- Biển số
- OF-604680
- Ngày cấp bằng
- 24/12/18
- Số km
- 1,489
- Động cơ
- 137,870 Mã lực
C
Cái gì quá cũng ko tốt, sư dạy đệ bớt ngoan đê ^^Ngoan quá
Cái gì quá cũng ko tốt, sư dạy đệ bớt ngoan đê ^^Ngoan quá
Đứa đầu nhà em cũng chẳng hòa nhập được, mà không phải lớn mới đi, từ bé nó đã học hết lớp 3 mới về nước.Thế mới là những đứa có nỗ lực và hòa nhập tốt, những đứa không hòa nhập được sẽ về và bảo bố xin vào cq nhà nước.
Dạy bớt hư còn khó nói gì bớt ngoan. Đệ tự học điC
Cái gì quá cũng ko tốt, sư dạy đệ bớt ngoan đê ^^
Dã man con ngan, đem đệ bỏ chợDạy bớt hư còn khó nói gì bớt ngoan. Đệ tự học đi
Thằng em con của dì em nó được học bổng bên Nga từ trường Điện lực, sang năm em nó về. Nhưng hơn 4 năm bên đó, hè nó không về, nhưng theo em là rất hợp lý và bố mẹ em nó cũng ủng hộ điều này. Bởi thời gian nghỉ nó sẽ đi du lịch các nơi hoặc các nước gần đó, trong khi về thăm thì tốn kém hơn là đi chơi nhiều Nhưng em thấy có thể ở xa nó lại tình cảm hơn, thấy nó còn quan tâm mọi người hơn là lúc nó chưa điNhiều người mong cho con bay cao bay xa, nhưng lúc nó bay được lại muốn loanh quanh ở nhà với mình, đấy là mâu thuẫn trong suy nghĩ, em thì cho là sau này nếu con cái nó giỏi thì nó vùng vẫy và có vị trí trong xã hội, nó không về ăn bám làm luỵ mình là tốt lắm rồi, thế giới ngày càng phẳng, nên biết cách hoà đồng, chứ không nên câu nệ tiểu tiết, có chuyện nước chấm mà thấy chạnh lòng thì khó nói lắm
lại một ông bô khoe con!Có cụ nào cho con đi du học sớm và thấy chúng dần xa cách, ko còn muốn về VN, cảm giác như mất con như ông bố này không?
Hai vợ chồng ông H. bàn nhau cho các con đi du học sớm. Từ cấp 2, hai con trai của ông đã được bố mẹ cho sang Mỹ học
Ông H. tâm sự về những tháng năm các con dần xa bố mẹ. Thời gian đầu các cháu nói chuyện với bố mẹ rất nhiều rồi thưa dần, thưa dần. Sống ở nước ngoài quá lâu, các cháu quay lại chê quê hương. Mỗi lần về Hà Nội, cháu rất ngại về quê thăm người thân họ hàng bởi các cháu chê những phong tục tập quán ở quê rườm rà.
Ông H. kể, về Việt Nam chỉ bữa cơm gia đình ông đã cảm thấy mình thật sự mất con. Chúng đòi ăn mỗi đứa một bát nước chấm. Bất cứ thứ gì chúng cũng chê bẩn và lo sợ bệnh tật. Chỉ đơn giản là bát nước chấm, ông H. cho rằng mọi người chấm chung là văn hóa của người Việt Nam nhưng với con ông thì không đó là sự bẩn thỉu, truyền bệnh tật.
Mỗi lần ra đường, con ông về nhà lại than thở sao người Việt thế này, người Việt thế kia.
Bằng mọi cách, hai con trai ông cố ở lại nước ngoài. Ông động viên nhưng con ông không về vì chúng không thích cách sống của người Việt. Những kỳ nghỉ hè thưa dần. Nếu trước đây mỗi năm con về nước 1 lần thì thời gian ngắt quãng 2 năm, 3 năm. Gần đây, con ông tuyên bố sẽ tìm mọi cách để có thẻ xanh ở lại Mỹ. Con trai lớn của ông lập gia đình với cô gái người Mỹ gốc Việt và 4 năm nay chưa về quê.
Nhà e, 2 anh em em đều bên Nhật, đứa hơn chục năm, đứa 5 năm.Cũng còn tùy cách giáo dục gia đình nữa ạ. Ông sếp cũ của em 2 thằng con giai. Thằng anh làm giáo sư bên Mỹ, thằng em làm việc bên Úc. Vợ ổng bị tai biến ngồi xe lăn cần có người chăm sóc. Thằng em tình nguyện về vì nó bảo anh nó giỏi hơn, về VN sẽ phí. Như nhà đấy thì em nghĩ chả bao giờ mất con cả.
Nó đào tạo phục vụ nước nó, mình đào tạo phục vụ chế độ. Vậy nên đưa về thì không khác mấy chuyện học một đường làm một nẻo !Đi du học r ở luôn bên đoa đc thì tốt. Chứ về VN thì ko ăn thua. Nhiều trường hợp họ hàng e thấy thế.
2 nền giáo dục hoàn toàn khác nhau, tạo ra 2 con người khác nhau, nhét vào 1 hệ thống thì khó (trừ khi toàn những người giỏi ngồi lại với nhau và học hỏi cũng như điều chỉnh lẫn nhau). 1 anh mang tư tưởng mới về làm lãnh đạo 1 hệ thống nhân sự cũ mèm từ tư duy đến thói quen thì sao làm việc tốt được, hay như 1 anh học hành bài bản về làm nhân viên cho 1 lãnh đạo vừa cũ vừa bảo thủ thì sao mà tỏa sáng được.Đi du học r ở luôn bên đoa đc thì tốt. Chứ về VN thì ko ăn thua. Nhiều trường hợp họ hàng e thấy thế.
Cơ mà cụ xem có bn người VN đi du học mà ở lại bên đó, so vs số người về VN thì nó quá ít.Nó đào tạo phục vụ nước nó, mình đào tạo phục vụ chế độ. Vậy nên đưa về thì không khác mấy chuyện học một đường làm một nẻo !
Đang có ý tưởng hết c3 cho con đi du học Đức, cháu muốn con cháu học xong đh và xin đc việc và ở luôn đó vì học lực nó cũng tốt (Cô, chú nhà cháu rồi các em, cháu bên đó giờ hơn 30 người mà toàn dạng học dốt ko theo học đh đc toàn bỏ dở đi lao động chân tay )Có cụ nào cho con đi du học sớm và thấy chúng dần xa cách, ko còn muốn về VN, cảm giác như mất con như ông bố này không?
Hai vợ chồng ông H. bàn nhau cho các con đi du học sớm. Từ cấp 2, hai con trai của ông đã được bố mẹ cho sang Mỹ học
Ông H. tâm sự về những tháng năm các con dần xa bố mẹ. Thời gian đầu các cháu nói chuyện với bố mẹ rất nhiều rồi thưa dần, thưa dần. Sống ở nước ngoài quá lâu, các cháu quay lại chê quê hương. Mỗi lần về Hà Nội, cháu rất ngại về quê thăm người thân họ hàng bởi các cháu chê những phong tục tập quán ở quê rườm rà.
Ông H. kể, về Việt Nam chỉ bữa cơm gia đình ông đã cảm thấy mình thật sự mất con. Chúng đòi ăn mỗi đứa một bát nước chấm. Bất cứ thứ gì chúng cũng chê bẩn và lo sợ bệnh tật. Chỉ đơn giản là bát nước chấm, ông H. cho rằng mọi người chấm chung là văn hóa của người Việt Nam nhưng với con ông thì không đó là sự bẩn thỉu, truyền bệnh tật.
Mỗi lần ra đường, con ông về nhà lại than thở sao người Việt thế này, người Việt thế kia.
Bằng mọi cách, hai con trai ông cố ở lại nước ngoài. Ông động viên nhưng con ông không về vì chúng không thích cách sống của người Việt. Những kỳ nghỉ hè thưa dần. Nếu trước đây mỗi năm con về nước 1 lần thì thời gian ngắt quãng 2 năm, 3 năm. Gần đây, con ông tuyên bố sẽ tìm mọi cách để có thẻ xanh ở lại Mỹ. Con trai lớn của ông lập gia đình với cô gái người Mỹ gốc Việt và 4 năm nay chưa về quê.