư cấu nhưng không được sai lệch bối cảnh, sự kiện chính .
Phim ca ngợi Tàu, bịa đặt chuyện oánh Tây, thực tế, chúng nó chỉ oánh nhau tranh mối làm ăn thôi, Tây nó biết thừa nhưng không thèm can thiệp, vì có lợi cho nó.
 
Chỉnh sửa cuối:

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
700,870 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Dạ

Về vấn đề văn hóa thì từ điều đơn giản là tạo ảnh hưởng từ các sản phẩm văn hóa hay cho đến mức độ cao hơn là sự "xâm lăng về văn hóa" nó đều là sự "mưa dần thấm lâu", là sự tạo ra những cái lầm tưởng từ mức rất nhè nhè, thậm chí đến mức tinh ý mới phát hiện ra. Chứ chúng không bao giờ dại dột đến mức phải làm "sai quy định" để các ông bà quản lý văn hóa lôi điều luật nọ khoản quy định kia ra để tuýt còi.
Mệ, đến oánh nhau bằng súng đạn mà còn cãi nhau chán chê mới ra được/thậm chí có trường hợp không tìm ra bằng chứng cho sự xâm lăng. Vậy mà trong cuộc chiến văn hóa, các bố cứ đòi "bằng chứng" mới xử lý được.
Vì thế mới cần những người làm quản lý văn hóa có cái nhìn "nhậy cảm" và các lý lẽ sắc bén đến đè bẹp các lý lẽ của bọn nhăng cuội kia. Chứ cái gì cũng khơi khơi quy định/bằng chứng thì làm gì được bọn nó đâu ạ.

Ngay trong vụ việc cụ thể của bộ phim này, thì những thứ mà "gây nhầm tưởng" đều được bọn chúng che đậy bới những điều mỹ miều nhưng thô kệch mà vẫn không bị "vạch trần". Ví dụ như
1. Chúng bảo dùng từ "thiên địa hội" gây lầm tưởng thì đặt tên lại là "Chính nghĩa hội" cơ quan quản lý còn hoan nghênh nữa chứ ! Quá hài rồi.
2. Về trang phục: Ai cũng biết, nhìn trang phục nào đó là người ta sẽ thấy đây là "hơi hướng" của châu Âu này, đây là "phong cách" của Tàu này, đây là liên tưởng đến người Bắc, còn kia là của người Nam.... mặc dù chả chỉ ra được cái gì cụ thể để làm bằng chứng cho cái nhận định đó. Thế mà một loạt các sự gây lầm tưởng về trang phục đó - mà cụ thể ở đây là trang phục Tàu đều bị chúng bảo đó là cách điệu này nọ.
3.Về cốt truyện: Ok, bỏ qua những tranh cãi có tính nhạy cảm thì câu chuyện " Đất Rừng Phương Nam" là thông qua sự việc cậu bé đi tìm cha - nghĩa là cậu bé đi xuyên qua nhiều vùng đất, gặp gỡ nhiều con người, tiếp xúc với nhiều tầng lớp trong cuộc sống mà từ đó cuốn sách/tác phẩm văn học này miêu tả một sự đa dạng, xuyên suốt cả đất- rừng và con người phương Nam. Giờ đây bọn chúng gào lên là phim chỉ trích lại một phần nhỏ của cuốn sách nên không thể hiện hết được. Nhưng bọn chúng lờ tịt đi một điều rằng bon chúng lấy tên tác phẩm, quảng cáo ăn theo tác phẩm là để người xem lầm tưởng có lợi cho bọn chúng là phim là câu chuyện về đất rừng phương Nam đầy đủ như tác phẩm văn học.
4. Về một số câu từ: Cũng như ý 3, cuộc sống phương Nam ở thời điểm đó nó không chỉ là bối cảnh, là hoàn cảnh, là môi trường tự nhiên chính lúc đó, mà còn là mỗi quan hệ của con người ở thời điểm đó. Tác phẩm văn học đã cho người đọc những cảm xúc về thời điểm đó. Giờ bọn chúng bảo phải đưa những câu từ của gen K vào để các bạn trẻ hiểu này hiểu nọ. Ờ, nếu làm tác phẩm mới thì đừng gào lên ăn theo 'à tau làm "đất rừng phương Nam" nữa.

Và còn nhiều, còn quá nhiều những chi tiết khác nữa là bọn chúng muốn người xem "lầm tưởng"

Trong khi chức năng quản lý văn hóa thì cũng vẫn luôn " không vi phạm quy định"
Ấn Độ tuy làm phim lộm cộm, nhưng lại theo luật pháp Anh, khá chặt chẽ đấy cụ.
1. Phim bịa đặt thì phải có thông tin đầu phim nói rõ : tất cả các sự kiện, nhân vật, cảnh quay trong phim là sáng tạo, không có bất cứ sự thật nào, mọi sự giống nhau giữa nhân vật hay sự kiện chỉ là tình cờ...
2. Phim dự vào tiểu thuyết, thì phải nói rõ, chỉnh sửa phân cảnh hay nhân vật, phải xin phép tác giả nếu còn sống, hoặc những người được thừa kế hay chịu trách nhiệm với tác phẩm.
3. Phim Lịch sử không được hư cấu sự kiện chính, trang phục,bối cảnh phải chính xác.
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,082
Động cơ
204,827 Mã lực
Tuổi
45
Dạ

Thế tôi mới nói, ở đây có hai vẫn đề
1. Bên quản lý thì chỉ biết cắm mặt vào "không vi phạm"
2.Còn nhiều ông bà thì cứ vịn vào lý do tác phẩm điện ảnh phải hư cấu, sáng tạo bay bổng, xem nội dung phim chứ đừng nghĩ tới các chi tiết khác, thời điểm đó chưa có cái nọ chưa có cái chai.... nhưng cố tình quên đi một điểu rằng từ ban đâu những nhà làm phim này đã, và khi làm phim này đã cố bám vào tác phẩm "Đất rừng phương Nam" chứ không phải tự hư cấu ra câu chuyện này.

Những bộ phim khác do TT làm, anh ta tự nghĩ ra kịch bản, thì có ai kêu đâu.
Còn bộ phim này, làm theo, bám theo ăn theo Đất rừng phương Nam dưng íu đúng, bị chửi thì lại gào lên đòi tự do sáng tạo để bay bổng ! Bố khí thế nữa chứ



Ấn Độ tuy làm phim lộm cộm, nhưng lại theo luật pháp Anh, khá chặt chẽ đấy cụ.
1. Phim bịa đặt thì phải có thông tin đầu phim nói rõ : tất cả các sự kiện, nhân vật, cảnh quay trong phim là sáng tạo, không có bất cứ sự thật nào, mọi sự giống nhau giữa nhân vật hay sự kiện chỉ là tình cờ...
2. Phim dự vào tiểu thuyết, thì phải nói rõ, chỉnh sửa phân cảnh hay nhân vật, phải xin phép tác giả nếu còn sống, hoặc những người được thừa kế hay chịu trách nhiệm với tác phẩm.
3. Phim Lịch sử không được hư cấu sự kiện chính, trang phục,bối cảnh phải chính xác.
 

Mainoel

Xe hơi
Biển số
OF-23110
Ngày cấp bằng
29/10/08
Số km
101
Động cơ
497,513 Mã lực
E phải mua ngay quyển đất rừng phương Nam về cho con gái đọc cụ à :))) Ngày xưa em cũng có 1 bộ quyển nhỏ mà dọn nhà đâu mất rồi ấy
Em cũng thích cuốn này lắm. Truyện miêu tả kỹ lưỡng nếp sống, cung cách làm ăn, tập tục của bà con Nam Bộ. VD các truyện săn ong, bắt rắn, câu cá sấu. Bản phim Truyền hình chưa mô tả hết các chi tiết này, và thiếu nhân vật mà em cho là vô cùng đặc sắc là vợ của cụ Ba Bắt rắn - Má nuôi thằng An. Tuy nhiên, bản truyền hình lại có các cảnh rất đáng xem về các loại rắn, về cách người dân khai khẩn đất hoang làm nhà...

Trong chương Phường săn cá sấu, có một chi tiết liên quan đến khăn khố mà cụ doctor76 và các cụ đang bàn trong topic này. Ấy là cái khăn thường xuất hiện/là đại diện cho những hoạt động trang trọng (không thấy nói là khăn rằn). Ông cụ già của phường săn cá sấu thì đội khăn đỏ, còn Má nuôi thằng An sau khi năm lần bảy lượt từ chối không được, mới đội khăn lên bờ gặp phường săn cá sấu. Ông Ba Bắt rắn khi lên chùa xin thuốc cho thằng Cò, cũng thay áo và bịt khăn mới. Những chi tiết như thế cho em thấy bà con Nam Bộ ta bây giờ đôi khi bị ví là phóng khoáng hào sảng quá đà, nhưng trong truyện các cụ sống rất nền nếp và yêu lao động.

Còn bản vừa ra rạp thì thôi, ngoài Tư Mắm và Út Lục Lâm gọi là đủ đẹp và thú vị theo gu hiện đại ra thì phim chỉ nên xem xong rồi quên.
 
Chỉnh sửa cuối:

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
700,870 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Vầng đánh Tây thì chỉ có người Việt thôi, chứ người Tàu đánh Tây bên tàu còn thua chạy mất dép phải trốn sang Việt Nam, thì lấy đâu ra nhuệ khí mà chống Tây nữa. Có chống thì chỉ là chống lẫn nhau để kiếm ăn mà thôi. Cái cái phim này nó lấy cùng tên tiểu thuyết nổi tiếng " Đất rừng Phương Nam ", một số nhân vật cũng lấy từ tiểu thuyết này. AI đọc tiểu thuyết này rồi sẽ thấy phim này như mứt. Nhưng các cháu học sinh xem phim này thì sẽ hiểu nhầm lịch sử,

Cụ nào đọc các hồi ký/ tự sự của cụ Vương Hồng Sển là biết ngay người Tàu ở Nam Bộ sinh sống, làm ăn ra sao.
Chúng nó thì oánh Tây cái con khỉ khô ấy cụ ạ, võ của chúng nó trên phim ảnh thôi, em dân võ nên cũng chả lạ gì, ừ thì thôi trên phim chúng nó thích oánh Tây thắng cũng được, nhưng có đại cảnh cắt máu ăn thề gia nhập Thiên Địa Hội, Nghĩa Hòa đoàn hay gì của bọn Tàu, thế hóa ra người Việt theo Tàu để Tàu dẫn dắt oánh Tây ư???
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,671
Động cơ
1,021,390 Mã lực
Em cũng thích cuốn này lắm. Truyện miêu tả kỹ lưỡng nếp sống, cung cách làm ăn, tập tục của bà con Nam Bộ. VD các truyện săn ong, bắt rắn, câu cá sấu. Bản phim Truyền hình thiếu các chi tiết này, và thiếu nhân vật mà em cho là vô cùng đặc sắc là vợ của cụ Ba Bắt rắn - má Nuôi thằng An. Tuy nhiên, bản truyền hình lại có các cảnh rất đáng xem về các loại rắn, về cách người dân khai khẩn đất hoang làm nhà...

Trong chương Phường săn cá sấu, có một chi tiết liên quan đến khăn khố mà cụ doctor76 và các cụ đang bàn trong topic này. Ấy là cái khăn thường xuất hiện/là đại diện cho những hoạt động trang trọng (không thấy nói là khăn rằn). Ông cụ già của phường săn cá sấu thì đội khăn đỏ, còn Má nuôi thằng An sau khi năm lần bảy lượt từ chối không được, mới đội khăn lên bờ gặp phường săn cá sấu. Ông Ba Bắt rắn khi lên chùa xin thuốc cho thằng Cò, cũng thay áo và bịt khăn mới. Những chi tiết như thế cho em thấy bà con Nam Bộ ta bây giờ đôi khi bị ví là phóng khoáng hào sảng quá đà, nhưng trong truyện các cụ sống rất nền nếp và yêu lao động.

Còn bản vừa ra rạp thì thôi, ngoài Tư Mắm và Út Lục Lâm gọi là đủ đẹp và thú vị theo gu hiện đại ra thì phim chỉ nên xem xong rồi quên.
Đây là tranh ký họa năm 1935 về trang phục Nam Bộ đây cụ.

Các loại khăn đặc trưng ở Nam Bộ.
1697514338029.png


1697514295643.png

trang phục cô dâu với nón quai thao.
1697514385146.png

1697514525375.png

Khăn bịt đầu màu đỏ
1697514425795.png


 

Namsilver

Xe buýt
Biển số
OF-535307
Ngày cấp bằng
3/10/17
Số km
572
Động cơ
789,185 Mã lực
Em cũng thích cuốn này lắm. Truyện miêu tả kỹ lưỡng nếp sống, cung cách làm ăn, tập tục của bà con Nam Bộ. VD các truyện săn ong, bắt rắn, câu cá sấu. Bản phim Truyền hình thiếu các chi tiết này, và thiếu nhân vật mà em cho là vô cùng đặc sắc là vợ của cụ Ba Bắt rắn - má Nuôi thằng An. Tuy nhiên, bản truyền hình lại có các cảnh rất đáng xem về các loại rắn, về cách người dân khai khẩn đất hoang làm nhà...

Trong chương Phường săn cá sấu, có một chi tiết liên quan đến khăn khố mà cụ doctor76 và các cụ đang bàn trong topic này. Ấy là cái khăn thường xuất hiện/là đại diện cho những hoạt động trang trọng (không thấy nói là khăn rằn). Ông cụ già của phường săn cá sấu thì đội khăn đỏ, còn Má nuôi thằng An sau khi năm lần bảy lượt từ chối không được, mới đội khăn lên bờ gặp phường săn cá sấu. Ông Ba Bắt rắn khi lên chùa xin thuốc cho thằng Cò, cũng thay áo và bịt khăn mới. Những chi tiết như thế cho em thấy bà con Nam Bộ ta bây giờ đôi khi bị ví là phóng khoáng hào sảng quá đà, nhưng trong truyện các cụ sống rất nền nếp và yêu lao động.

Còn bản vừa ra rạp thì thôi, ngoài Tư Mắm và Út Lục Lâm gọi là đủ đẹp và thú vị theo gu hiện đại ra thì phim chỉ nên xem xong rồi quên.
Em chưa xem nhưng thấy review có vẻ theo kiểu thành kiến là em không thích rồi =)) Bộ này em đọc đi đọc lại mãi, mê mẩn lắm. Về sau càng đọc càng thấm.
 

nhanchauchau

Xe điện
Biển số
OF-153466
Ngày cấp bằng
21/8/12
Số km
2,078
Động cơ
1,521,711 Mã lực
Nói đi thì cũng phải nói lại, do gd nặng về thi cử, nên cái phông thẩm mỹ của dân mình kém quá. Càng xì căng đan lại càng tò mò kéo nhau đi xem. Nên um xùm mấy hôm nay cũng là bài truyền thông thôi.
Đến trường học, các thầy cô còn k nhận thức được thì mong gì.
 

Atlas99

Xe tải
Biển số
OF-742659
Ngày cấp bằng
11/9/20
Số km
276
Động cơ
93,197 Mã lực
Một bài viết về các hội nhóm nguời Hoa ở Nam Bộ hồi đầu thế kỷ 20:

 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,671
Động cơ
1,021,390 Mã lực
Chúng nó thì oánh Tây cái con khỉ khô ấy cụ ạ, võ của chúng nó trên phim ảnh thôi, em dân võ nên cũng chả lạ gì, ừ thì thôi trên phim chúng nó thích oánh Tây thắng cũng được, nhưng có đại cảnh cắt máu ăn thề gia nhập Thiên Địa Hội, Nghĩa Hòa đoàn hay gì của bọn Tàu, thế hóa ra người Việt theo Tàu để Tàu dẫn dắt oánh Tây ư???
Vầng được mỗi cụ Phan Xích Long , nhưng cụ này là dân giang hồ chính hiệu, mộng tưởng của cụ là làm vua. Chưa kịp làm vua thì cụ bị Tây tóm vào bốt. Anh em bang phái tổ chức cướp ngục với khẩu hiệu " Cứu đại ca" mới đến cổng thì bị Tây tóm nốt. Tây nó vốn ghét sẵn mấy bang phái này nên xử bắn gần hết các cụ nào bị túm. Mà chính quyền VN thời nào thì cũng ghét mấy cái hội nửa kín nửa hở Tam Hoàng với Thiên Địa hội của các cụ Tàu, cho nên cứ túm được thì đều thịt cho bằng sach.
 

Atlas99

Xe tải
Biển số
OF-742659
Ngày cấp bằng
11/9/20
Số km
276
Động cơ
93,197 Mã lực
Vầng được mỗi cụ Phan Xích Long , nhưng cụ này là dân giang hồ chính hiệu, mộng tưởng của cụ là làm vua. Chưa kịp làm vua thì cụ bị Tây tóm vào bốt. Anh em bang phái tổ chức cướp ngục với khẩu hiệu " Cứu đại ca" mới đến cổng thì bị Tây tóm nốt. Tây nó vốn ghét sẵn mấy bang phái này nên xử bắn gần hết các cụ nào bị túm. Mà chính quyền VN thời nào thì cũng ghét mấy cái hội nửa kín nửa hở Tam Hoàng với Thiên Địa hội của các cụ Tàu, cho nên cứ túm được thì đều thịt cho bằng sach.
Phan Xích Long, theo em là một thanh niên ngông cuồng và hoang tưởng thôi..., chỉ vì dám đấu với Pháp mà giờ đc ca ngợi, đặt tên đuờng, tên phố...
 

timeout

Xe điện
Biển số
OF-35577
Ngày cấp bằng
19/5/09
Số km
3,200
Động cơ
494,437 Mã lực
Nam Kỳ, năm 1930, một nhóm dân làng đến để quan Đốc Tờ Pháp và Đốc tờ Việt tiêm thuốc phòng sốt rét.
Khăn rằn đâu? Áo bà ba đâu?

Một bộ phim mà xuyên tạc lịch sử, cũng như phá vỡ một phần nguyên tác (quá xuất sắc) thì đúng là thảm hoạ. Mấy thằng hề cộng với một ông đào giếng mất gốc rễ vô hình chung làm ảnh hưởng đến hình ảnh lịch sử của VN khá lớn. Thế giới giờ phẳng, có cái gì lố một chút là bị khai thác triệt để ngay, em vừa thấy dân cư mạng đăng bài chụp từ báo Tàu liên quan đến bộ phim. Vậy là hỏng hẳn rồi còn gì.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top