- Biển số
- OF-746643
- Ngày cấp bằng
- 17/10/20
- Số km
- 362
- Động cơ
- 60,340 Mã lực
- Tuổi
- 35
Toàn nói phét, mấy thằng d h s, xk ld thằng nào về chả khôn như ma, lo bò trắng răng. Nhưng em công nhận 1 số đứa nói rất thẳng, đôi lúc người ta ko quen.
Em vào saigon 2008. Uong toan chung 1 ly. Hay bây giờ khác rồiỞ đâu vậy cụ . Trước miền nam toàn ly rượu/bia xoay vòng
Nếu thật sự tuyên bố “sẽ tìm mọi cách để có thẻ xanh ở lại Mỹ”Có cụ nào cho con đi du học sớm và thấy chúng dần xa cách, ko còn muốn về VN, cảm giác như mất con như ông bố này không?
Hai vợ chồng ông H. bàn nhau cho các con đi du học sớm. Từ cấp 2, hai con trai của ông đã được bố mẹ cho sang Mỹ học
Ông H. tâm sự về những tháng năm các con dần xa bố mẹ. Thời gian đầu các cháu nói chuyện với bố mẹ rất nhiều rồi thưa dần, thưa dần. Sống ở nước ngoài quá lâu, các cháu quay lại chê quê hương. Mỗi lần về Hà Nội, cháu rất ngại về quê thăm người thân họ hàng bởi các cháu chê những phong tục tập quán ở quê rườm rà.
Ông H. kể, về Việt Nam chỉ bữa cơm gia đình ông đã cảm thấy mình thật sự mất con. Chúng đòi ăn mỗi đứa một bát nước chấm. Bất cứ thứ gì chúng cũng chê bẩn và lo sợ bệnh tật. Chỉ đơn giản là bát nước chấm, ông H. cho rằng mọi người chấm chung là văn hóa của người Việt Nam nhưng với con ông thì không đó là sự bẩn thỉu, truyền bệnh tật.
Mỗi lần ra đường, con ông về nhà lại than thở sao người Việt thế này, người Việt thế kia.
Bằng mọi cách, hai con trai ông cố ở lại nước ngoài. Ông động viên nhưng con ông không về vì chúng không thích cách sống của người Việt. Những kỳ nghỉ hè thưa dần. Nếu trước đây mỗi năm con về nước 1 lần thì thời gian ngắt quãng 2 năm, 3 năm. Gần đây, con ông tuyên bố sẽ tìm mọi cách để có thẻ xanh ở lại Mỹ. Con trai lớn của ông lập gia đình với cô gái người Mỹ gốc Việt và 4 năm nay chưa về quê.
Nhà em giờ có đứa em gái út đương l11 nhưng em cũng x.định rõ tư tưởng trc với nó là nếu ko tự kiếm đc học bổng (chắc là ko) thì học trong nc. Sau có muốn du học thì cũng tự kiếm lúc đang học đh.Xu hướng gần đây là các em giỏi về VN làm việc rất nhiều, lương tháng hơn trăm triệu không hề ít. Về VN nhiều cơ hội làm ăn và làm giàu nhiều hơn ở NN. Ở NN xã hội đã ổn định. không dễ chen chân làm các chức vụ cao cấp trong Cty hoặc tự lập cty riêng đâu, hầu hết làm nhân viên bình thường , trong khi nếu trình độ khá giỏi về VN làm việc ở level cao hơn , lương nhận tương đương lương ở NN trong khi chi phí rẻ hơn, được trọng vọng hơn. Các gia đình giàu có có cơ sở kinh doanh sản xuất con cái học xong cũng quay về nối nghiệp hầu hết. Tâm lí đưa con đi du học để kiếm thẻ xanh ở lại hầu hết ở các gia đình trung lưu hoặc nghèo thôi.
Cụ thử tính xem 100 đứa ở ngoại có mấy đứa về VN quá 1 lần/năm ? Chắc ko quá nổi 1 bàn tay. Hầu hết 1 hoặc 1 vài năm về 1 lần.Nhà em giờ có đứa em gái út đương l11 nhưng em cũng x.định rõ tư tưởng trc với nó là nếu ko tự kiếm đc học bổng (chắc là ko) thì học trong nc. Sau có muốn du học thì cũng tự kiếm lúc đang học đh.
Mà nếu có sang Tây ở đc thì phải biết đường về nhà thường xuyên mà thăm mẹ. Chứ chỉ biết sống bên đấy năm về 1 lần thì đều dạng vứt hết.
Cái này trước khi cho con đi du học là phải xác định được rồi chứCó cụ nào cho con đi du học sớm và thấy chúng dần xa cách, ko còn muốn về VN, cảm giác như mất con như ông bố này không?
Hai vợ chồng ông H. bàn nhau cho các con đi du học sớm. Từ cấp 2, hai con trai của ông đã được bố mẹ cho sang Mỹ học
Ông H. tâm sự về những tháng năm các con dần xa bố mẹ. Thời gian đầu các cháu nói chuyện với bố mẹ rất nhiều rồi thưa dần, thưa dần. Sống ở nước ngoài quá lâu, các cháu quay lại chê quê hương. Mỗi lần về Hà Nội, cháu rất ngại về quê thăm người thân họ hàng bởi các cháu chê những phong tục tập quán ở quê rườm rà.
Ông H. kể, về Việt Nam chỉ bữa cơm gia đình ông đã cảm thấy mình thật sự mất con. Chúng đòi ăn mỗi đứa một bát nước chấm. Bất cứ thứ gì chúng cũng chê bẩn và lo sợ bệnh tật. Chỉ đơn giản là bát nước chấm, ông H. cho rằng mọi người chấm chung là văn hóa của người Việt Nam nhưng với con ông thì không đó là sự bẩn thỉu, truyền bệnh tật.
Mỗi lần ra đường, con ông về nhà lại than thở sao người Việt thế này, người Việt thế kia.
Bằng mọi cách, hai con trai ông cố ở lại nước ngoài. Ông động viên nhưng con ông không về vì chúng không thích cách sống của người Việt. Những kỳ nghỉ hè thưa dần. Nếu trước đây mỗi năm con về nước 1 lần thì thời gian ngắt quãng 2 năm, 3 năm. Gần đây, con ông tuyên bố sẽ tìm mọi cách để có thẻ xanh ở lại Mỹ. Con trai lớn của ông lập gia đình với cô gái người Mỹ gốc Việt và 4 năm nay chưa về quê.
Ở lại dễ thế à bác.Cho con đi nước ngoài học, xác định 90% là nó sẽ tìm cách định cư ở nước ngoài, không về VN
Du học sinh thường 95% là về VN mỗi năm một lần. Vé bay bây giờ quá nhiều lựa chọn rẻ, từ bờ Tây của Mỹ về VN săn được giá thường chỉ >800-1000$ (Dịp trước covid).Cụ thử tính xem 100 đứa ở ngoại có mấy đứa về VN quá 1 lần/năm ? Chắc ko quá nổi 1 bàn tay. Hầu hết 1 hoặc 1 vài năm về 1 lần.
Đã buông cung ra thì đừng đòi hỏi mũi tên quay trở lại. Đó là bất khả. Nghĩ đến cảnh quãng đời còn lại số lần gặp con chỉ vài chục lần là đã nản cmnl. Chưa nói đến xu hướng VN 15-20 năm tới thì VN cũng chẳng kém Âu Mỹ nhiều lắm thì hà cớ gì phải để nó đi. Thiệt nó thiệt mình.
Vậy là 4 năm chúng học chỉ gặp chúng 4 đợt. Sau đó chúng đi làm (mà hầu hết muốn ở lại) thì 1-3 năm mới 1 lần gặp tiếp. Haizz, với em quá thiệt thòi cho cả 2Du học sinh thường 95% là về VN mỗi năm một lần. Vé bay bây giờ quá nhiều lựa chọn rẻ, từ bờ Tây của Mỹ về VN săn được giá thường chỉ >800-1000$ (Dịp trước covid).
So với chi phí đi học thì vé bay là quá nhỏ.
Trừ các cháu ở lại làm thêm mới không về chơi, mỗi năm học chỉ 9 tháng, 3 tháng ở lại còn tốn hơn vé bay nhiều.
Cho con học trường VinUni đi cụ ợ. Đi du học làm gì. Giờ đi nước ngoài du lịch thôi.Có cụ nào cho con đi du học sớm và thấy chúng dần xa cách, ko còn muốn về VN, cảm giác như mất con như ông bố này không?
Hai vợ chồng ông H. bàn nhau cho các con đi du học sớm. Từ cấp 2, hai con trai của ông đã được bố mẹ cho sang Mỹ học
Ông H. tâm sự về những tháng năm các con dần xa bố mẹ. Thời gian đầu các cháu nói chuyện với bố mẹ rất nhiều rồi thưa dần, thưa dần. Sống ở nước ngoài quá lâu, các cháu quay lại chê quê hương. Mỗi lần về Hà Nội, cháu rất ngại về quê thăm người thân họ hàng bởi các cháu chê những phong tục tập quán ở quê rườm rà.
Ông H. kể, về Việt Nam chỉ bữa cơm gia đình ông đã cảm thấy mình thật sự mất con. Chúng đòi ăn mỗi đứa một bát nước chấm. Bất cứ thứ gì chúng cũng chê bẩn và lo sợ bệnh tật. Chỉ đơn giản là bát nước chấm, ông H. cho rằng mọi người chấm chung là văn hóa của người Việt Nam nhưng với con ông thì không đó là sự bẩn thỉu, truyền bệnh tật.
Mỗi lần ra đường, con ông về nhà lại than thở sao người Việt thế này, người Việt thế kia.
Bằng mọi cách, hai con trai ông cố ở lại nước ngoài. Ông động viên nhưng con ông không về vì chúng không thích cách sống của người Việt. Những kỳ nghỉ hè thưa dần. Nếu trước đây mỗi năm con về nước 1 lần thì thời gian ngắt quãng 2 năm, 3 năm. Gần đây, con ông tuyên bố sẽ tìm mọi cách để có thẻ xanh ở lại Mỹ. Con trai lớn của ông lập gia đình với cô gái người Mỹ gốc Việt và 4 năm nay chưa về quê.
Nói thật với cụ đi du học để mở mang đầu óc, xem họ sống và làm việc thế nào và có được ảnh hưởng từ 2 nền văn hoá đó là điều quan trọng nhất để xây dựng tính cách con người trong tương lai và có cách nhìn sự việc từ nhiều hướng hơn. Còn nói về học thuật ở các nước phát triển thì chỉ những trường top nó mới là kinh còn cụ cho đi học mấy trường vớ vẩn thì còn xa mới bằng mấy trường top VN. Nhiều ông đi du học xong chả có kiến thức khỉ gì loại này rất nhiều, còn du học giỏi thì loại này mới là hiếm. Còn thứ 2 là về văn hoá cụ đừng mang văn hoá phương Tây áp dụng vào phương Đông. Văn hoá Á Đông coi trọng giá trị của gia đình. Gia đình là thứ quan trọng nhất còn những thứ khác có hay không có không quan trọng. Còn bài học của Nhật Bản chạy theo tư tưởng phương Tây bỏ qua giá trị gia đình, con cái hết 18 tuổi tự lập năm về thăm bố mẹ 1 lần rồi 23 24 tuổi nó còn chả thèm về thăm bố mẹ luôn, chết mới về đưa tiễn bố mẹ nó đó. Giờ xã hội Nhật Bản là một xã hội cực kỳ áp lực giới trẻ thì ko kết hôn, áp lực kinh tế, nhảy tàu tự tử hàng năm chục ngàn vụ, trẻ em Nhật được đánh giá là kém hạnh phúc nhất đó. Có những cái là bề ngoài hào nhoáng thôi còn bên trong nó không đẹp đẽ như cụ nghĩ đâu. Đi du học chỉ lợi thế khi người thuộc loại du học giỏi và về nước làm việc thì lợi thế rất lớn, còn du học mà cố ở lại nước họ khi trình độ làng nhàng thì chả có lợi thế gì ở nước họ hết, cứ gọi là làm trâu ngựa chứ chả có gì gọi là hơn người đâu cụ. Em có thể hạnh phúc vì đơn giản con em khoẻ mạnh chứ bảo tự hào vì nó có cái mác du học thì không. Có những giá trị cần gìn giữ, có những sứ mệnh cần phải làm khi mang trong mình dòng máu người VN.Cảm ơn cụ bác viết bài này, chính vì bài này của cụ lại làm cho em có thêm nhiệt huyết, có thêm quyết tâm cho con cái đi du học đấy ạ.
Cụ mắc 1 căn bệnh chung, đó là niềm vui vay mượn quá nhiều, niềm vui tự thân gần như không có (nên mới 'lủi thủi 1 mình'. Niềm vui vay mượn là niềm vui đến từ bên ngoài như vui vầy với con cháu, vui với chiến thắng của 1 trận bóng đá, vui vì trúng số. Cụ không thể hạnh phúc vì con cái cụ có thể ở bên trời Tây, được tận hưởng 1 nền giáo dục ít tiêu cực hay sao? Còn đời cháu của cụ nữa, cũng được thừa hưởng 1 nền giáo dục, 1 nền y tế, 1 xã hội dân chủ hơn, vân vân và mây mây.
Những gì con của cụ nói, những gì con của cụ chê ở VN, lẽ nào không đúng sao? Chỉ có cái là chúng nó chê thẳng quá, nói thẳng quá, mà sự thật thì lại hay mất lòng, hay dễ chạm tự ái, vậy đấy.
Cuối cùng chỉ muốn nói với cụ là đừng bắt con cái phải về, hoặc bảo con cái chỉ cần về thăm bố mẹ thôi, còn họ hàng thì ... thôi cũng được. Em cứ nghĩ cái cảnh 2 đứa con cụ, đã quen với lối sống văn minh, rồi về thăm họ hàng dịp lễ Tết rồi lại được tiếp xúc với văn hóa chấm nước mắm chung, văn hóa hỏi: Làm ở đâu? Lương bao nhiêu? Lấy vợ chưa? Kiếm đc bao tiền mà ko thèm về quê thế?; văn hóa ép rượu: Chú ko uống là ko nể anh.... thì sẽ thế nào
Thằng ku em họ em, học đại học VN, sau học thạc sĩ, tiến sĩ ở châu âu, lấy vợ VN, nhưng vợ nó cũng học thạc sĩ cùngCụ thử tính xem 100 đứa ở ngoại có mấy đứa về VN quá 1 lần/năm ? Chắc ko quá nổi 1 bàn tay. Hầu hết 1 hoặc 1 vài năm về 1 lần.
Đã buông cung ra thì đừng đòi hỏi mũi tên quay trở lại. Đó là bất khả. Nghĩ đến cảnh quãng đời còn lại số lần gặp con chỉ vài chục lần là đã nản cmnl. Chưa nói đến xu hướng VN 15-20 năm tới thì VN cũng chẳng kém Âu Mỹ nhiều lắm thì hà cớ gì phải để nó đi. Thiệt nó thiệt mình.
Giờ hỏi ông bố có hối hận vì cho con học nước ngoài ko thì câu trả lời chắc chắn là không. Và ông tự hào về con lắm.Thằng ku em họ em, học đại học VN, sau học thạc sĩ, tiến sĩ ở châu âu, lấy vợ VN, nhưng vợ nó cũng học thạc sĩ cùng
2 vợ chồng cưới nhau xong định cư bên Nauy, giờ đẻ 2 thằng con.
Kinh tế cũng thuộc loại khá (Mới mua nhà 700k USD, và mua xe Tesla) mà cũng chỉ 2 năm mới dám cho cả nhà về VN chơi 1 lần.
Thực ra về thì cũng tốn kém, nhưng quan trọng là cả nhà về nó còn liên quan đến công việc.
Ông bố nó thì giờ gần 70 rồi. Về già chắc trông hết vào đứa con gái ở gần thôi. Chứ ông con trai kia thì xác định chả trông đợi gì.
Chả nhẽ về già lại vào viện dưỡng lão