[Funland] Ảnh cuộc chiến biên giới Việt-Trung

ChomKing

Xe buýt
Biển số
OF-550689
Ngày cấp bằng
15/1/18
Số km
566
Động cơ
162,760 Mã lực
Tuổi
106
Nơi ở
Phố Phạm Phú Thứ, Hà Nội
xác quân TQ cởi truồng trong chiến hào, không rõ chúng buộc chân xác chết làm gì

Xác bị buộc dây ở chân để kéo đi hoả thiêu do có nhiều khả năng cao điểm này đánh mất nhiều ngày, xác bắt đầu trương lên.
Tuy nhiên xác này bị đánh bằng súng phun lửa nên có khả năng là lính ta.
 

omerta77

Xe điện
Biển số
OF-35686
Ngày cấp bằng
21/5/09
Số km
4,344
Động cơ
514,150 Mã lực
Một anh lính trẻ, ảnh Tây lông chụp, anh đeo đồng hồ điện tử, chắc là đã cuối cuộc chiến?



E rất thích kiểu mũ mềm thế này. Sao giờ ko thấy dùng các cụ nhỉ? E thấy bọn nước ngoài nó cũng có mũ mềm và mũ cứng
 

Chip2016

Xe máy
Biển số
OF-599532
Ngày cấp bằng
17/11/18
Số km
97
Động cơ
127,470 Mã lực
Tuổi
35
Cảm ơn cụ chủ đã cho em thêm hiểu biết về cuộc chiến mà ko được lịch sử nói đến nhiều.
 

ChomKing

Xe buýt
Biển số
OF-550689
Ngày cấp bằng
15/1/18
Số km
566
Động cơ
162,760 Mã lực
Tuổi
106
Nơi ở
Phố Phạm Phú Thứ, Hà Nội
Em có nghe ông Anh người Dân tộc H'mông nhà ở mèo Vạc kể lại giờ mới tin cũng có dt không còn nằm trong 54 đoàn kết
Trong 54 dân tộc, có khá nhiều dân tộc sống cả hai bên biên giới và sử dụng ngữ hệ Hán-Tạng, điều khó tránh là họ phải nương thế thời thôi.
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,685
Động cơ
694,976 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Lính TQ đang kéo xác đồng đội



 

ChomKing

Xe buýt
Biển số
OF-550689
Ngày cấp bằng
15/1/18
Số km
566
Động cơ
162,760 Mã lực
Tuổi
106
Nơi ở
Phố Phạm Phú Thứ, Hà Nội
Lính chủ lực ta đội mũ cối, lính chủ lực tàu đội mũ mềm lưỡi trai
Mũ sắt chỉ dùng cho lính phòng không và bộ binh cơ giới, đương nhiên trong quân chủ lực thì bộ binh cơ giới là các nắm đấm sắt, có tính cơ động cao, hỏa lực mạnh
Lính bộ binh cơ giới ngoài điểm khác biệt là hành quân bằng xe cơ giới thì cũng được trang bị súng phun lửa
Giai đoạn sau 84 ta trang bị toàn bộ lực lượng trên tuyến biên giới mũ sắt nhưng nhiều anh em không đội.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,144
Động cơ
893,386 Mã lực
E rất thích kiểu mũ mềm thế này. Sao giờ ko thấy dùng các cụ nhỉ? E thấy bọn nước ngoài nó cũng có mũ mềm và mũ cứng
Kiểu mũ này chủ yếu được bộ đội tên lửa, bộ binh không dùng, vào trong kia có mũ tai bèo, cũng là loại mũ mềm!
 

HoaDong

Xe tăng
Biển số
OF-381860
Ngày cấp bằng
9/9/15
Số km
1,321
Động cơ
256,521 Mã lực
Nơi ở
Hang Sơn Đoong
cảm ơn cụ đã sưu tầm những tư liệu quý
 

ChomKing

Xe buýt
Biển số
OF-550689
Ngày cấp bằng
15/1/18
Số km
566
Động cơ
162,760 Mã lực
Tuổi
106
Nơi ở
Phố Phạm Phú Thứ, Hà Nội
Ơ cái thớt sáng nay mất rồi- em post lại. Thằng tướng Tàu chỉ huy trận chiến biên giới là Hứa Thế Hữu, là cháu ruột của Hưa Thế Hanh, tướng của Tôn Sĩ Nghị bị quân Quang Trung giết chết ở Thăng Long. Vậy là mấy đời nhà nó đều là bại tướng với quân ta.
Chiến thuật của Hứa Thế Hữu là biển người, e tự hỏi sao lại biển người, có lẽ bọn Tàu bản chất hèn nhát, đi đông như đám côn trùng để tư tưởng đỡ hoang mang và luôn nghĩ rằng chắc chỉ chết thằng bên cạnh.

https://vi.wikipedia.org/wiki/Hứa_Thế_Hữu

Còn đây là thằng ông- tướng bị quân Quang Trung giết hơn 200 năm trước đó.
https://vi.wikipedia.org/wiki/Hứa_Thế_Hanh


1789, Hứa Thế Hanh theo Tôn Sĩ Nghị xâm lược Việt Nam, giao chiến với quân Tây Sơn. Thấy quân Tây Sơn sớm bỏ chạy còn Tôn Sĩ Nghị thì đắc thắng, Hứa Thế Hanh đã khuyên cấp trên cẩn thận kẻo mắc mưu địch song không được nghe lời. Khi quân Tây Sơn phản công, Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy; Hứa Thế Hanh và một số chỉ huy khác liều chết phản kích quân Tây Sơn ở bờ Nam sông Hồng để chủ tướng và đại quân có điều kiện thoát thân. Tại đây, ông đã bị quân Tây Sơn giết chết. Vua Càn Long nhà Thanh sau đó truy phong Hứa Thế Hanh là Tam đẳng Tráng Liệt Bá, đưa vào thờ trong Chiêu Trung Từ.
Nói là biển người, nhưng chiến thuật này của Khựa đã phát triển mạnh thời chiến tranh Triều Tiên, sử dụng các đợt sóng xung phong đánh bật các cụm phòng thủ của quân LHQ khỏi miền Bắc Triều Tiên.
Tuy nhiên, nó không phát huy tác dụng ở Bắc Việt Nam, cũng như hàng nghìn năm nay quân số xâm lược bao giờ cũng đông nhưng không thể kéo đối phương vào các trận quy ước đánh biển người.
 

dell2dell

Xe buýt
Biển số
OF-36371
Ngày cấp bằng
29/5/09
Số km
889
Động cơ
480,935 Mã lực
Cảm ơn cụ có những bức ảnh quý. Ông già em đã mất, tham gia 2 cuộc chiến, lúc em biết ô già về thăm nhà máu me vẫn còn trên xe do chở thương binh vê. Ngày đấy đã là lữ phó tham mưu lữ công binh làm đường trên Vị Xuyên, Hà Tuyên.
Còn mấy cụ đôi co gì với mấy thằng khốn!
 

ChomKing

Xe buýt
Biển số
OF-550689
Ngày cấp bằng
15/1/18
Số km
566
Động cơ
162,760 Mã lực
Tuổi
106
Nơi ở
Phố Phạm Phú Thứ, Hà Nội
Tập bị đì thối trán. Nhìn ảnh thứ 1, người cầm điếu thuốc thứ 2 từ phải sang - giống Tập.
He he, Lù Rù đây mà, nhưng cái này chính xác.
Tập là “hạt giống đỏ” nên CMVH được chăm sóc đặc biệt, phải đi lao động sản xuất các kiểu.
Về thời kỳ này, trước Tầu có phim “Vòng đời” rất hay, nó nói về thanh niên trí thức đô thị trong CMVH “được” đi theo phong trào “Tiến về nông thôn” của Mao.
Tập cũng là một thành phần từ khó khăn đi lên chứ không phải loại thái tử như Ủn.
 

Lù Rù

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-565823
Ngày cấp bằng
23/4/18
Số km
1,377
Động cơ
161,100 Mã lực
He he, Lù Rù đây mà, nhưng cái này chính xác.
Tập là “hạt giống đỏ” nên CMVH được chăm sóc đặc biệt, phải đi lao động sản xuất các kiểu.
Về thời kỳ này, trước Tầu có phim “Vòng đời” rất hay, nó nói về thanh niên trí thức đô thị trong CMVH “được” đi theo phong trào “Tiến về nông thôn” của Mao.
Tập cũng là một thành phần từ khó khăn đi lên chứ không phải loại thái tử như Ủn.
Em đây....
Nhờ hồng phúc của cụ, em không phải ra đảo. Đội ơn cụ quá!
Phim Vòng Đời, em nhớ ít - nói về sinh viên thành phố về miền núi làm kinh tế mới. Vùng Si Song Ba La thì phải, có con với người dân ở đó và trở lại thành phố. Những người con đó đi tìm bố mẹ.
Phim hay phết....
Về Tập, mặc dù là thái tử - do khác phe nên bị đì. Nhờ Đặng, nâng đỡ nên mới phất.
Quá khứ đã qua, rút được bài học nào thì rút cụ nhỉ ??? Quan rút được, làm được thì may. Chứ dân rút được cũng chỉ để chém gió.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,144
Động cơ
893,386 Mã lực
Cảm ơn cụ có những bức ảnh quý. Ông già em đã mất, tham gia 2 cuộc chiến, lúc em biết ô già về thăm nhà máu me vẫn còn trên xe do chở thương binh vê. Ngày đấy đã là lữ phó tham mưu lữ công binh làm đường trên Vị Xuyên, Hà Tuyên.
Còn mấy cụ đôi co gì với mấy thằng khốn!
Cụ làm tận lữ phó, còn ra quân em chỉ leo tới cấp hạ sỹ nên em không thể biết cụ khi ở trên đó,
Nhưng lính công binh HN lên làm đường từ làng Ping lên 812 (thực ra họ chỉ tu sửa) thì em gặp hàng ngày, vì có 1 nhóm nhận lại hầm của các C tụi em.
Thực ra số họ cũng rất không may, con đường ấy nằm bên này rìa của các dãy núi, không bị phơi mình ra dưới con mắt tụi tầu, nhưng ngay hôm đầu tiên vừa nhận hầm của C7 tụi em thì 1 quả pháo đã nổ ngay cửa hầm của chỉ huy.
Tụi em em là quân tăng cường, trận đầu tham gia do sai lầm của chỉ huy nên không thành công, chỉ huy bị kỷ luật, lính tụi em làm nhiệm vụ vận tải đạn, cơm cho đến bao cát, cây,... hàng ngày cho anh em trên hầm. Thiếu đâu thì bị điều lên đấy nên lính D em nằm gần hết khu vực quanh Thanh Thủy cả Tây và Đông sông Lô, chỗ mấy cái hầm bên ngoài này (mà chưa bàn giao cho ĐV công binh HN ấy) tụi em coi là cứ, rất an toàn.
Nhưng lính của ĐV công binh ấy cũng bị thương và hy sinh không ít, em cũng chẳng hiểu tại sao. Có vẻ họ không tỉnh táo, vì pháo tầu bắn được vào chỗ nào phụ thuộc vào chỗ chúng đặt trận địa, chỉ bắn hơi chéo đạn mới rơi được xuống sườn mỏm núi, còn không vượt qua và rơi hết xuống khe. Nghe tiếng đề pa (tiếng đề pa đến nhanh hơn đầu đạn pháo cầu vòng) tụi em biết nó rơi được xuống chỗ mình hay không để cần trốn hay kệ chúng.
Rât tiếc là gần như gặp họ thường xuyên, nhưng lại không hỏi tên ai cả!
 
Chỉnh sửa cuối:

ChomKing

Xe buýt
Biển số
OF-550689
Ngày cấp bằng
15/1/18
Số km
566
Động cơ
162,760 Mã lực
Tuổi
106
Nơi ở
Phố Phạm Phú Thứ, Hà Nội
TQ muốn dậy cho ta bài học nên dùng bài lấy thịt đè người đánh phủ đầu, tuy nhiên nếu ta không chiến đấu quá kém việc chiếm đóng quá dễ dàng thì từ việc dây cho ta bài học chuyển sang cướp luôn những chỗ chiếm được là bình thường.
Nên không thể phủ nhận chúng ta đá chiến đấu lại làm cho tầu phải chùn bước.
Tất cả các vị trí lấn chiếm giai đoạn sau 1979 cho tới những năm 2000 Tầu đã rút.
Tuy ghét nhưng nên nhìn sự việc lý trí một chút.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top