Ảnh cuôia là uống bia nhà Thủy.tạ bờ Hồ hả cụ?. Cái nhà đối diện lag Bưu Điện.
Em thấy nhà trường cấp 3 nên tổ chức cho các cháu xem phim " Hẹn gặp lại Sài gòn" . Đấy mới là phim điện ảnh lịch sử hay nhất của VN mà em từng xem. Kịch bản thì tuyệt vời, do chính tác giả Sơn Tùng viết , diễn viên thì đúng sao xịn của xịn:.Tiến Hợi và Thu Hà.Nói đi thì cũng phải nói lại, do gd nặng về thi cử, nên cái phông thẩm mỹ của dân mình kém quá. Càng xì căng đan lại càng tò mò kéo nhau đi xem. Nên um xùm mấy hôm nay cũng là bài truyền thông thôi.
Đến trường học, các thầy cô còn k nhận thức được thì mong gì.
Ai đề xuất vận động học sinh xem phim "Đất rừng phương Nam"?
(Dân trí) - Thư ngỏ vận động học sinh xem phim "Đất rừng phương Nam" của Trường THCS Đồng Khởi, quận 1, TPHCM làm nhiều người băn khoăn ai là người đưa ra ý tưởng này?dantri.com.vn
Cụ mà lên facebook tranh luận thì chắc vả sạch cái đám fan của Lệ tổChúng nó xuyên tạc sự thật, bôi nhọ văn hóa, cứ người Nam Bộ là khăn rằn, áo bà ba. Phim ảnh, kịch, sân khấu đều thế, làm người xem, nhất là lớp trẻ ít tìm hiểu, mặc định như vậy.
Trong phim, chúng cho lính Việt mặc áo tàu, thực tế, quân đội Pháp sử dụng áo vàng cho lính Việt bộ binh, áo xám cho Biên phòng, áo xanh cho lính thủy, cúc vàng chứ không đơm khuy ngang kiểu Tàu.
Thiên địa hội, Nghĩa Hòa đoàn bị quân Tây 8 nước ở TQ oánh cho tan nát, chạy sang Việt Nam, miền Bắc thì làm thổ phỉ cướp bóc, cộng tác với Pháp oánh Cờ Đen, sau thì buôn lậu, thuốc phiện, tranh giành mối làm ăn...
Tàu mấy khi chống đc quân xâm lược đâu. Ngay cả đánh Nhật cũng phải nhờ Hồng quân mới đuổi đc Nhật chứ cả 2 ông Quốc-Cộng gặp Nhật đều tái xanh mặt.Vầng đánh Tây thì chỉ có người Việt thôi, chứ người Tàu đánh Tây bên tàu còn thua chạy mất dép phải trốn sang Việt Nam, thì lấy đâu ra nhuệ khí mà chống Tây nữa. Có chống thì chỉ là chống lẫn nhau để kiếm ăn mà thôi. Cái cái phim này nó lấy cùng tên tiểu thuyết nổi tiếng " Đất rừng Phương Nam ", một số nhân vật cũng lấy từ tiểu thuyết này. AI đọc tiểu thuyết này rồi sẽ thấy phim này như mứt. Nhưng các cháu học sinh xem phim này thì sẽ hiểu nhầm lịch sử,
Cụ nào đọc các hồi ký/ tự sự của cụ Vương Hồng Sển là biết ngay người Tàu ở Nam Bộ sinh sống, làm ăn ra sao.
Hình như ko thấy gia đình cụ Đoàn Giỏi đc xin phép gì cả đâu cụ ạ. Nếu có thì chúng nó đã loa lên rồi.Ấn Độ tuy làm phim lộm cộm, nhưng lại theo luật pháp Anh, khá chặt chẽ đấy cụ.
1. Phim bịa đặt thì phải có thông tin đầu phim nói rõ : tất cả các sự kiện, nhân vật, cảnh quay trong phim là sáng tạo, không có bất cứ sự thật nào, mọi sự giống nhau giữa nhân vật hay sự kiện chỉ là tình cờ...
2. Phim dự vào tiểu thuyết, thì phải nói rõ, chỉnh sửa phân cảnh hay nhân vật, phải xin phép tác giả nếu còn sống, hoặc những người được thừa kế hay chịu trách nhiệm với tác phẩm.
3. Phim Lịch sử không được hư cấu sự kiện chính, trang phục,bối cảnh phải chính xác.
Nhờ đọc cuốn này, em mới biết đến nhân vật Ba Dương ngầu đét, mới tìm hiểu về cuộc đời của Thiếu tướng Ba Dương và Bình Xuyên.Em cũng thích cuốn này lắm. Truyện miêu tả kỹ lưỡng nếp sống, cung cách làm ăn, tập tục của bà con Nam Bộ. VD các truyện săn ong, bắt rắn, câu cá sấu. Bản phim Truyền hình chưa mô tả hết các chi tiết này, và thiếu nhân vật mà em cho là vô cùng đặc sắc là vợ của cụ Ba Bắt rắn - Má nuôi thằng An. Tuy nhiên, bản truyền hình lại có các cảnh rất đáng xem về các loại rắn, về cách người dân khai khẩn đất hoang làm nhà...
Trong chương Phường săn cá sấu, có một chi tiết liên quan đến khăn khố mà cụ doctor76 và các cụ đang bàn trong topic này. Ấy là cái khăn thường xuất hiện/là đại diện cho những hoạt động trang trọng (không thấy nói là khăn rằn). Ông cụ già của phường săn cá sấu thì đội khăn đỏ, còn Má nuôi thằng An sau khi năm lần bảy lượt từ chối không được, mới đội khăn lên bờ gặp phường săn cá sấu. Ông Ba Bắt rắn khi lên chùa xin thuốc cho thằng Cò, cũng thay áo và bịt khăn mới. Những chi tiết như thế cho em thấy bà con Nam Bộ ta bây giờ đôi khi bị ví là phóng khoáng hào sảng quá đà, nhưng trong truyện các cụ sống rất nền nếp và yêu lao động.
Còn bản vừa ra rạp thì thôi, ngoài Tư Mắm và Út Lục Lâm gọi là đủ đẹp và thú vị theo gu hiện đại ra thì phim chỉ nên xem xong rồi quên.
Theo anh thì Khúc Hạo xứng đáng đặt tên cho đại lộ ko? Tôi thấy đường Khúc Hạo bé tí, chắc còn bé hơn cái tên đường Phan Xích Long.Phan Xích Long, theo em là một thanh niên ngông cuồng và hoang tưởng thôi..., chỉ vì dám đấu với Pháp mà giờ đc ca ngợi, đặt tên đuờng, tên phố...
nhà đầu tư gốc tầu , mong muốn đưa sản phẩm khắp nơi thì phải cân bằng .Một bộ phim mà xuyên tạc lịch sử, cũng như phá vỡ một phần nguyên tác (quá xuất sắc) thì đúng là thảm hoạ. Mấy thằng hề cộng với một ông đào giếng mất gốc rễ vô hình chung làm ảnh hưởng đến hình ảnh lịch sử của VN khá lớn. Thế giới giờ phẳng, có cái gì lố một chút là bị khai thác triệt để ngay, em vừa thấy dân cư mạng đăng bài chụp từ báo Tàu liên quan đến bộ phim. Vậy là hỏng hẳn rồi còn gì.
chẩn như cụ tam du.ẩnẢnh cuôia là uống bia nhà Thủy.tạ bờ Hồ hả cụ?. Cái nhà đối diện lag Bưu Điện.
Phim đấy trên youtube thì có, chứ bây giờ chỗ nào chiếu ạ. Trong phim có mỗi cụ Côn nói giọng Nghệ, còn lại phụ huynh cụ, ông ngoại cụ, anh chị em nhà cụ cho đến nhà vua và tất tần tật các nhân vật khác đều nói giọng Sài Gòn. Xem đến trẻ con còn phải bật... cười vì chả hiểu cụ ở đâu xuất hiện mà lạ thế.Em thấy nhà trường cấp 3 nên tổ chức cho các cháu xem phim " Hẹn gặp lại Sài gòn" . Đấy mới là phim điện ảnh lịch sử hay nhất của VN mà em từng xem. Kịch bản thì tuyệt vời, do chính tác giả Sơn Tùng viết , diễn viên thì đúng sao xịn của xịn:.Tiến Hợi và Thu Hà.
Cụ khó tính quá. . Nói giọng Nghệ thì cả làng chả hiểu gì cụ ạ. Nói giọng Sài gòn là chuẩn phổ thông rồi.Phim đấy trên youtube thì có, chứ bây giờ chỗ nào chiếu ạ. Trong phim có mỗi cụ Côn nói giọng Nghệ, còn lại phụ huynh cụ, ông ngoại cụ, anh chị em nhà cụ cho đến nhà vua và tất tần tật các nhân vật khác đều nói giọng Sài Gòn. Xem đến trẻ con còn phải bật... cười vì chả hiểu cụ ở đâu xuất hiện mà lạ thế.
Có lẽ cụ chỉ xem MV, trong phim hầu như không thấy khăn rằn quấn cổ, vắt vai đâu cụ, trên đầu thì có nhưng lác đác thôi. Áo nút tết thì công nhận phim có khá nhiều.Nhân vụ phim Đất rừng Phương Nam mới ra lò của Trấn Lột và đạo diễn Quang Dũng con cụ nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
Cá nhân em đánh giá, đây là bộ phim xuyên tạc lịch sử, phim có thể phóng tác, hư cấu các tình tiết, phân cảnh, nhưng không nên xuyên tạc lịch sử, cổ vũ cho văn hóa Trung Quốc.
Nhiều ảnh chụp Nam.Kỳ từ 1863 đến nay, có thể nói vài điều.:
1. Nam Bộ là vùng đất của người di cư, trong đó chủ yếu là người Việt khẩn hoang, gốc gác miền Bắc và Trung, đừng nói người Tàu khai phá , hãy nói họ phải chạy nhà Thanh và được người Việt, các chúa Nguyễn thu nạp.
2. Văn hóa có sự pha trộn giữa Chân Lạp [ Campuchia], Hoa, Việt, Chà Và [ Ấn Độ,Indonesia, Malaysia...], dù nhà Nguyễn có lúc trọng người Hoa, nhưng không có nghĩa là văn hóa TQ là chủ đạo, ngược lại, văn hóa TQ chỉ đậm nét ở cộng đồng của họ.
3. Khăn rằn không phải đặc trưng Nam Bộ, ở đây có sự pha trộn giữa văn hóa nhiều miền quê như ảnh: nón lá, khăn trùm, khăn rằn, ô người Hoa, trang phục vẫn chủ yếu là giống miền Bắc, cái áo dài hơn một chút.
4. Khăn rằn là của dân Campuchia, tiếng Khmer là Krama, cùng với bộ bà ba đen, khăn rằn sau được quân du kích hay dùng để nhận diện. Còn với dân Khmer, nó vừa là trang phục, vừa là vũ khí [ xiết cổ, trói].
Thế sao cậu Côn không cho nói giọng Sài Gòn luôn thế cụ? Hay là chỉ cần 1 nhân vật đúng, còn tất tần tật bất chấp. Một anh giọng Nghệ trong cả làng từ Nghệ An vào Lục Tỉnh nói giọng Sài Gòn thì quá nổi.Nói giọng Nghệ thì cả làng chả hiểu gì cụ ạ. Nói giọng Sài gòn là chuẩn phổ thông rồi.
Trên tầng 2 Thuỷ Tạ, hồi đó là sân ngoài trời. Nhà cháu nhớ không lầm thì tầm những năm 86-87 món bia hơi HN ở đây quá tải luôn, có lẽ nhiều ý kiến không nên dùng chỗ này cho khách đại trà nên về sau phát triển thêm 1 điểm phía đuôi toà nhà Thuỷ Tạ này. Kể từ đó, diểm bia hơi HN đó phát triển, còn trên gác chỉ tập trung phục vụ các loại nước giải khát, tuy nhiên thỉnh thoảng vẫn có người mua vại bia rồi mở cửa sắt bên cạnh lên gác ngồi cho thoáng.
Cụ không đọc kỹ rồi. Chủ yếu các cụ phê bình phim này là xuyên tạc lịch sử, đặc biệt là việc người Việt tham gia bang hội Thiên Địa Hội , Nghĩa Hòa đoàn của người Tàu với nội dung yêu nước Việt chống thằng Tây. Cho dù đoàn làm phim và Cục ĐA có thanh minh thanh nga là giai đoạn 1920-1930 không có phong trào yêu nước ( phim về giai đoạn ấy ) thì cũng không thể tung hô đôi mafia lên được.Có lẽ cụ chỉ xem MV, trong phim hầu như không thấy khăn rằn quấn cổ, vắt vai đâu cụ, trên đầu thì có nhưng lác đác thôi. Áo nút tết thì công nhận phim có khá nhiều.
Nội dung đấy em chỉ trao đổi về trang phục trong phim với cụ Đốc thôi cụ ạ.Cụ không đọc kỹ rồi. Chủ yếu các cụ phê bình phim này là xuyên tạc lịch sử, đặc biệt là việc người Việt tham gia bang hội Thiên Địa Hội , Nghĩa Hòa đoàn của người Tàu với nội dung yêu nước Việt chống thằng Tây. Cho dù đoàn làm phim và Cục ĐA có thanh minh thanh nga là giai đoạn 1920-1930 không có phong trào yêu nước ( phim về giai đoạn ấy ) thì cũng không thể tung hô đôi mafia lên được.
Còn trang phục lộn xộn có thể bỏ qua được.
Phim “Đất rừng phương Nam” - nghiêm khắc và công tâm
(NLĐO) - Có 4 điều cần nói về tác phẩm điện ảnh vừa ra mắt, đang gây nhiều tranh luận này.nld.com.vn
Cụ không đọc kỹ rồi. Chủ yếu các cụ phê bình phim này là xuyên tạc lịch sử, đặc biệt là việc người Việt tham gia bang hội Thiên Địa Hội , Nghĩa Hòa đoàn của người Tàu với nội dung yêu nước Việt chống thằng Tây. Cho dù đoàn làm phim và Cục ĐA có thanh minh thanh nga là giai đoạn 1920-1930 không có phong trào yêu nước ( phim về giai đoạn ấy ) thì cũng không thể tung hô đôi mafia lên được.
Còn trang phục lộn xộn có thể bỏ qua được.
Phim “Đất rừng phương Nam” - nghiêm khắc và công tâm
(NLĐO) - Có 4 điều cần nói về tác phẩm điện ảnh vừa ra mắt, đang gây nhiều tranh luận này.nld.com.vn
Nó giống như Mỹ làm phim Cleopatra nhưng nói tiếng Anh vậy thôi, đúng ko cụCụ khó tính quá. . Nói giọng Nghệ thì cả làng chả hiểu gì cụ ạ. Nói giọng Sài gòn là chuẩn phổ thông rồi.
Cái phim mà mở màn đã làm câu : dựa trên sự kiện có thật...hay dựa theo tác phẩm v v..là đặc sản chủ yếu từ phim Mỹ cụ ạ..Em chưa hiểu sao người ta có thể duyệt chiếu phim này, trong phim nước ngoài, nếu là phim dựa trên sự kiện có thật, thì làm cực kỳ nghiêm túc, còn nếu hư cấu, phải nói rõ khi chiếu là không có nhân vật, sự kiện nào có thật, không dựa vào tác phẩm nào, còn dựa vào tiểu thuyết, thì được phép hư cấu nhưng không được sai lệch bối cảnh, sự kiện chính .
Phim ca ngợi Tàu, bịa đặt chuyện oánh Tây, thực tế, chúng nó chỉ oánh nhau tranh mối làm ăn thôi, Tây nó biết thừa nhưng không thèm can thiệp, vì có lợi cho nó.
Em đồng ý với bác là không nên bàn về bộ phim kia trong thớt này nữa. Tuy nhiên các còm đã viết ra rồi thì thôi không nên xóa.Đề nghị các cụ bàn về 1 bộ phim vô bổ sang thớt khác nhé! Loãnh thớt hay
nhờ mod xoá hết mấy cái còm về phim, em thật