- Biển số
- OF-780651
- Ngày cấp bằng
- 15/6/21
- Số km
- 5,580
- Động cơ
- 767,450 Mã lực
Cụ xem lại đơn vị tiền tệ nhéPhố em ở bé bằng cái lỗ mũi 37 tỷ đồng chưa mua được cái nhà 50m2 mặt tiền cụ ah
Cụ xem lại đơn vị tiền tệ nhéPhố em ở bé bằng cái lỗ mũi 37 tỷ đồng chưa mua được cái nhà 50m2 mặt tiền cụ ah
Người Việt dùng tiền Việt cụ nhé.Cụ xem lại đơn vị tiền tệ nhé
ZWDCụ xem lại đơn vị tiền tệ nhé
Có những chuyện mà em không thể tưởng tượng nổi là có cu cháu lên nhà em có 1 lần mà bao năm rồi nó vẫn nhớ mặt biết tên mình, trong khi mình còn không nhớ cháu tên là gì. Tình cảm của mọi người ở quê cũng khác, nó ấm áp gần gũi hơn họ hàng ở thành phố nhiều nhiều lắm mợ.Vâng, sang chơi kể chuyện làng trên xóm dưới, các cụ già còn thêm chuyện htx với khoán ruộng ngày xưa... Ở quê bây giờ ngày thường chỉ còn chủ yếu các cụ già ở nhà, còn mọi người chủ yếu tranh thủ đi xây hoặc làm công nhân xưởng may... chỉ ngày Tết, ngày nghỉ lễ dài là sum họp về đông đủ.
Có một số điều mà mợ ấy còn vướng: Đầu tiên làý của mợ em nghe như có vẻ miệt thị những người thôn quê.
Tính tình kiểu này thường là phụ nữ và do tuổi tác mà ra chứ không thể là đại diện cho văn hóa làng xã được.
rồi mợ về già sẽ hiểu và có khi còn hơn như mấy cô bác trong bài của mợ.
Thế quê mợ khác quê em rồi. Quê em thì các cô các bác nói là: Ồi, học hành lắm cũng chẳng để làm gì, đứa này đứa kia ở nhà buôn bán giờ giàu sụ kìa. Cần gì cứ phải học hành nhiều. Đấy mợ ạ.Đã bao giờ cccm thấy chán về quê chưa? .
Em thì đợt này do ảnh hưởng của covid nên cũng đóng cửa về quê được gần tháng rồi .
Về quê , câu hỏi mà em phải trả lời nhiều nhất đó là :
- “ cô dạo này trên ý làm gì rồi ? Không làm nhà nước nữa à ( quê em cứ làm công ty hay văn phòng , các bà các thím đều cho là làm nhà nước) .
-“ sao nghỉ tết sớm thế ? , giờ hàng tháng kiếm được bao nhiêu tiền ? Chồng ở trên ý mỗi tháng kiếm được bao nhiêu ? .
Và rồi chỉ trong ngày hôm sau thôi câu trả lời của em đã thành chủ đề bàn tán của cả làng cả xóm .
nào thì “ cô ý trên Hà Nội có làm cái *** gì , bây giờ đi bán hàng chứ làm cái *** gì .
Hoặc là “ cho ăn học bao nhiêu năm , giờ ra đi bán hàng , bán thì *** ai chả bán được.
Chả ngon bằng con nhà nọ con nhà kia giờ công việc ổn định , ngồi đút chân gầm bàn .
Ôi . Em nghe họ chửi em mà em tăng xông lên đến óc . Nhưng phận con cháu , cãi thì chả dám cãi , mà phủi đít đứng dậy thì gọi là hỗn hào . Giải thích thì họ cố tình không hiểu . Đối với họ thì cứ đi làm lương 7-8 củ hàng tháng , làm văn phòng đoàng hoàng thì được gọi là công việc ổn định ( hay đúng hơn gọi là làm nhà nước ).
Thực ra ,dăm ba câu chuyện hàng xóm nó cũng chẳng ảnh hưởng gì đến em lắm . Cái em nói ở đây là tự nhiên nó tác động đến tâm lí của bố mẹ em .Chẳng bố mẹ nào vui vẻ được khi nghe hàng xóm nói như vậy về con mình .
Đôi khi vì sợ mấy lời của mấy bà hàng xóm họ hàng mà e muốn về quê thăm bố mẹ mình cũng sợ bị nói ra nói vào tác động đến tâm lí của các cụ .
Mặc dù đã giải thích với các cụ là “ miệng thiên hạ họ nói gì kệ họ , bố mẹ không cần bận tâm , nhà nào họ chả móc chuyện ra nói được “
Nói thì nói vậy chứ ở quê tâm lí của các cụ khó thông lắm . Cứ ai nói con mình là về nằm vắt tay lên trán có khi suy nghĩ cả đêm .
Mệt mỏi thật sự .
Đúng kiểu dân Ninh HiệpTh
Thế quê mợ khác quê em rồi. Quê em thì các cô các bác nói là: Ồi, học hành lắm cũng chẳng để làm gì, đứa này đứa kia ở nhà buôn bán giờ giàu sụ kìa. Cần gì cứ phải học hành nhiều. Đấy mợ ạ.
Thế là mợ tư duy giống mấy bà ở quê rồi, mợ chủ thớt về quê có nhiều lý do lắm, về chơi ít ngày thăm gia đình, về quê dài ngày có thể muốn trốn dịch tp + làm việc online, chưa chi mợ đã áp đặt auto nta là "thất nghiệp" , sợ thật .Có một số điều mà mợ ấy còn vướng: Đầu tiên là
mợ ấy vẫn còn để cha mẹ lo lăng về công việc, chưa bao giờ hoặc ít làm những điều để họ hãnh diện. Sau nữa ở quê nếu là làng xã thì đa số có quan hệ họ hàng, hỏi thăm nhau là chuyện bình thường giống như gặp nhau hỏi có khỏe không. Không hề có ác ý mà chỉ là chuyện xã giao. Thêm nữa dịch dã lại thấy về rồi ở quê thì 8-9 phần đã đoán là đang thất nghiệp. Mợ ấy bỏ qua sĩ diện nói chuyện với họ thực chất tình hình của bản thân có khi trong số đó có người lại tìm cách giúp không chừng.
Ở tp thì sẽ bảo là: Mọt sách!Thế quê mợ khác quê em rồi. Quê em thì các cô các bác nói là: Ồi, học hành lắm cũng chẳng để làm gì, đứa này đứa kia ở nhà buôn bán giờ giàu sụ kìa. Cần gì cứ phải học hành nhiều. Đấy mợ ạ.
Ý em là mợ ý mà đi Tây thì không biết về chê Tổ quốc, chê đồng bào mình như thế nào nữa ý ạÝ cụ đi Tây thì không thích về quê nơi chôn rau cắt rốn, chỉ thích phố hội ạ?
Ở đây phải phân biệt là về chơi vài ngày và về ở hẳn quê. Không...nại ông nói gà bà nói vịt. Nhân tiện, công dân hạng 2 (huy chương bạc) bên bển về quê, được mn quê ngưỡng mộ tự dưng vọt thăng hạng như tên lửa, sướng thế thì lấy đâu ra cá trê cá mè-nheo nhỉ.
Mợ ấy ca thán quê tý thôi mà. Dưng em biết hội đi tây, gớm...điệu chảy nước ra ý.Ý em là mợ ý mà đi Tây thì không biết về chê Tổ quốc, chê đồng bào mình như thế nào nữa ý ạ
chạ biết lói sao cơ mà e thích văn hóa " làng xã Bắc phần" e yêu sự tôn ti trật tự kính trên nhường dưới của tầng lớp này... iem nà cực thích không khí " cỗ" Trong 1 mâm " cỗ " cúng bái or hỷ sự sự tôn nghiêm truyền thống thể hiện rõ : mâm dành cho người vai vế trong dòng họ mâm dành co người cao tuổi mâm dành cho thanh niên mâm dành cho trẻ e.. văn hóa kính trên nhường dưới thể hiện rất beautiful2 dự ớn, nại người...nai, bún đậu mắm tôm chắc chưa bay...tí lào. Chắc chắn là đi sâu vào quần chúng òi, cụ sâu tí đi ạ.
Tết em loanh quanh HN,Có một số điều mà mợ ấy còn vướng: Đầu tiên là
mợ ấy vẫn còn để cha mẹ lo lăng về công việc, chưa bao giờ hoặc ít làm những điều để họ hãnh diện. Sau nữa ở quê nếu là làng xã thì đa số có quan hệ họ hàng, hỏi thăm nhau là chuyện bình thường giống như gặp nhau hỏi có khỏe không. Không hề có ác ý mà chỉ là chuyện xã giao. Thêm nữa dịch dã lại thấy về rồi ở quê thì 8-9 phần đã đoán là đang thất nghiệp. Mợ ấy bỏ qua sĩ diện nói chuyện với họ thực chất tình hình của bản thân có khi trong số đó có người lại tìm cách giúp không chừng.
Đâu dồi khí chất ngút ngàn, đâu dồi những còm mạnh mẽ cơ bắp như lực sỷ HécCuyn hehe. Bỗng dưng niếc phát nick, hiểu nuôn.chạ biết lói sao cơ mà e thích văn hóa " làng xã Bắc phần" e yêu sự tôn ti trật tự kính trên nhường dưới của tầng lớp này... iem nà cực thích không khí " cỗ" Trong 1 mâm " cỗ " cúng bái or hỷ sự sự tôn nghiêm truyền thống thể hiện rõ : mâm dành cho người vai vế trong dòng họ mâm dành co người cao tuổi mâm dành cho thanh niên mâm dành cho trẻ e.. văn hóa kính trên nhường dưới thể hiện rất beautiful
Đợt ra Hà Đông e đi ăn cỗ suốt . tẹo nà thành rể Hà Đông ( yêu ngay 1 chị có chồng nàm nghề mổ lợn vl
người làng xã về đô thị vẫn giữ 1 số thứ hủ lậu nhé CụChửi thầm là e còn nói nhẹ đấy, có lần e từ chối thẳng thừng ko uống từ đầu vs lý do lái xe, ăn gắp vs nhịp độ dưới trung bình chậm, mà còn bị đứa cùng mâm nó nói (e biết là ko ác ý) ông a ăn ít thôi, để còn mời rượu mn chứ nhỉ
Mà từ chối vs lý do là phải lái xe (thật sự) 100km sau bữa ăn, thì cũng vẫn bị chèo kéo : không sao đâu, có gì ngủ lại đây hôm sau về là được chứ gì, v.v...(người chèo kéo không thân lắm và cũng không có điều kiện để mời khách ở lại ngủ, chưa kể nhà có là KS 5 sao khách cũng méo care!) suy cho cùng văn hóa làng xã VN (bao gồm cả tp) nó là như thế, chỉ là 1 chút hủ lậu, thiếu tế nhị và nặng tính hình thức, đãi bôi!
Tậu cho bố mẹ cái xe 4 bánh, hoặc cái gì đó kiểu vậy, khác ngay!Đã bao giờ cccm thấy chán về quê chưa? .
Em thì đợt này do ảnh hưởng của covid nên cũng đóng cửa về quê được gần tháng rồi .
Về quê , câu hỏi mà em phải trả lời nhiều nhất đó là :
- “ cô dạo này trên ý làm gì rồi ? Không làm nhà nước nữa à ( quê em cứ làm công ty hay văn phòng , các bà các thím đều cho là làm nhà nước) .
-“ sao nghỉ tết sớm thế ? , giờ hàng tháng kiếm được bao nhiêu tiền ? Chồng ở trên ý mỗi tháng kiếm được bao nhiêu ? .
Và rồi chỉ trong ngày hôm sau thôi câu trả lời của em đã thành chủ đề bàn tán của cả làng cả xóm .
nào thì “ cô ý trên Hà Nội có làm cái *** gì , bây giờ đi bán hàng chứ làm cái *** gì .
Hoặc là “ cho ăn học bao nhiêu năm , giờ ra đi bán hàng , bán thì *** ai chả bán được.
Chả ngon bằng con nhà nọ con nhà kia giờ công việc ổn định , ngồi đút chân gầm bàn .
Ôi . Em nghe họ chửi em mà em tăng xông lên đến óc . Nhưng phận con cháu , cãi thì chả dám cãi , mà phủi đít đứng dậy thì gọi là hỗn hào . Giải thích thì họ cố tình không hiểu . Đối với họ thì cứ đi làm lương 7-8 củ hàng tháng , làm văn phòng đoàng hoàng thì được gọi là công việc ổn định ( hay đúng hơn gọi là làm nhà nước ).
Thực ra ,dăm ba câu chuyện hàng xóm nó cũng chẳng ảnh hưởng gì đến em lắm . Cái em nói ở đây là tự nhiên nó tác động đến tâm lí của bố mẹ em .Chẳng bố mẹ nào vui vẻ được khi nghe hàng xóm nói như vậy về con mình .
Đôi khi vì sợ mấy lời của mấy bà hàng xóm họ hàng mà e muốn về quê thăm bố mẹ mình cũng sợ bị nói ra nói vào tác động đến tâm lí của các cụ .
Mặc dù đã giải thích với các cụ là “ miệng thiên hạ họ nói gì kệ họ , bố mẹ không cần bận tâm , nhà nào họ chả móc chuyện ra nói được “
Nói thì nói vậy chứ ở quê tâm lí của các cụ khó thông lắm . Cứ ai nói con mình là về nằm vắt tay lên trán có khi suy nghĩ cả đêm .
Mệt mỏi thật sự .