[TT Hữu ích] Ảnh phục chế màu về Việt Nam.

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,638
Động cơ
130,767 Mã lực
Nếu liên quan tới đồ ăn như miến rong , bánh kẹo thì có thể là Cự Đà Thanh oai, La Phù Hoài Đức ..mà ngày ấy không biết làng kẹo Lủ có thuộc Hà Đông không.
Hình như tỉnh Hà Đông xưa kia nó ôm ra tận mạn tây hồ Quảng Bá , Đống Đa luôn hay sao ấy cụ Đốc..?
1 lần em đọc đâu không nhớ đc..có chi tiết đời các cụ nhà cụ Ngô Đ Diệm còn từ mạn huyện Phúc Thọ HT vào Quảng Bình..do các cụ đỗ đạt và đc bổ nhiệm trong đó. Anh bạn em đọc đâu còn đính chính thêm rằng giòng họ đó có liên quan tới cụ Vua Ngô Quyền nữa.
1 lần em đọc thì bà Trần Lệ Xuân có cụ kỵ từ Nam Định, thi cử rồi vào Làm quan tận Biên Hòa, rồi lại phiêu bạt ra bắc..
Nếu đúng thì lịch sử không ngờ thật.
Chắc cụ đọc trong Ngô Tộc:

"Sau khi Ngô Quyền mất (944), kế đến Hậu Ngô Vương rồi loạn 12 sứ quân, con cháu Ngô Vương li tán khắp nơi lập ra những dòng họ Ngô ở khắp đất Bắc: Con trưởng Ngô Xương Ngập là Ngô Xương Xí xưng Sứ quân Bình Kiều ở Thanh Hóa sinh ra Ngô Xương Sắc và Ngô Ích Vệ thành hai Ngành: Trưởng, Thứ hiện nay.

Ngành trưởng, bắt đầu từ Ngô Xương Sắc (đời thứ 9) sinh Ngô Tử An, là Phụ quốc triều Tiền Lê. Triều Tiền Lê ngắn ngủi, chuyển sang triều Lý. Vì triều Lý định đô ở Thăng Long, nên con cháu không làm chức việc gì dần dần sa sút, nghèo khổ. Cho mãi đến cuối triều Lý thì Ngô Rô (đời 17) chuyển về Động Bàng tức là Đồng Phang nay thuộc xã Định Hòa huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa. Ngô Rô sinh Ngô Tây, Ngô Tây sinh 4 con trai, trong đó con đầu và con út thất truyền còn 2 con giữa là Ngô Trừng và Ngô Kinh. Đây là thời kỳ phát triển mạnh nhất của dòng họ Ngô.

Con trưởng Ngô Trừng là Tham đốc Nghị Quốc công, hậu duệ là họ Ngô Lạc Nghiệp (Thọ Nghiệp, Xuân Trường, Nam Định). Họ Lạc Nghiệp phân chi đi nhiều nơi, trong đó có họ Ngô Vạn Xuân (Vạn Ninh, Quảng Ninh, Quảng Bình) - họ có Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm, có một nhánh đổi sang họ Vũ"
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,764
Động cơ
290,936 Mã lực
Chắc cụ đọc trong Ngô Tộc:

"Sau khi Ngô Quyền mất (944), kế đến Hậu Ngô Vương rồi loạn 12 sứ quân, con cháu Ngô Vương li tán khắp nơi lập ra những dòng họ Ngô ở khắp đất Bắc: Con trưởng Ngô Xương Ngập là Ngô Xương Xí xưng Sứ quân Bình Kiều ở Thanh Hóa sinh ra Ngô Xương Sắc và Ngô Ích Vệ thành hai Ngành: Trưởng, Thứ hiện nay.

Ngành trưởng, bắt đầu từ Ngô Xương Sắc (đời thứ 9) sinh Ngô Tử An, là Phụ quốc triều Tiền Lê. Triều Tiền Lê ngắn ngủi, chuyển sang triều Lý. Vì triều Lý định đô ở Thăng Long, nên con cháu không làm chức việc gì dần dần sa sút, nghèo khổ. Cho mãi đến cuối triều Lý thì Ngô Rô (đời 17) chuyển về Động Bàng tức là Đồng Phang nay thuộc xã Định Hòa huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa. Ngô Rô sinh Ngô Tây, Ngô Tây sinh 4 con trai, trong đó con đầu và con út thất truyền còn 2 con giữa là Ngô Trừng và Ngô Kinh. Đây là thời kỳ phát triển mạnh nhất của dòng họ Ngô.

Con trưởng Ngô Trừng là Tham đốc Nghị Quốc công, hậu duệ là họ Ngô Lạc Nghiệp (Thọ Nghiệp, Xuân Trường, Nam Định). Họ Lạc Nghiệp phân chi đi nhiều nơi, trong đó có họ Ngô Vạn Xuân (Vạn Ninh, Quảng Ninh, Quảng Bình) - họ có Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm, có một nhánh đổi sang họ Vũ"
Cám ơn cụ. Chi tiết này chắc chính là cái bạn em đọc . Còn em đọc đâu không nhớ đc có câu mà cc họ Ngô dặn con cháu khi vào QB đại ý là : đây (QB, miền trung) là đất người ta học hành đỗ đạt, con cháu phải gắng sức học tập kẻo sẽ bị coi thường.
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,638
Động cơ
130,767 Mã lực
Cái này chắc là sản xuất bún, bánh canh, bánh phở hay mì sợi. Cụ ở mé phải ảnh này xay bột bằng cối đá granit (đá hoa cương).
Làm đồ sứ đó cụ: Cụ mé trái ngồi trước chậu men, tay phải cụ còn cầm cái bát thô để nhúng vào men, bên tay trái cụ ý là những khay gỗ đặt những chiếc bát sau khi nhúng men. Cụ mé phải tay cầm cái cọ, cái chổi nhỏ để làm sạch và mịn mặt men sau khi nhúng. Sau lưng cụ ý có 1 lố ấm tích. Còn 2 cụ giữa cũng đang nhúng bát thô vào thùng men.
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,764
Động cơ
290,936 Mã lực
Triều đình nhà Nguyễn thời đó nát quá, buộc phải thuê lính TQ, rồi bắt tay cả với bọn thổ phỉ, bọn cuớp nguời TQ để đánh Pháp...
Trước thớt này em cũng hiểu là nhà Nguyễn suy yếu , nhưng không biết lãnh thổ mình nó lại như cái chợ chiều..các thế lực chính quy hay thổ phỉ mặc sức tung hoành như vậy. Cám ơn các cụ.
 

Atlas99

Xe tải
Biển số
OF-742659
Ngày cấp bằng
11/9/20
Số km
276
Động cơ
93,197 Mã lực
LuongTamKy.jpg

Một trong những nhân vật có liên quan đến quân Cờ Đen là Lương Tam Kỳ, ông này là tướng của Lưu Vĩnh Phúc, ko chịu về TQ sau chiến tranh Pháp - Thanh. Em khá quan tâm đến nhân vật này vì ông này chiếm cứ ở vùng Chợ Chu (Định Hoá, Thái Nguyên) và Tam Đảo (Vĩnh Phúc) và được coi là cộng tác với Pháp giết hại Hoàng Hoa Thám. Hiện nay con cháu của ông Lương Tam Kỳ vẫn đang sống ở Thái Nguyên và cho rằng việc này là chưa chính xác (https://vi.wikipedia.org/wiki/Thảo_luận:Lương_Tam_Kỳ).
Cụ doctor76 có thêm thông tin đáng tin gì về nhân vật này không?
Nhìn mấy cải của ảnh Luơng Tam Kỳ, Lưu Vĩnh Phúc, Hoàng Phi Hồng cùng ảnh của các bình lính Cờ đen ở đây, em ko thấy ai có râu ria gì. Ảnh của mấy cụ VN cùng thời như Tôn Thất Thuyết, Phan Bội Châu... thì để râu dài... Phong tục nguời Thanh thời đó là cạo sạch râu ria hay sao ấy nhỉ?

Soldier_Black-Flag.jpg
26.png
劉永福.jpg
8b8a4e4fccb645029660fbe98f4ef3-2211-2502-1526378945.jpg
Wong_Fei-hung_-_Kwong_Kei-tim.jpg
 

Atlas99

Xe tải
Biển số
OF-742659
Ngày cấp bằng
11/9/20
Số km
276
Động cơ
93,197 Mã lực
Người VN mình thời đấy cũng to cao kém gì Tây đâu. Chắc khoảng từ năm 1940 chiến tranh liên miên, dân đói ăn nên bé dần, và giờ mới đang hồi phục.
Có vẻ như cụ Dục là nguời cao to (175-180 cm) lại đứng cùng 3, 4 ông Tây thấp bé nên mới có cảm giác vậy. Cụ nhìn mấy nguời Việt khác đứng cạnh thì thấp bé hơn nhiều.

Em có đọc cuốn "Tâm lý nguời Ăn Nam" (tác giả Paul Giran - một viên quan cai trị Pháp), trong đó mô tả đàn ông Việt thời đó rất thấp bé (so với nguời Pháp) (hình như tầm 1m6), cơ bắp yếu ớt không mang vác nặng đc tuy vậy lại rất dẻo dai...
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,638
Động cơ
130,767 Mã lực
Trước thớt này em cũng hiểu là nhà Nguyễn suy yếu , nhưng không biết lãnh thổ mình nó lại như cái chợ chiều..các thế lực chính quy hay thổ phỉ mặc sức tung hoành như vậy. Cám ơn các cụ.
Thì gọi là Mạt triều mà cụ. Có chính quyền như không. Ông vua nào có tư tưởng mới 1 chút vừa hé ra đã bị mẫu quốc bế sang an dưỡng bên châu Phi. Còn lại mấy ông chỉ ngồi đuổi ruồi hoặc ăn chơi nhảy múa. Ấy vậy mà bây giờ có nhiều người còn muốn đòi thờ phụng, tôn thờ mấy ông bù nhìn này.
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,711
Động cơ
473,031 Mã lực
Nếu liên quan tới đồ ăn như miến rong , bánh kẹo thì có thể là Cự Đà Thanh oai, La Phù Hoài Đức ..mà ngày ấy không biết làng kẹo Lủ có thuộc Hà Đông không.
Hình như tỉnh Hà Đông xưa kia nó ôm ra tận mạn tây hồ Quảng Bá , Đống Đa luôn hay sao ấy cụ Đốc..?
1 lần em đọc đâu không nhớ đc..có chi tiết đời các cụ nhà cụ Ngô Đ Diệm còn từ mạn huyện Phúc Thọ HT vào Quảng Bình..do các cụ đỗ đạt và đc bổ nhiệm trong đó. Anh bạn em đọc đâu còn đính chính thêm rằng giòng họ đó có liên quan tới cụ Vua Ngô Quyền nữa.
1 lần em đọc thì bà Trần Lệ Xuân có cụ kỵ từ Nam Định, thi cử rồi vào Làm quan tận Biên Hòa, rồi lại phiêu bạt ra bắc..
Nếu đúng thì lịch sử không ngờ thật.
Gì có bác, tới Ngã Tư Sở là quá lắm rồi :D thì đúng là tới sát Đống Đa thật.
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,711
Động cơ
473,031 Mã lực
Đó vốn là Bắc ninh sau nhập về Hà nội cụ ợ. Như Hà đông cũng có các phố Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo.

Em ngờ ngờ, chưa qua cầu Phù Đổng, Cổ Bi đây mà xưa Bắc Ninh cơ à?

"Cuối năm 1946, đổi tên xã Đặng Xá thành xã Kiến Trúc và đổi tên xã Lê Xá thành xã Đại Thanh.
Tháng 5 năm 1948, Ủy ban Kháng chiến Hành chính tỉnh Bắc Ninh Quyết định. Theo đó:
  • Hợp nhất 2 xã Đại Thanh và Kiến Trúc thành xã Quyết Tiến.
  • Sáp nhập thôn Sa Long thuộc xã Kiến Trúc với thôn Hoàng Hà thuộc xã Đại Thanh thành thôn Hoàng Long thuộc xã Quyết Tiến.
Ngày 20 tháng 4 năm 1961, Quốc hội ban hành Nghị quyết[3] về việc sáp nhập xã Quyết Tiến vào thành phố Hà Nội quản lý."
Vừa gúc, về với HN năm 1961
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,239
Động cơ
698,888 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Trước có thớt bàn về ngưòi PN quyền lực nhất VN thì phải ( em ko nhớ chính xác tên thớt lắm ).
Thông qua thớt đó em mới biết bà Ỷ Lan ác thật..xưa bé về quê xem chèo với ae họ thấy bà tài đức vẹn toàn. Giờ em đoán đc đại ka Vua chống lưng mạnh mẽ.
À mà em nhớ láng máng . Ở thớt đó cc ộp còn chỉ ra việc bà ấy sợ mất chế độ , lấy lòng quân Tống bằng việc dừng binh, chấp nhận hiện trạng nó chiếm nên toàn cho hãm sức đánh giặc của cụ Lý Thường Kiệt. Sau lo cụ Kiệt phang mạnh nên dí cụ vào Ng An Hà Tĩnh .
Đưa cụ vào Thanh Hóa hơn 10 năm đấy cụ ạ.
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,239
Động cơ
698,888 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Các cụ bé ở Đông Ngạc đang làm mũ nan, thập niên 1920s.
Đông Ngạc xưa cũng rất nổi tiếng, vừa là nơi có nhiều người đỗ đạt khoa bảng, vừa là làng nghề nem, giò chả, mũ nan..

1695778645039.jpg
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,239
Động cơ
698,888 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Các cụ bà ở làng Phương Trung, Hà Đông xưa đang làm mũ nan, thập niên 1920s.
Nay là xã Phương Trung, Thanh Oai.

1000004913-colorized.jpg
 

Viossss

Xe tải
Biển số
OF-832066
Ngày cấp bằng
9/4/23
Số km
290
Động cơ
4,790 Mã lực
Hà Đông, thập niên 1920s.
Các cụ học trò đi học nghề trang trí đồ gốm sứ, cụ thầy giáo và cụ lý trưởng đích thân đôn đốc.

1695738757419.jpg
KLQ. AI nó làm gì mà chân các cụ đen như vừa đi dẫm than về thế hả cụ doc ơi
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,239
Động cơ
698,888 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Chân dung một cụ nữ ở chùa Liên Phái, 1920s.
Cụ bà đội nón ba tầm, mặc trang phục kiểu cũ.
1000004915-colorized.jpg
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,239
Động cơ
698,888 Mã lực
Nơi ở
Sơn La

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,239
Động cơ
698,888 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Một cụ ở Thanh Trì đang nặn đất làm đồ gốm sứ như bát, đĩa...1920s.
1695783638377.jpg
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,638
Động cơ
130,767 Mã lực
Trước có thớt bàn về ngưòi PN quyền lực nhất VN thì phải ( em ko nhớ chính xác tên thớt lắm ).
Thông qua thớt đó em mới biết bà Ỷ Lan ác thật..xưa bé về quê xem chèo với ae họ thấy bà tài đức vẹn toàn. Giờ em đoán đc đại ka Vua chống lưng mạnh mẽ.
À mà em nhớ láng máng . Ở thớt đó cc ộp còn chỉ ra việc bà ấy sợ mất chế độ , lấy lòng quân Tống bằng việc dừng binh, chấp nhận hiện trạng nó chiếm nên toàn cho hãm sức đánh giặc của cụ Lý Thường Kiệt. Sau lo cụ Kiệt phang mạnh nên dí cụ vào Ng An Hà Tĩnh .
Em nghĩ không phải đì cụ Kiệt đâu. Giường cột của triều đình khi đó mà đì cụ thì sập nhà ngay. Có thể đó là bài của triều đình. Đưa cụ vào đó để dẹp yên Chiêm Thành đồng thời cũng để nhà Tống bớt a kay phục thù. Chứ để cụ ở Thăng Long buồn buồn cụ lại kéo quân lên cà khịa với Tống.
 

Phè Văn Phỡn

Xe tăng
Biển số
OF-791534
Ngày cấp bằng
27/9/21
Số km
1,506
Động cơ
60,967 Mã lực
Đúng rồi cụ. Ngay từ xưa người Việt đã có xu hướng xây dựng nhân vật hết sức 1 chiều. Người nào được suy tôn thì thánh hóa không tì vết, người nào bị dìm thì lỗi lầm từ đầu tới chân. Không chỉ văn nghệ mà cả sử chép cũng như vậy. Thành ra có những tiền nhân bị bôi đen hoặc phủ nhận hoàn toàn khác với thực tế. Như cụ Nguyễn Bặc hay vua Lê Long Đĩnh.

Về bà Ỷ Lan thì ác quá, nhiều người cũng rõ, cho nên cụ thấy Hà nội tận bây giờ vẫn chưa có đường Ỷ Lan.
Hà Nội có đường Ỷ Lan cụ nhé.
Nó là 1 con đường mới mở từ dốc đê sông Đuống ra quốc lộ 5, qua chỗ trường THCS Đặng Xá, và UBND xã Đặng Xá, Gia Lâm cụ ạ.1
 

Đông Gioăng

Xe tăng
Biển số
OF-834575
Ngày cấp bằng
28/5/23
Số km
1,269
Động cơ
55,059 Mã lực
Rường cột, không phải giường cột cụ nhé
Em nghĩ không phải đì cụ Kiệt đâu. Giường cột của triều đình khi đó mà đì cụ thì sập nhà ngay. Có thể đó là bài của triều đình. Đưa cụ vào đó để dẹp yên Chiêm Thành đồng thời cũng để nhà Tống bớt a kay phục thù. Chứ để cụ ở Thăng Long buồn buồn cụ lại kéo quân lên cà khịa với Tống.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top