[Funland] Ân hận lớn nhất của đời tôi là cho con đi du học

G810

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-117955
Ngày cấp bằng
24/10/11
Số km
5,529
Động cơ
440,270 Mã lực
Đợt dịch cò vít này chắc cũng khiến khối cụ bớt thần tượng các bạn âu mẽo :P
Cũng bình thường bác, nếu bác hòa nhập cs tốt rồi thì rất bình thường kể cả các cháu du học sinh. Sự hỗn loạn nó xảy ra ở cái đám người khác, tầng lớp khác bác ạ.

Thực tế ở trong nước bác nhìn thấy phong trào đầu tư cho con đi du học còn ác hơn khi chưa dịch, tất cả mọi trung tâm luyện tiếng hay kỹ năng khác để bước chân đi du học không những không ảnh hưởng bởi dịch mà còn gớm hơn.

Còn lại vấn đề bác nói đầu thớt nó thường xảy ra với các bậc phụ huynh bươn chải và không có điều kiện học hành....làm việc....tiếp xúc nhiều với văn hóa phương Tây nên sốc thôi....chứ em thấy toàn các bác làm nn khuyên con cháu cố ở được thì cố chứ chớ về, một đời thôi là đủ. :))

Còn vấn đề cơ bản nhất của các cháu đi du học vẫn là nhận ra mình ở đâu chỉ 1 trong 3 nấc thang dưới mà thôi:
1. Cực giỏi
2. Cực dốt
3. Cực phá.

:))
 

đại dương xanh 06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-736861
Ngày cấp bằng
22/7/20
Số km
771
Động cơ
73,552 Mã lực
Em lại đào cái topic này lên để xem còn cụ nào hối hận khi cho con đi du học ko để em còn có cơ hội cùng hối với các cụ.
Em chưa nhưng sẽ không để điều đó xảy ra. Học trong nước là lựa chọn cho con em dù nhiều người cho là bảo thủ.
P/s : Điều kiện em có đủ, đừng nói là nho xanh.
 

Fortuner2019

Xe tải
Biển số
OF-718575
Ngày cấp bằng
3/3/20
Số km
453
Động cơ
84,116 Mã lực
Tuổi
54
Em sợ cho đi không ở lại được chúng nó đuổi về ý ở lại được mới đúng mục đích của việc đi du học còn hồng phúc dân tộc em không nói
 

Trai_Nam

Xe tải
Biển số
OF-719552
Ngày cấp bằng
10/3/20
Số km
468
Động cơ
85,737 Mã lực
Mịa, đa số du học xong đều muốn ở lại nhưng trụ không đc thì nó đuổi về. Về thì cả nhà sĩ bẩu nó ko thích ở bển. Một số con nhà .. thì chạy vạy cưới giả để ở lại. Tsb thùng rỗng cứ kêu to.
 

Huthasa

Xe lăn
Biển số
OF-45753
Ngày cấp bằng
7/9/09
Số km
10,042
Động cơ
542,674 Mã lực
Cũng bình thường bác, nếu bác hòa nhập cs tốt rồi thì rất bình thường kể cả các cháu du học sinh. Sự hỗn loạn nó xảy ra ở cái đám người khác, tầng lớp khác bác ạ.

Thực tế ở trong nước bác nhìn thấy phong trào đầu tư cho con đi du học còn ác hơn khi chưa dịch, tất cả mọi trung tâm luyện tiếng hay kỹ năng khác để bước chân đi du học không những không ảnh hưởng bởi dịch mà còn gớm hơn.

Còn lại vấn đề bác nói đầu thớt nó thường xảy ra với các bậc phụ huynh bươn chải và không có điều kiện học hành....làm việc....tiếp xúc nhiều với văn hóa phương Tây nên sốc thôi....chứ em thấy toàn các bác làm nn khuyên con cháu cố ở được thì cố chứ chớ về, một đời thôi là đủ. :))

Còn vấn đề cơ bản nhất của các cháu đi du học vẫn là nhận ra mình ở đâu chỉ 1 trong 3 nấc thang dưới mà thôi:
1. Cực giỏi
2. Cực dốt
3. Cực phá.

:))
Công nhận. Tháng 7 vừa rồi con tôi về nước, cố học để thi cái IELTS để sang năm up vào ĐH mà học phí đắt kinh khủng. Con lớn trước học có 17 củ 17 buổi mà 1 thầy 1 trò, lần này học 22 củ mà lớp có 14 trò. Vãi thật.
 

i_am_invisible

Xe máy
Biển số
OF-746500
Ngày cấp bằng
15/10/20
Số km
56
Động cơ
57,260 Mã lực
Tuổi
33
Bố mẹ thích chấm chung thì chấm. Con thích chấm riêng thì tự rót đĩa riêng. Tự do, ai làm việc đấy.

Bản sắc gì cái trò chấm chung hay riêng. Ai thích kiểu nào thì tùy.

Đến nhà họ hàng thấy chấm chung thì đừng ăn món chấm. Không thì nhịn đói :)

Hết chuyện. TSB thằng nhà báo.
 
Biển số
OF-710931
Ngày cấp bằng
19/12/19
Số km
375
Động cơ
91,740 Mã lực
Theo em biêt là có chuyện này, bạn em cả 2 vợ chồng sang Pháp học và giảng dạy bên đó rồi sinh 2 nhóc bên đó. Thế nhưng bạn em hạn chế cho con học tiếng Pháp và nói thẳng với em không muốn chúng ở lại bên đó sợ mất con.
Đứa lớn bắt đầu vào lớp 1 là cả 2 vợ chồng quyết định về Hà Nội luôn.
Quan điểm sống và suy nghĩ cá nhân thì khó đánh giá và phân tích.
 

Lilak

Xe tải
Biển số
OF-577426
Ngày cấp bằng
4/7/18
Số km
490
Động cơ
145,329 Mã lực
Đọc hết vẫn ko hiểu điểm nào để bác thớt hối hận nhỉ.Cứ để tụi nó bay nhảy , để tụi nó sống với sống với cuộc đời tụi nó . Trước khi cho con đi là phải xác định như vậy rồi .
Cho con đi du học ko phải bố mẹ chỉ hy sinh vật chất đâu , tiền bạc vật chất là chuyện nhỏ :))
Xác định rõ mục tiêu gia đình

muốn con có tương lai tốt thì cũng phải chấp Nhận đánh đổi.

âu cũng là đánh đổi ạ

Còn ko, đi du học rồi về làm ở Việt Nam! Quá bằng đổ tiền chẵn về thu tiền lẻ.. Bởi thời nay đi du học về đông như kén, mấy ai thành công lương cao như kỳ vọng đâu ạ
 

vinafar

Xe máy
Biển số
OF-180219
Ngày cấp bằng
8/2/13
Số km
91
Động cơ
338,400 Mã lực
Bố mẹ thích chấm chung thì chấm. Con thích chấm riêng thì tự rót đĩa riêng. Tự do, ai làm việc đấy.

Bản sắc gì cái trò chấm chung hay riêng. Ai thích kiểu nào thì tùy.

Đến nhà họ hàng thấy chấm chung thì đừng ăn món chấm. Không thì nhịn đói :)

Hết chuyện. TSB thằng nhà báo.
Con cái nó đi học được cái văn minh mang về lẽ ra bố mẹ thấy hay mà nên sửa, đằng này lại chê trách và muốn giữ mãi cái nếp sống lạc hậu làng quê từ bao đời, bởi thế xh Vn mãi giờ cũng chỉ nhàng nhàng như Lào Cam thôi
 

dvhung243

Xe điện
Biển số
OF-12117
Ngày cấp bằng
15/12/07
Số km
2,496
Động cơ
763,120 Mã lực
Nơi ở
Ba đình - Hà nội
Em biết có những gia đình trong TOP TEN


Nhưng con cái không đi du học nhé
 

trungduong2211

Xe điện
Biển số
OF-48358
Ngày cấp bằng
10/10/09
Số km
2,047
Động cơ
32,545 Mã lực
Theo em biêt là có chuyện này, bạn em cả 2 vợ chồng sang Pháp học và giảng dạy bên đó rồi sinh 2 nhóc bên đó. Thế nhưng bạn em hạn chế cho con học tiếng Pháp và nói thẳng với em không muốn chúng ở lại bên đó sợ mất con.
Đứa lớn bắt đầu vào lớp 1 là cả 2 vợ chồng quyết định về Hà Nội luôn.
Quan điểm sống và suy nghĩ cá nhân thì khó đánh giá và phân tích.
Mịa, đa số du học xong đều muốn ở lại nhưng trụ không đc thì nó đuổi về. Về thì cả nhà sĩ bẩu nó ko thích ở bển. Một số con nhà .. thì chạy vạy cưới giả để ở lại. Tsb thùng rỗng cứ kêu to.



Ở góc độ cá nhân, tôi nghĩ nếu cụ nào đảm bảo khả năng con quay về thì nên cho du học. Còn ko thì thôi. Vì trong xh này, đáp ứng được những nhu cầu căn bản (1,2) ko quá khó. Những nhu cầu cao hơn 3,4,5 chỉ có thể có được tối đa nếu ở VN. Sang bển, có được nhu cầu 1,2 rễ ràng nhưng rất khó để vươn tới 3,4,5. Vì thế, cho con du học và ở lại vô tình tước đi ích lợi tối đa của cuộc đời một con người. Tất nhiên, con người có xu hướng tiết ra mooc phin tinh thần nên cũng khó để cảm nhận điều này :D
Con em vừa tốt nghiệp thpt, đg làm visa, cháu nó tự ap được học bổng. E k định hướng chỉ tâm sự về lựa chọn ở lại hay về sau khi học xong. Con e nói luôn k cần suy nghĩ học xong sẽ về, vì về thì con sẽ có môi trường phát triển, thể hiện và khẳng định mình, nhưng sẽ chọn định cư Sài Gòn chứ k phải HN. Nói thật là e mừng thầm trong bụng. Việt Nam mình cơ hội phát triển, làm giàu k khó, quan trọng năng lực cá nhân và có nắm bắt được k thôi. Nhà e bữa tối hàng ngày là lúc cả gđ quây quần, trò chuyện, chia sẻ, k hề có chút xa cách thế hệ nào, nên với mọi thành viên gđ, sự gắn bó nó ngấm vào máu rồi.
 

Yeuphunu

Xe điện
Biển số
OF-18311
Ngày cấp bằng
7/7/08
Số km
3,328
Động cơ
521,744 Mã lực
Nơi ở
Y như cũ
Có cụ nào cho con đi du học sớm và thấy chúng dần xa cách, ko còn muốn về VN, cảm giác như mất con như ông bố này không?

Hai vợ chồng ông H. bàn nhau cho các con đi du học sớm. Từ cấp 2, hai con trai của ông đã được bố mẹ cho sang Mỹ học

Ông H. tâm sự về những tháng năm các con dần xa bố mẹ. Thời gian đầu các cháu nói chuyện với bố mẹ rất nhiều rồi thưa dần, thưa dần. Sống ở nước ngoài quá lâu, các cháu quay lại chê quê hương. Mỗi lần về Hà Nội, cháu rất ngại về quê thăm người thân họ hàng bởi các cháu chê những phong tục tập quán ở quê rườm rà.

Ông H. kể, về Việt Nam chỉ bữa cơm gia đình ông đã cảm thấy mình thật sự mất con. Chúng đòi ăn mỗi đứa một bát nước chấm. Bất cứ thứ gì chúng cũng chê bẩn và lo sợ bệnh tật. Chỉ đơn giản là bát nước chấm, ông H. cho rằng mọi người chấm chung là văn hóa của người Việt Nam nhưng với con ông thì không đó là sự bẩn thỉu, truyền bệnh tật.

Mỗi lần ra đường, con ông về nhà lại than thở sao người Việt thế này, người Việt thế kia.

Bằng mọi cách, hai con trai ông cố ở lại nước ngoài. Ông động viên nhưng con ông không về vì chúng không thích cách sống của người Việt. Những kỳ nghỉ hè thưa dần. Nếu trước đây mỗi năm con về nước 1 lần thì thời gian ngắt quãng 2 năm, 3 năm. Gần đây, con ông tuyên bố sẽ tìm mọi cách để có thẻ xanh ở lại Mỹ. Con trai lớn của ông lập gia đình với cô gái người Mỹ gốc Việt và 4 năm nay chưa về quê.
Đúng là có vẻ như cụ nào nói: KHOE KHÉO.
Suy nghĩ, tư duy thế mà cũng cho con đi du học nhỉ. Ở lại mà ngon à, nai lưng làm như trâu.
 

dig31

Xe buýt
Biển số
OF-388504
Ngày cấp bằng
23/10/15
Số km
705
Động cơ
245,671 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Thằng lều báo nó lại quay tay ra bài và đánh vào mấy điểm "phong tục tập quán", "nên ra nước ngoài hay ở lại VN", "đối nhân xử thế của thế hệ thanh niên" để các cụ ngồi cãi nhau hết ngày
 

vietja

Xe tải
Biển số
OF-358699
Ngày cấp bằng
17/3/15
Số km
382
Động cơ
265,056 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Chê Việt nam bẩn? Hãy nhìn xem sạch như phương Tây,như phương Mỹ.Và các bạn thấy vì sạch mà Mỹ lỡ dính covid đứng nhất thế giới.Dù sao câu chuyện cụ kể chả ra gì.Kể về ông bạn H hay là chính cụ là H? Túm lại là ai thì câu chuyện cụ kể không hay và không gây cấn và chả có kết thúc có hậu.Lần sau cụ đừng kể nữa nhé.
 

xegiacmo

Xe container
Biển số
OF-124420
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
9,010
Động cơ
414,379 Mã lực
Mịa, đa số du học xong đều muốn ở lại nhưng trụ không đc thì nó đuổi về. Về thì cả nhà sĩ bẩu nó ko thích ở bển. Một số con nhà .. thì chạy vạy cưới giả để ở lại. Tsb thùng rỗng cứ kêu to.
Nó giống như sv tỉnh lên hn / sg học , phiên bản khác chủng tộc / tiếng nói thôi mà :D
Những đứa đi để về thuộc diện cơ cấu ở quê nhà / không trụ được . Những đứa ở lại phải cố gắng gian khổ / xuất sắc . Những đứa buông lời cay đắng thì ở đâu cũng thất bại =))
 

a5audi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-389853
Ngày cấp bằng
31/10/15
Số km
806
Động cơ
247,757 Mã lực
Thời gian du học nhanh lắm, 5 năm khó mà thông thạo luật pháp và văn hoá nước bản địa để sau này hoà nhập, đấy là giả định học xong có job. Còn chuẩn chỉ học ở Đức xong về, thời tụi em thì trước 6 tháng đăng ký hồ sơ với tổ chức hỗ trợ tái nhập cư quay lại quê hương, về Việt nam mỗi tháng nhận vài trăm ơ tiêu dần. Còn tuỳ định hướng mỗi bạn trẻ, làm xa nhà hay ở gần các cụ là chuyện riêng mỗi cá nhân.
 

ngu ngơ

Xe điện
Biển số
OF-390448
Ngày cấp bằng
4/11/15
Số km
4,194
Động cơ
280,563 Mã lực
Con em vừa tốt nghiệp thpt, đg làm visa, cháu nó tự ap được học bổng. E k định hướng chỉ tâm sự về lựa chọn ở lại hay về sau khi học xong. Con e nói luôn k cần suy nghĩ học xong sẽ về, vì về thì con sẽ có môi trường phát triển, thể hiện và khẳng định mình, nhưng sẽ chọn định cư Sài Gòn chứ k phải HN. Nói thật là e mừng thầm trong bụng. Việt Nam mình cơ hội phát triển, làm giàu k khó, quan trọng năng lực cá nhân và có nắm bắt được k thôi. Nhà e bữa tối hàng ngày là lúc cả gđ quây quần, trò chuyện, chia sẻ, k hề có chút xa cách thế hệ nào, nên với mọi thành viên gđ, sự gắn bó nó ngấm vào máu rồi.
Nói trước sao được. Trước có youtuber ở Mỹ khá đình đám, là thần tượng của không ít cháu du học với quan điểm là học xong sẽ trở về Việt Nam lập nghiệp. Thế mà đùng cái lấy em quốc tịch Mỹ gốc Việt rồi lập nghiệp với nghề nail ở Mỹ.
 

st101814

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-108426
Ngày cấp bằng
10/8/11
Số km
3,280
Động cơ
441,106 Mã lực
Nơi ở
Canada - Viêt Nam
Hay hay không hay thì con mình nó quyết thôi, ngay cả ở Việt Nam thì con cái khi lớn lên cũng có thể thay đổi tính cách và chê bai xã hội, đó cũng là chuyện bình thường thôi. Cho con đi du học từ bé là tốt, vì càng đi sớm thì mức độ hòa hợp, hòa nhập và hòa tan của con cái với đất nước mà nó đi du học càng sâu. Tầm cấp 2 cho đi du học là đẹp, cấp 3 thì hơi muộn. Tất nhiên Cấp 1 và cấp 2 nên có bố mẹ đi cùng.

Dù các gia đình có điều kiện cho con đi du học sớm, nhưng tâm sinh lý phát triển của trẻ là điều đáng lưu ý, vì con cái rất cần có cha mẹ và gia đình. Cuộc sống tự lập trong hoàn cảnh văn hóa và lối sống ở nước ngoài là điều không hề đơn giản.

Nhiều phụ huynh tâm sự, dù gia đình có điều kiện kinh tế nhưng lo cho mấy đứa con đi du học ngoài chi phí tài chính khá lớn thì việc họ lo nhất là "quản" con như thế nào. Nhiều gia đình phải cử vơ hoặc chồng sang Canada để ở cùng các con. Thường là hai con cùng đi du học, bố hoặc mẹ một người ở Canada để lo việc hậu cần (không ở homestay) cứ 6 tháng lại nhập cảnh lại hoặc xin supervisa để ở được một lèo hai năm.

Học phí cấp 1-3 ở Canada khoảng 15,000 - 20,000 đô la Canada đối với các trường công lập và 35.000 đến 50.000 đô la Canada cho các trường tư. Nếu ở homestay, mỗi học sinh đóng thêm 10.000 cad đến 30.000 cad tùy vào trường công lập hay tư thục. Đối với những gia đình chăm con không ở homestay thì sinh hoạt phí ở Canada thường là 1500-2000 cad tiền thuê nhà (2-3 phòng ngủ),ăn uống cả nhà 3-4 người khoảng 500-1000 cad, bảo hiểm xe hơi: 200-300 cad, xăng xe không đáng mấy khoảng 100 cad, điện thoại 40-100 cad, internet + truyền hình cáp: 120-180 cad.

Nhiều phụ huynh hay tìm đến văn phòng của em nhờ tìm giúp việc làm và xin giấy phép lao động. Việc này nếu thành công thì giúp cho phụ huynh không phải đóng khoản học phí cho con từ năm lớp 1 đến lớp 12 và cũng ko phải lo thời gian visa du lịch 6 tháng phải nhập cảnh trở lại một lần. Khi đi làm thì ngoài thu nhập thì cũng có các chế độ phúc lợi và bảo hiểm sức khỏe, nên cũng yên tâm hơn cho bản thân và con cái. Cảm giác gia đình luôn được gần gũi nhau cũng khiến cho trẻ đi du học cảm thấy tự tin và nỗ lực phấn đấu học tập hơn.

Du học là điều tốt, có điều kiện thì nên cho con cái đi du học. Em không nói giáo dục ở Vn hiện kém, nhưng rõ ràng giáo dục ở những nước như Canada tốt hơn ở Việt Nam. Ngoài ra các cụ ngày xưa đã nói "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" rồi, du học giúp con cái chúng ta tiếp cận được với kho tri thức tiên tiến ở những nước phát triển hơn chúng ta, từ đó giúp con cái chúng ta có kiến thức, và có cơ hội trở thành công dân toàn cầu. Cái tiêu cực cũng có, nhưng mặt tích cực nhiều hơn, và nếu chúng ta có điều kiện quản lý và hỗ trợ cho con em tốt, thì sẽ không phải hối hận vì việc cho con đi du học đâu.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top