[Funland] Ân hận lớn nhất của đời tôi là cho con đi du học

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,337
Động cơ
899,645 Mã lực
Xác định càng nhỏ càng trẻ mà cho đi du học thì : hoà nhập = hoà tan luôn . Tinh thần là con tự đi bằng đôi chân chính mình là được . Nó sống cuộc đời của nó và mình tiếp tục cuộc đời của mình .
Vì vậy tụi mũi lõ mới chẳng chịu đẻ,
Nhất là tụi đàn bà, chồng có khi cũng chẳng lấy. Thích đứa nào gọi về, xong tống ra khỏi cửa!
 

khoailangvietnam

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-566606
Ngày cấp bằng
30/4/18
Số km
1,719
Động cơ
163,970 Mã lực
Tuổi
37
Cc cứ lo cho bọn có il 6.5 trở lên. hòa tan với chả hòa nhập.

Cc học Eng sẽ hiểu, 6.5 của il nó sẽ đòi level cao như nào, về từ vựng, khả năng đọc, viết bài luận,...1 bài test khá hoàn hảo về năng lực con người, kiểu như thi tiến sĩ ngày xưa.

Họ còn sâu sắc, ý chí mạnh hơn nhiều người ấy chứ.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,337
Động cơ
899,645 Mã lực
Cc cứ lo cho bọn có il 6.5 trở lên. hòa tan với chả hòa nhập.
Cc học Eng sẽ hiểu, 6.5 của il nó sẽ đòi level cao như nào, về từ vựng, khả năng đọc, viết bài luận,...1 bài test khá hoàn hảo về năng lực con người, kiểu như thi tiến sĩ ngày xưa.
Họ còn sâu sắc, ý chí mạnh hơn nhiều người ấy chứ.
Chẳng hiểu bác đang luyện ai en hay sao?
Thi tốp pheo, ai eo,... cứ luyện thật nhiều theo kiểu thi thì điểm sẽ cao, không luyện thì kể cả người bản xứ chưa chắc đã lên được đến trung bình.
Năng lực con người là điều khác hẳn, nói không liên quan thì chưa hoàn toàn đúng, vì có người luyện khi tết công gô đến rồi cũng chẳng đạt, nhưng không ghép với nhau được.
Ở đây cũng đang nói nhiều cả về hòa nhập.
Có những người cực kỳ thông minh, nhưng lại chẳng bao giờ có thể hòa nhập được ở xứ người!!!
 

H.M.Q

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-607946
Ngày cấp bằng
7/1/19
Số km
435
Động cơ
125,847 Mã lực
Du học ở lại hay ko cho con đi du học là đề tài muôn thủa. Cụ nào ra đi và ở lại cũng đều có lý do của mình. Cụ nào có điều kiện dưng ko ra đi hoặc ko cho con đi cũng có lý do riêng. Để phân tích khách quan thì phải có một chuẩn chung. Nếu coi tháp Maslow là tháp mô tả nhu cầu của con người một cách tổng quát nhất, việc đáp ứng các nhu cầu này quyết định một cá nhân hạnh phúc hay ko ?



Tôi ko giải thích về tháp này nhiều, coi như mọi người đều hiểu. Chiếu theo nó, việc các cụ du học và ở lại sẽ thỏa mãn nhu cầu 1 và 2 theo chiều từ dưới lên hơn là ở Việt nam ( Thở sạch hơn, nhà ngon hơn, an toàn hơn, khỏe hơn, tài sản đảm bảo hơn...). Dưng nhu cầu 3, 4, 5 thì chắc chắn ko bằng được ở VN. E ko muốn diễn giải sâu hơn mà các cụ tự nhận định riêng.
Theo quy luật chung của đa số, nhu cầu sẽ cần thỏa mãn từ thấp đến cao. Thỏa mãn nhu cầu này nhu cầu khác lại được đặt trọng hơn. Tuy nhiên có một số thì nhu cầu ko theo trật tự của Tháp. Vì thế đối tượng ta bàn ở đây thuộc nhóm nào cần đánh giá chính xác.
Trong quá khứ, cuộc sống rất nhiều người khó khăn(về thể lý), vì thế họ thường bị ám ảnh vì những nhu cầu này. Vì thế khi có điều kiện, họ muốn đảm bảo những nhu cầu này cho con họ. Đó là lý do khiến họ mong mỏi cho con họ du học và ở lại. Đó cũng là lý do khiến cho bố mẹ ở các quốc gia mới khá (TQ, VN...) quá quan tâm tới chuyện ăn uống, an toàn của đứa trẻ.
Để sau này ko hối hận khi quyết định, các cụ nên nhìn vào tương lai kinh kế của VN mà ra quyết định. Ví dụ khi TN bình quân của VN 12-15 năm nữa ước 10K/người thì chúng ta sẽ muốn điều gì hơn ?
Ở góc độ cá nhân, tôi nghĩ nếu cụ nào đảm bảo khả năng con quay về thì nên cho du học. Còn ko thì thôi. Vì trong xh này, đáp ứng được những nhu cầu căn bản (1,2) ko quá khó. Những nhu cầu cao hơn 3,4,5 chỉ có thể có được tối đa nếu ở VN. Sang bển, có được nhu cầu 1,2 rễ ràng nhưng rất khó để vươn tới 3,4,5. Vì thế, cho con du học và ở lại vô tình tước đi ích lợi tối đa của cuộc đời một con người. Tất nhiên, con người có xu hướng tiết ra mooc phin tinh thần nên cũng khó để cảm nhận điều này :D
Còn tôi, dù đủ khả năng kiếm chục cái thẻ xanh, tôi vẫn muốn sống ở nơi mà luôn luôn có "chùm khế ngọt" để hái mỗi ngày :D.
 

Drop shot

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-528372
Ngày cấp bằng
24/8/17
Số km
1,332
Động cơ
185,938 Mã lực
Du học ở lại hay ko cho con đi du học là đề tài muôn thủa. Cụ nào ra đi và ở lại cũng đều có lý do của mình. Cụ nào có điều kiện dưng ko ra đi hoặc ko cho con đi cũng có lý do riêng. Để phân tích khách quan thì phải có một chuẩn chung. Nếu coi tháp Maslow là tháp mô tả nhu cầu của con người một cách tổng quát nhất, việc đáp ứng các nhu cầu này quyết định một cá nhân hạnh phúc hay ko ?



Tôi ko giải thích về tháp này nhiều, coi như mọi người đều hiểu. Chiếu theo nó, việc các cụ du học và ở lại sẽ thỏa mãn nhu cầu 1 và 2 theo chiều từ dưới lên hơn là ở Việt nam ( Thở sạch hơn, nhà ngon hơn, an toàn hơn, khỏe hơn, tài sản đảm bảo hơn...). Dưng nhu cầu 3, 4, 5 thì chắc chắn ko bằng được ở VN. E ko muốn diễn giải sâu hơn mà các cụ tự nhận định riêng.
Theo quy luật chung của đa số, nhu cầu sẽ cần thỏa mãn từ thấp đến cao. Thỏa mãn nhu cầu này nhu cầu khác lại được đặt trọng hơn. Tuy nhiên có một số thì nhu cầu ko theo trật tự của Tháp. Vì thế đối tượng ta bàn ở đây thuộc nhóm nào cần đánh giá chính xác.
Trong quá khứ, cuộc sống rất nhiều người khó khăn(về thể lý), vì thế họ thường bị ám ảnh vì những nhu cầu này. Vì thế khi có điều kiện, họ muốn đảm bảo những nhu cầu này cho con họ. Đó là lý do khiến họ mong mỏi cho con họ du học và ở lại. Đó cũng là lý do khiến cho bố mẹ ở các quốc gia mới khá (TQ, VN...) quá quan tâm tới chuyện ăn uống, an toàn của đứa trẻ.
Để sau này ko hối hận khi quyết định, các cụ nên nhìn vào tương lai kinh kế của VN mà ra quyết định. Ví dụ khi TN bình quân của VN 12-15 năm nữa ước 10K/người thì chúng ta sẽ muốn điều gì hơn ?
Ở góc độ cá nhân, tôi nghĩ nếu cụ nào đảm bảo khả năng con quay về thì nên cho du học. Còn ko thì thôi. Vì trong xh này, đáp ứng được những nhu cầu căn bản (1,2) ko quá khó. Những nhu cầu cao hơn 3,4,5 chỉ có thể có được tối đa nếu ở VN. Sang bển, có được nhu cầu 1,2 rễ ràng nhưng rất khó để vươn tới 3,4,5. Vì thế, cho con du học và ở lại vô tình tước đi ích lợi tối đa của cuộc đời một con người. Tất nhiên, con người có xu hướng tiết ra mooc phin tinh thần nên cũng khó để cảm nhận điều này :D
Còn tôi, dù đủ khả năng kiếm chục cái thẻ xanh, tôi vẫn muốn sống ở nơi mà luôn luôn có "chùm khế ngọt" để hái mỗi ngày :D.
Chục cái thẻ xanh tương đương 10 triệu Trăm. Cụ đại gia roài thì còn phải đi đâu
 

AT76

Xe điện
Biển số
OF-54148
Ngày cấp bằng
3/1/10
Số km
2,419
Động cơ
472,648 Mã lực
Quan điểm của em là con cái ở VN kiếm tiền vẫn tốt, gia đình quây quần, vui vẻ mỗi ngày, sướng hơn nhiều có con nó ở Pháp, ở Mỹ, năm chả chắc về được 1 lần. Hai ông bà nằm nhà vò võ, có con cháu mà như không. Cháu thậm chí nó còn chẳng nói được tiếng Việt.
 

myob

Xe tăng
Biển số
OF-5146
Ngày cấp bằng
5/6/07
Số km
1,937
Động cơ
574,373 Mã lực
Khi những đứa trẻ còn ít tuổi, suy nghĩ chưa được chín chắn thì sai lầm không phải tại các em mà là chính tại bố mẹ. Con em giờ còn nhỏ, rồi ngày nào đó em cũng cho nó đi du học vì em biết sống và học ở nước ngoài có nhiều điều quý giá cho tương lai vì bản thân em cũng hơn 6 năm như vậy. Tuy nhiên để định cư ở nước ngoài là chuyện hoàn toàn khác. Nếu có tiền hoặc vừa đủ thì chẳng nơi nào đáng sống hơn Việt Nam mình. Em gửi con em đi du học không phải vì cái bằng mà vì cách sống và cách nghĩ nó có thể học được. Còn ngành gì thì tuỳ thích, miễn sao đam mê. Em còn khuyến khích nên học cao đẳng nghề bên nước ngoài, họ đào tạo chuyên nghiệp và hữu dụng hơn mấy cái bằng tài chính, thương mại chung chung
 

thằng nhà quê

Xe điện
Biển số
OF-383948
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
4,068
Động cơ
272,063 Mã lực
Cần gì phải đi nước ngoài mới mỗi người 1 chén nước chấm . Trong nam đa số nước chấm riêng , đũa riêng khi ăn lẩu , canh . Đi đám cưới nhiều người dung đôi đữa của mình vào nồi lẩu . Mấy người còn lại bỏ ăn luôn .
xin lỗi ngoài lề tí
e dân Nam đi nhậu:
mỗi loại mồi sẽ có nước chấm riêng cho từng loại và từng người có riêng
sau mỗi loại mồi (đặc trưng quá) thì e kêu đổi chén (bát)
 

altis2013cvt

Xe hơi
Biển số
OF-515394
Ngày cấp bằng
11/6/17
Số km
158
Động cơ
180,540 Mã lực
Tuổi
48
Đồng quan điểm. Sau khi học xong rồi làm việc ở Đức vài năm, tôi cũng trải qua giai đoạn "đấu tranh tư tưởng" khá gay gắt trước khi quyết định về nhà. Công việc ở đó ở đó không có gì để phàn nàn nếu xét trên mức sống, môi trường làm việc, tính sáng tạo và cảm hứng đam mê. Nghe tiếng xe điện chạy qua là chỉ mong đến giờ có mặt tại phòng làm việc để tiếp tục ngay việc hôm trước. Vậy nhưng cuối cùng cũng về HN, là chỉ vì muốn thể hiện bản thân và gây ảnh hưởng lên nhiều người hơn (chứ không phải vì những thứ trừu tượng như yêu quê hương đất nước). Một phần lý do về nước cũng do vợ nữa - ăn diện (khi ở Đức phải mặc đồ Jugendlicher vì nhỏ con), thích nấu nướng và tụ tập bạn bè. Tóm lại, khát vọng "muốn được là chính mình" luôn rất cao, nên ngày xưa thi được học bổng du học lúc đã trên dưới 20 tuổi thì nhiều người "về". Còn ngày nay trẻ du học ngay từ bậc phổ thông, khi chưa định hình "mình là ai" sẽ dễ dàng ở lại hơn.
Du học ở lại hay ko cho con đi du học là đề tài muôn thủa. Cụ nào ra đi và ở lại cũng đều có lý do của mình. Cụ nào có điều kiện dưng ko ra đi hoặc ko cho con đi cũng có lý do riêng. Để phân tích khách quan thì phải có một chuẩn chung. Nếu coi tháp Maslow là tháp mô tả nhu cầu của con người một cách tổng quát nhất, việc đáp ứng các nhu cầu này quyết định một cá nhân hạnh phúc hay ko ?



Tôi ko giải thích về tháp này nhiều, coi như mọi người đều hiểu. Chiếu theo nó, việc các cụ du học và ở lại sẽ thỏa mãn nhu cầu 1 và 2 theo chiều từ dưới lên hơn là ở Việt nam ( Thở sạch hơn, nhà ngon hơn, an toàn hơn, khỏe hơn, tài sản đảm bảo hơn...). Dưng nhu cầu 3, 4, 5 thì chắc chắn ko bằng được ở VN. E ko muốn diễn giải sâu hơn mà các cụ tự nhận định riêng.
Theo quy luật chung của đa số, nhu cầu sẽ cần thỏa mãn từ thấp đến cao. Thỏa mãn nhu cầu này nhu cầu khác lại được đặt trọng hơn. Tuy nhiên có một số thì nhu cầu ko theo trật tự của Tháp. Vì thế đối tượng ta bàn ở đây thuộc nhóm nào cần đánh giá chính xác.
Trong quá khứ, cuộc sống rất nhiều người khó khăn(về thể lý), vì thế họ thường bị ám ảnh vì những nhu cầu này. Vì thế khi có điều kiện, họ muốn đảm bảo những nhu cầu này cho con họ. Đó là lý do khiến họ mong mỏi cho con họ du học và ở lại. Đó cũng là lý do khiến cho bố mẹ ở các quốc gia mới khá (TQ, VN...) quá quan tâm tới chuyện ăn uống, an toàn của đứa trẻ.
Để sau này ko hối hận khi quyết định, các cụ nên nhìn vào tương lai kinh kế của VN mà ra quyết định. Ví dụ khi TN bình quân của VN 12-15 năm nữa ước 10K/người thì chúng ta sẽ muốn điều gì hơn ?
Ở góc độ cá nhân, tôi nghĩ nếu cụ nào đảm bảo khả năng con quay về thì nên cho du học. Còn ko thì thôi. Vì trong xh này, đáp ứng được những nhu cầu căn bản (1,2) ko quá khó. Những nhu cầu cao hơn 3,4,5 chỉ có thể có được tối đa nếu ở VN. Sang bển, có được nhu cầu 1,2 rễ ràng nhưng rất khó để vươn tới 3,4,5. Vì thế, cho con du học và ở lại vô tình tước đi ích lợi tối đa của cuộc đời một con người. Tất nhiên, con người có xu hướng tiết ra mooc phin tinh thần nên cũng khó để cảm nhận điều này :D
Còn tôi, dù đủ khả năng kiếm chục cái thẻ xanh, tôi vẫn muốn sống ở nơi mà luôn luôn có "chùm khế ngọt" để hái mỗi ngày :D.
 

Puppet

Xe buýt
Biển số
OF-593912
Ngày cấp bằng
9/10/18
Số km
760
Động cơ
138,063 Mã lực

duycu

Xe đạp
Biển số
OF-425094
Ngày cấp bằng
26/5/16
Số km
33
Động cơ
217,330 Mã lực
Ngày bé mình đau ốm, bố mẹ vò võ chăm sóc từ miếng ăn giấc ngủ. Giờ bố mẹ già, con đi Tây có cuộc sống của con, mỗi khi đau ốm biết nhờ cậy ai. Nước mắt chảy xuôi mà...
 

Nongdantb

Xe tăng
Biển số
OF-420141
Ngày cấp bằng
3/5/16
Số km
1,087
Động cơ
229,900 Mã lực
Tuổi
41
Không biết đến khi nào thì nó quay về chê cái đầu dùi và cái lò đã nướng củ khoai để cho ra Củ khoai nướng.
 

Puppet

Xe buýt
Biển số
OF-593912
Ngày cấp bằng
9/10/18
Số km
760
Động cơ
138,063 Mã lực
Ngày bé mình đau ốm, bố mẹ vò võ chăm sóc từ miếng ăn giấc ngủ. Giờ bố mẹ già, con đi Tây có cuộc sống của con, mỗi khi đau ốm biết nhờ cậy ai. Nước mắt chảy xuôi mà...
Thời xưa bố mẹ chăm sóc con, thời nay bố mẹ thuê giúp việc chăm sóc. Bây giờ các cụ ốm mà có tiền thuê người chăm sóc còn chuyên nghiệp hơn, đỡ vất vả cho con cái. Chỉ sợ ko có tiền mới khổ cụ ạ
 

lo1vtn

Xe buýt
Biển số
OF-13731
Ngày cấp bằng
5/3/08
Số km
703
Động cơ
523,556 Mã lực
Em không biết bố mẹ em có coi việc em du học là ân hận lớn nhất đời ko, nhưng chắc là không =)) Em thấy Vieetj Nam, đặc biệt là báo chí lá cải rất thích nói
thậm xưng, cái gì cũng phải là lớn nhất, top, hàng đầu, trong khi thực tế thì muôn màu. Cuộc sống chẳng có cái gì là đơn chiều cả. F. Scott Fitzgerald có câu rất hay em thích, đấy là "The test of a first-rate intelligence is the ability to hold two opposed ideas in mind at the same time and still retain the ability to function". Chuyện cho con đi du học cũng thế thôi, vừa có cái dở vừa có cái hay.

Em đi du học lúc 20 tuổi (năm 2005) đến giờ là đủ 14 năm rồi. Chỉ vài năm nữa là thời gian em ở nước ngoài vượt thời gian ở VN. Cuộc sống của em cơ bản là ổn, nên bố mẹ em chắc ko phải ân hận gì nhiều. Chỉ có cái tiếc nhất, mà cái này là em nói ra chứ ko phải bố mẹ, đấy là thời gian được sống với gia đình của em quá ít. Có lần về HN, lái xe đưa ông cụ đi chơi, em chợt nghĩ là số lần em về VN mà vẫn còn đưa bố mẹ đi chơi được chắc cũng chỉ còn đếm trên đầu ngón tay. Bố em đã hơn 70 rồi, mà mỗi năm em cũng chỉ về được 2 lần là nhiều. Nghĩ đến chuyện đấy có thể buồn, nhưng không thể dùng từ ân hận được.

Đấy là em lúc hơi có tuổi rồi thỉnh thoảng dở hơi nghĩ thế, còn các bạn trẻ thì cũng phải đối mặt với nhiều thứ khi ở nước ngoài. Nhớ nhà, culture shock, bị ép phải tự lập quá sớm (nếu đi học từ cấp 2 cấp 3). Nhưng cuộc sống là thế, muốn gạo trắng thì phải cho vào cối xay thôi :)
Đến 1 lúc nào đấy sẽ thấy đc ở gần nhau mới là quý giá Cụ nhỉ:D và đó gọi là ân hận cũng ko sai
 

thánh nổ

Xe hơi
Biển số
OF-415121
Ngày cấp bằng
7/4/16
Số km
124
Động cơ
223,250 Mã lực
e thì lại ủng hộ cho đi du học cho mở mày tầm mắt
 

beomap2

Xe container
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
9,186
Động cơ
455,246 Mã lực
Muốn cho con đi học nước ngoài thì phải xem xét mấy vấn đề cơ bản này:
- Có khả năng học được;
- Có tiền;
- Học xong về làm gì
 

obi

Xe tăng
Biển số
OF-185934
Ngày cấp bằng
18/3/13
Số km
1,854
Động cơ
-71,797 Mã lực
Thế mới là những đứa có nỗ lực và hòa nhập tốt, những đứa không hòa nhập được sẽ về và bảo bố xin vào cq nhà nước.
 

Civic to Merc.

Xe container
Biển số
OF-96615
Ngày cấp bằng
23/5/11
Số km
5,893
Động cơ
459,360 Mã lực
Muốn cho con đi học nước ngoài thì phải xem xét mấy vấn đề cơ bản này:
- Có khả năng học được;
- Có tiền;
- Học xong về làm gì
Du học xong về nc đi làm lương đc vài triệu trong môi trường sệt VN bon chen và quan liêu thì khổ các con thôi, chi bằng ở đc NN thì ở lại. Đứa nào thích về mà lại startup đc của riêng mình tốt quá nhưng chắc là số ít.​
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top