Các cụ đang làm quạt nan ở Hà Đông xưa, 1920s.

Theo một số thông tin, thì vùng Hoài Đức xưa là nơi định cư của các tù binh Chăm Pa, họ mang theo cây dừa từ quê ra trồng, nên ở đây xưa trồng nhiều dừa giống y như một vùng quê Bình Định hay Nam Bộ, ảnh làng dừa xưa ở đây bát ngát.Các cụ ngày xưa có vẻ khoái trồng dừa, em thấy xuất hiện ở rất nhiều ảnh.
Tên Tàu, phiên sang âm Hán-Việt, nên Chi hay Chí cũng khó nói, phải dựa vào mặt chữ Tàu thì mới biết đúng tên người được.Cái tên gốc này thì chưa rõ ntn? có chính xác không???
còn e có được nghe 1 cụ sau này nói rằng là họ này viết đúng phải là Trương Chí (không phải Trương Chi), tổ phụ thuộc nhóm Thái Bình Thiên Quốc bị bại trận phải mang vợ con sang VN lánh nạn ở vùng Cao Bằng, sau mấy đời con cháu lấy người VN rồi sống tại đây đến bây giờ.
Con cháu nhà này khá giỏi, có 1 số người xuống HN buôn bán học tập sinh sống sau năm 54.
E có biết 1 cụ là Trương Chí Hồng, khoảng 95 tuổi, còn khỏe, sống ở mạn Khương Thượng, nói, đọc được tiếng Trung (phồn thể), tiếng Pháp vì trước kia kể là bố và chú ruột của cụ ý là thông ngôn - gọi là thông Phán thời Pháp thuộc
E gái cụ Hồng này là 1 Bác sỹ quân y từng tu nghiệp ở Nga những năm 65-70.
Thế này em dự trên ọp khéo con cháu phỉ cờ đen đầy luônTheo như tráng wiki về Truơng Chi Động duới đây thì ông này họ Truơng, tên là Chi Động (không phải họ Truơng Chi hay Truơng Chí)
![]()
Trương Chi Động – Wikipedia tiếng Việt
vi.m.wikipedia.org
Toà nhà này vẫn còn, cổng quay ra vườn hoa Lý Thái TổĐúng nó là Tòa thị chính cũ của Hà nôi cụ ợ, thời Pháp gọi là Tòa Đốc lý. Chụp gần rất đẹp:
![]()
Thế mà về sau bị phá đi xây lại. Ý đồ là tạo ra chữ H cách điệu, nhưng kết quả là 1 khối nhà giống y cái máy chém.
Em ngoài lề tí.Theo một số thông tin, thì vùng Hoài Đức xưa là nơi định cư của các tù binh Chăm Pa, họ mang theo cây dừa từ quê ra trồng, nên ở đây xưa trồng nhiều dừa giống y như một vùng quê Bình Định hay Nam Bộ, ảnh làng dừa xưa ở đây bát ngát.
Bộ phim : Nổi gió, bối cảnh là miền Nam thời 196x, cũng quay ở Hoài Đức, nhìn rất giống miền Nam vậy cụ.
Xưởng hải quân X.46. ngã ba sông Cấm và sông Tam Bạc, vị trí này nay là Nhà hàng Gia Viên, chân cầu Lạc LongEm ngoài lề tí.
Tháng trước em về Hải Phòng chơi. Gia đình anh bạn chỉ ra phía bờ sông ( em chẳng biết sông gì ) nói . Ở đó xưa kia dừa mọc như rừng. Lý do là nơi về của những tàu ko số còn sống sót..các tàu này khi từ nam ra bắc họ chở theo dừa giả tàu buôn bán dừa, về tới bến dừa chỉ đem đổ bỏ , không thể đem bán hay phát gì .
Vậy ạ. Cám ơn cụ.Xưởng hải quân X.46. ngã ba sông Cấm và sông Tam Bạc, vị trí này nay là Nhà hàng Gia Viên, chân cầu Lạc Long
En thấy: họ nguời TQ đa phần chỉ có 1 âm tiết, nguời có họ có từ 2 âm tiết trở lên (TD: Gia Cát, Hạ Hầu, Tư Mã...) chiếm tỷ lệ rất ít. Nguời TQ có vẻ như ko dùng hoặc ít dùng tên đệm và ko có hay ít có kiểu mở rộng họ cũ thành họ mới như kiểu ở VN (Nguyễn -> Nguyễn Phúc, Nguyễn Hữu, Nguyễn Đình, Mạc -> Mạc Đăng, Mạc Kính...).Tên Tàu, phiên sang âm Hán-Việt, nên Chi hay Chí cũng khó nói, phải dựa vào mặt chữ Tàu thì mới biết đúng tên người được.
Còn về Trương Chi Động - 張之洞, một trong bốn "đại danh thần trung hưng Vãn Thanh", cụ có thể tự tìm hiểu thêm, chắc ông này ko liên quan gì đến nhân vật cụ đang nhắc tới.
Chợ Bắc Ninh, thập niên 1920s.Chợ Bắc Ninh, thập niên 1920s.
Các biển chỉ hướng đi gồm: Phả Lại, Phủ Lạng Thương, Hà Nội..
![]()
Vâng, thông tin của e chắc cũng chỉ tham khảo, chứ k có chỗ nào có thể dựa vào để xác nhận, tks cụTên Tàu, phiên sang âm Hán-Việt, nên Chi hay Chí cũng khó nói, phải dựa vào mặt chữ Tàu thì mới biết đúng tên người được.
Còn về Trương Chi Động - 張之洞, một trong bốn "đại danh thần trung hưng Vãn Thanh", cụ có thể tự tìm hiểu thêm, chắc ông này ko liên quan gì đến nhân vật cụ đang nhắc tới.
Vâng cụ, em nhìn hơi kém nếu bỏ kính.Chợ Bắc Ninh, thập niên 1920s.
Biển chỉ đường trên cột điện chỉ về hướng đi Phả Lại [ tiếng Pháp : Sept Pagodes], biển ở góc phải đường chỉ hướng đi Phủ Lạng Thương, Hà Nội...
Một của hàng có biển hiệu chữ Hán hình như là: Vũ Đức???
ảnh này thấy cụ đăng Facebook
Nhà có biển hiệu tên là Thành Đức ạ
có cụ à? Gần khu Đặng Xá, có đường Ỷ Lan, đầu đường có con dốc và cái lô cốt của Pháp.
Bây giờ Hà nội quá rộng, quá nhiều đường nhiều phố, nên lấy 1 đường đặt 1 tên là chuyện rất dễ. Ý tôi nói là đặt tên đường Ỷ Lan cho 1 phố trong nội thành Hà nội ngày xưa.Hà Nội có đường Ỷ Lan cụ nhé.
Nó là 1 con đường mới mở từ dốc đê sông Đuống ra quốc lộ 5, qua chỗ trường THCS Đặng Xá, và UBND xã Đặng Xá, Gia Lâm cụ ạ.1