E thì em chả để tâm . Em chỉ quan trọng mấy lời nói lại đa phần của anh em họ hàng này ảnh hưởng đến tâm lí ông bà già em thôi . Chứ em quan tâm làm chết gì .Mợ để tâm đến lời họ nói thì văn hóa cũng ngang họ thôi, em thật.
E thì em chả để tâm . Em chỉ quan trọng mấy lời nói lại đa phần của anh em họ hàng này ảnh hưởng đến tâm lí ông bà già em thôi . Chứ em quan tâm làm chết gì .Mợ để tâm đến lời họ nói thì văn hóa cũng ngang họ thôi, em thật.
Em sinh ra và lớn lên, sinh sống không ở quê nhưng rất thích về quê, gặp những người họ hàng vào dịp giỗ, tết hoặc cưới hỏi,.. mọi người hỏi han nhau, ngôi với nhau, ...rất thú vị và đầm ấm.Quan trọng góc nhìn thôi, mợ để ý và suy nghĩ vì câu nói thì thấy nó khó chịu.
Còn chuyện buôn chuyện ngồi lê đôi mách ở đâu mà chả có.
Em thì vẫn thích về quê, vẫn sống và chơi thoải mái.
Theo em thì chính tâm lý của cụ phải buông bỏ dị nghị, phải thấy không bị ảnh hưởng bởi những đàm tiếu ko đáng quan tâm đó thì cụ mới vui vẻ được. Khi mình đã có tâm lí vui vẻ không câu nệ những lời đàm tiếu của người khác thì mình mới lan tỏa tâm lý đó cho bố mẹ cùng vui vẻ được. Chúc cụ có bản lĩnh buông bỏ dị nghị mà vui sống và làm cha mẹ vui lòng nhé.Đã bao giờ cccm thấy chán về quê chưa? .
Em thì đợt này do ảnh hưởng của covid nên cũng đóng cửa về quê được gần tháng rồi .
Về quê , câu hỏi mà em phải trả lời nhiều nhất đó là :
- “ cô dạo này trên ý làm gì rồi ? Không làm nhà nước nữa à ( quê em cứ làm công ty hay văn phòng , các bà các thím đều cho là làm nhà nước) .
-“ sao nghỉ tết sớm thế ? , giờ hàng tháng kiếm được bao nhiêu tiền ? Chồng ở trên ý mỗi tháng kiếm được bao nhiêu ? .
Và rồi chỉ trong ngày hôm sau thôi câu trả lời của em đã thành chủ đề bàn tán của cả làng cả xóm .
nào thì “ cô ý trên Hà Nội có làm cái *** gì , bây giờ đi bán hàng chứ làm cái *** gì .
Hoặc là “ cho ăn học bao nhiêu năm , giờ ra đi bán hàng , bán thì *** ai chả bán được.
Chả ngon bằng con nhà nọ con nhà kia giờ công việc ổn định , ngồi đút chân gầm bàn .
Ôi . Em nghe họ chửi em mà em tăng xông lên đến óc . Nhưng phận con cháu , cãi thì chả dám cãi , mà phủi đít đứng dậy thì gọi là hỗn hào . Giải thích thì họ cố tình không hiểu . Đối với họ thì cứ đi làm lương 7-8 củ hàng tháng , làm văn phòng đoàng hoàng thì được gọi là công việc ổn định ( hay đúng hơn gọi là làm nhà nước ).
Thực ra ,dăm ba câu chuyện hàng xóm nó cũng chẳng ảnh hưởng gì đến em lắm . Cái em nói ở đây là tự nhiên nó tác động đến tâm lí của bố mẹ em .Chẳng bố mẹ nào vui vẻ được khi nghe hàng xóm nói như vậy về con mình .
Đôi khi vì sợ mấy lời của mấy bà hàng xóm họ hàng mà e muốn về quê thăm bố mẹ mình cũng sợ bị nói ra nói vào tác động đến tâm lí của các cụ .
Mặc dù đã giải thích với các cụ là “ miệng thiên hạ họ nói gì kệ họ , bố mẹ không cần bận tâm , nhà nào họ chả móc chuyện ra nói được “
Nói thì nói vậy chứ ở quê tâm lí của các cụ khó thông lắm . Cứ ai nói con mình là về nằm vắt tay lên trán có khi suy nghĩ cả đêm .
Mệt mỏi thật sự .
Chả xưa đâu cụ ,sếp to e về quê toàn để oto,mượn xe máy phi về.Đi oto về là có các ông bà ra hỏi chưa ABC về đấy ah,lúc sau thấy cần hồ sơ xin việc sang .Mà học hết cấp 3 toàn đòi làm văn phòng.Cái thời dắt con dắt cháu đến... xưa lắm rồi cụ ơi
Suy nghĩ của cụ giống em .Mà nói thật với các cụ, người thân, hàng xóm láng giềng năm gặp nhau đôi lần. Không hỏi về làm ăn, sinh sống, sức khỏe, con cái, học hành của người đi xa thì đem chuyện gì ra hỏi các cụ nhỉ?
Hay đem chuyện anh Quyết lùa gà, anh Tân hoàng minh chém gió, anh Ủn phóng tên lửa ra để nói chuyện với người ở xa về.
Đành rằng cách hỏi nó thiếu tế nhị, rồi đem chuyện đi kể lể bôi nhọ thì k chấp nhận được. Nhưng em thấy giờ có phong trào làm quá lên về vấn đề chê bai các cụ ở quê, rồi người lớn tuổi chuyện hỏi làm được lương bao nhiêu, đã lấy vợ chưa, sao chưa dẫn bạn gái về ra mắt???
Nhiều đám trẻ xúm vào, mỉa mai, chê bai, rồi chế ra những cách phản ứng thái quá với những người hỏi như vậy. Em thấy chính chúng đang nhân danh văn minh nhưng cũng chẳng mấy văn minh.
Hay phải coi tiêu chuẩn phương Tây, là khi gặp k hỏi tuổi, ko hỏi về vấn đề lương, ko hỏi đã lấy vợ chưa thì mới là văn minh.
Em dám chắc đa phần người lớn tuổi, hoặc người ở quê khi hỏi bông đùa 1 câu "Năm nào cho bác ăn cỗ?" hay là "Làm thêm đứa nữa cho chị nó trông em" hoặc "Mày dạo này làm đâu, có thu nhập khá ko?" đều là những câu hỏi k hề ác ý, và họ cũng chẳng để bụng đến câu trả lời của các bạn, việc bạn trả lời thế nào họ cũng chẳng để tâm, quan trọng lựa cách mà trả lời cho nhẹ nhàng đôi bên.
Và em cũng dám chắc nếu bác đã ế vợ quá lâu năm, bác đang trục trặc về sức khỏe mà k đẻ được thì cũng chả ai ngu đi đi hỏi xoáy về cái đó cả. Người ta cũng biết tế nhị cả, thậm chí người quê còn rào trước đón sau, uốn lưỡi 7 lần mới nói ấy.
Nên theo em là do cách nhìn của từng người thôi.
Vậy nên quan trọng nhất nó là tâm thế người nghe, cách nhìn người nghe thôi ạSuy nghĩ của cụ giống em .
Em nghĩ nó như 1 câu cửa miệng hỏi han nhau thôi.
Quan trọng hóa làm gì. Mà người ta quan tâm người ta mới hỏi.
Em về quê vợ ai mà hỏi cứ thật thà mà trả lời : Đói lắm bác ạ .Y rằng đi lên là tha hồ. Gạo, Trứng ,Gà Rau cứ gọi là mát mồm
Cụ chuẩn này, Cháu cũng từng bị hỏi như mợ trên nhưng cách trả lời và suy nghĩ của mình như thế nào mới quan trọng. Và ở quê họ nói không suy nghĩ nhiều quá mức như mợ chủ đâu.Mà nói thật với các cụ, người thân, hàng xóm láng giềng năm gặp nhau đôi lần. Không hỏi về làm ăn, sinh sống, sức khỏe, con cái, học hành của người đi xa thì đem chuyện gì ra hỏi các cụ nhỉ?
Hay đem chuyện anh Quyết lùa gà, anh Tân hoàng minh chém gió, anh Ủn phóng tên lửa ra để nói chuyện với người ở xa về.
Đành rằng cách hỏi nó thiếu tế nhị, rồi đem chuyện đi kể lể bôi nhọ thì k chấp nhận được. Nhưng em thấy giờ có phong trào làm quá lên về vấn đề chê bai các cụ ở quê, rồi người lớn tuổi chuyện hỏi làm được lương bao nhiêu, đã lấy vợ chưa, sao chưa dẫn bạn gái về ra mắt???
Nhiều đám trẻ xúm vào, mỉa mai, chê bai, rồi chế ra những cách phản ứng thái quá với những người hỏi như vậy. Em thấy chính chúng đang nhân danh văn minh nhưng cũng chẳng mấy văn minh.
Hay phải coi tiêu chuẩn phương Tây, là khi gặp k hỏi tuổi, ko hỏi về vấn đề lương, ko hỏi đã lấy vợ chưa thì mới là văn minh.
Em dám chắc đa phần người lớn tuổi, hoặc người ở quê khi hỏi bông đùa 1 câu "Năm nào cho bác ăn cỗ?" hay là "Làm thêm đứa nữa cho chị nó trông em" hoặc "Mày dạo này làm đâu, có thu nhập khá ko?" đều là những câu hỏi k hề ác ý, và họ cũng chẳng để bụng đến câu trả lời của các bạn, việc bạn trả lời thế nào họ cũng chẳng để tâm, quan trọng lựa cách mà trả lời cho nhẹ nhàng đôi bên.
Và em cũng dám chắc nếu bác đã ế vợ quá lâu năm, bác đang trục trặc về sức khỏe mà k đẻ được thì cũng chả ai ngu đi đi hỏi xoáy về cái đó cả. Người ta cũng biết tế nhị cả, thậm chí người quê còn rào trước đón sau, uốn lưỡi 7 lần mới nói ấy.
Nên theo em là do cách nhìn của từng người thôi.
Đã bao giờ cccm thấy chán về quê chưa? .
Em thì đợt này do ảnh hưởng của covid nên cũng đóng cửa về quê được gần tháng rồi .
Về quê , câu hỏi mà em phải trả lời nhiều nhất đó là :
- “ cô dạo này trên ý làm gì rồi ? Không làm nhà nước nữa à ( quê em cứ làm công ty hay văn phòng , các bà các thím đều cho là làm nhà nước) .
-“ sao nghỉ tết sớm thế ? , giờ hàng tháng kiếm được bao nhiêu tiền ? Chồng ở trên ý mỗi tháng kiếm được bao nhiêu ? .
Và rồi chỉ trong ngày hôm sau thôi câu trả lời của em đã thành chủ đề bàn tán của cả làng cả xóm .
nào thì “ cô ý trên Hà Nội có làm cái *** gì , bây giờ đi bán hàng chứ làm cái *** gì .
Hoặc là “ cho ăn học bao nhiêu năm , giờ ra đi bán hàng , bán thì *** ai chả bán được.
Chả ngon bằng con nhà nọ con nhà kia giờ công việc ổn định , ngồi đút chân gầm bàn .
Ôi . Em nghe họ chửi em mà em tăng xông lên đến óc . Nhưng phận con cháu , cãi thì chả dám cãi , mà phủi đít đứng dậy thì gọi là hỗn hào . Giải thích thì họ cố tình không hiểu . Đối với họ thì cứ đi làm lương 7-8 củ hàng tháng , làm văn phòng đoàng hoàng thì được gọi là công việc ổn định ( hay đúng hơn gọi là làm nhà nước ).
Thực ra ,dăm ba câu chuyện hàng xóm nó cũng chẳng ảnh hưởng gì đến em lắm . Cái em nói ở đây là tự nhiên nó tác động đến tâm lí của bố mẹ em .Chẳng bố mẹ nào vui vẻ được khi nghe hàng xóm nói như vậy về con mình .
Đôi khi vì sợ mấy lời của mấy bà hàng xóm họ hàng mà e muốn về quê thăm bố mẹ mình cũng sợ bị nói ra nói vào tác động đến tâm lí của các cụ .
Mặc dù đã giải thích với các cụ là “ miệng thiên hạ họ nói gì kệ họ , bố mẹ không cần bận tâm , nhà nào họ chả móc chuyện ra nói được “
Nói thì nói vậy chứ ở quê tâm lí của các cụ khó thông lắm . Cứ ai nói con mình là về nằm vắt tay lên trán có khi suy nghĩ cả đêm .
Mệt mỏi thật sự .
Mợ chủ đọc còm cháu trích dẫn nhé. Cháu cho là thật lòng. Chả cứ quê, thậm chí hàng xóm láng giềng thì em cũng coi như nhà em nghèo. Nhanh, gọn, chả ảnh hưởng đến ai.Vẫn còn lăn tăn với ba cái thứ đó thì mợ cũng chưa thoát khỏi cái ao làng đâu. Sống cho mình và gia đình chứ ko phải sống cho miệng lưỡi thế gian, miễn mợ thấy sống tốt là được.
Cũng không hẳn đâu ạ. Càng lớn tuổi mà chưa lập gia đình; hoặc lập gia đình đã lâu mà chưa sinh con thì kiểu gì chả hỏi xoáy sao chưa thế này chưa thế kia, làm gì có ai tránh đi đâu, toàn thấy cố hỏi cho có chuyện đấy chứ bác?Và em cũng dám chắc nếu bác đã ế vợ quá lâu năm, bác đang trục trặc về sức khỏe mà k đẻ được thì cũng chả ai ngu đi đi hỏi xoáy về cái đó cả. Người ta cũng biết tế nhị cả, thậm chí người quê còn rào trước đón sau, uốn lưỡi 7 lần mới nói ấy.
Nên theo em là do cách nhìn của từng người thôi.
Sao mợ lại thật thế. Về quê mợ cứ giới thiệu đang làm sếp cho một chi nhánh tập đoàn đa quốc gia tại Việt Nam .Họ hàng ai nhờ vả xin việc cho con cháu thì mợ yêu cầu họ chuẩn bị 1 xe máy, một smartphoneĐã bao giờ cccm thấy chán về quê chưa? .
Em thì đợt này do ảnh hưởng của covid nên cũng đóng cửa về quê được gần tháng rồi .
Về quê , câu hỏi mà em phải trả lời nhiều nhất đó là :
- “ cô dạo này trên ý làm gì rồi ? Không làm nhà nước nữa à ( quê em cứ làm công ty hay văn phòng , các bà các thím đều cho là làm nhà nước) .
-“ sao nghỉ tết sớm thế ? , giờ hàng tháng kiếm được bao nhiêu tiền ? Chồng ở trên ý mỗi tháng kiếm được bao nhiêu ? .
Và rồi chỉ trong ngày hôm sau thôi câu trả lời của em đã thành chủ đề bàn tán của cả làng cả xóm .
nào thì “ cô ý trên Hà Nội có làm cái *** gì , bây giờ đi bán hàng chứ làm cái *** gì .
Hoặc là “ cho ăn học bao nhiêu năm , giờ ra đi bán hàng , bán thì *** ai chả bán được.
Chả ngon bằng con nhà nọ con nhà kia giờ công việc ổn định , ngồi đút chân gầm bàn .
Ôi . Em nghe họ chửi em mà em tăng xông lên đến óc . Nhưng phận con cháu , cãi thì chả dám cãi , mà phủi đít đứng dậy thì gọi là hỗn hào . Giải thích thì họ cố tình không hiểu . Đối với họ thì cứ đi làm lương 7-8 củ hàng tháng , làm văn phòng đoàng hoàng thì được gọi là công việc ổn định ( hay đúng hơn gọi là làm nhà nước ).
Thực ra ,dăm ba câu chuyện hàng xóm nó cũng chẳng ảnh hưởng gì đến em lắm . Cái em nói ở đây là tự nhiên nó tác động đến tâm lí của bố mẹ em .Chẳng bố mẹ nào vui vẻ được khi nghe hàng xóm nói như vậy về con mình .
Đôi khi vì sợ mấy lời của mấy bà hàng xóm họ hàng mà e muốn về quê thăm bố mẹ mình cũng sợ bị nói ra nói vào tác động đến tâm lí của các cụ .
Mặc dù đã giải thích với các cụ là “ miệng thiên hạ họ nói gì kệ họ , bố mẹ không cần bận tâm , nhà nào họ chả móc chuyện ra nói được “
Nói thì nói vậy chứ ở quê tâm lí của các cụ khó thông lắm . Cứ ai nói con mình là về nằm vắt tay lên trán có khi suy nghĩ cả đêm .
Mệt mỏi thật sự .