[Funland] Ấn Độ và Pakistan, anh em cùng một mẹ, nhưng thù ghét nhau

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
4,274
Động cơ
471,240 Mã lực
Cuộc chiến Ân Tàu 1962 miền bắc support cho Tàu nên quan hệ 2 bên đóng băng khá lâu phải ko các cụ. Miền Nam ủng hộ Ấn nên cũng có quan hệ với đội Ấn
 

FunnyDino

Xe buýt
Biển số
OF-820893
Ngày cấp bằng
14/10/22
Số km
516
Động cơ
15,816 Mã lực
Nơi ở
Cần Thơ
nhìn lại ls thời đó quả là khệnh
cả miền bắc bé tẹo. dân độ vài chục triệu. oánh cho ông siêu cường sml.
giờ bảo làm lại chắc chịu :D
Theo em thì đúng là phòng thủ và đánh bật ra thôi, cửa nào mà đánh sml được.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,831
Động cơ
1,132,972 Mã lực
Bác Ngao có nhiều tài liệu về cuộc chiến tranh Triều Tiên không ạ. Nếu có bác mở thêm thì rất hay ạ
Rất và rất nhiều cụ ạ
Kể cả tư liệu ba đời Chủ tịch Kim nữa
và vụ em Hương xơi tái anh trai cùng cha khác mẹ với cụ Ủn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,831
Động cơ
1,132,972 Mã lực
Cuộc chiến Ân Tàu 1962 miền bắc support cho Tàu nên quan hệ 2 bên đóng băng khá lâu phải ko các cụ. Miền Nam ủng hộ Ấn nên cũng có quan hệ với đội Ấn
không phải ủng hộ Tàu mà quan hệ đóng băng đâu, chỉ là một lý do thôi. Em rất rõ vụ này, vì em sống thời kỳ đó
Tháng 7/1954, Hiệp định hoà binh Geneva ký kết, Việt Nam chia thành hai miền, và một Uỷ ban quốc tế kiểm soát đình chiến được thành lập tên là International Commission for Supervision and Control, thường viết tắt là ICC, để giám sát và báo cáo lên hai chủ tịch Hội nghị Genève do Anh và Liên Xô đồng chủ tọa. Uỷ ban gồm ba thành viên: Ba Lan (phe ta), Canada (phe tư bản) và Ấn Độ (trung lập). Trụ sở Uỷ ban Quốc tế (từ nay em gọi tắt) đóng ở Pnom Penh (Campuchia), hàng tuần có những chuyến bay liên lạc Pnom Penh- Sài Gòn, Viengtian, Hà Nội. ICC làm việc theo nguyên tắc đồng thuận, nghĩa là một bên không đồng ý thì "nghị quyết" không ra được. Có lợi cho ta và cũng thiệt cho ta kiểu "khó người, khó ta, dễ ma, dễ quỷ"
Một số quyết định không được thông qua do chỉ cần một bên không đồng ý thì cũng thành giấy vụn. Ấn Độ bèn dề ra nguyên tắc "đa số" nghĩa là chỉ cần hai uỷ viên thông qua là được. Phe ta chỉ có một mình Ba Lan, còn Ấn Độ chẳng hiểu sao lại không ủng hộ ta, nên một số tố cáo của ta bị gạt bỏ
Năm 1958, ta tố cáo chính quyền Ngô Đình Diệm bỏ thuốc độc giết 1.000 người tù kháng chiến cũ ở Trại giam Phú Lợi (Thủ Dầu Môt)
Cả miền Bắc sôi sục căm thù, uỷ viên Ba Lan trình vụ này ra Uỷ ban quốc tế, nhưng vẫn không có kết luận vì cả hai phiếu kia đều "chống",
Em còn nhớ, tụi học sinh tiểu học chúng em, biểu ngữ, loa... đứng ở Nhà Kèn Vườn hoa Hải Phòng, đối diện với Cat Bi Hotel, nơi ở của Phái đoàn Uỷ ban Quốc tế để phản đôi "quyết định đa số" sai trái, theo phe ta thì Ấn Độ là người chủ xướng
Tháng 12/1959, Tổng thống Ấn Độ Prasat cấp tốc sang thăm Việt Nam để lấy lòng, vì lúc đó cả Trung Quốc lẫn Ấn Độ đều muốn làm thủ lĩnh thế giới thứ ba.
Quan hệ Việt Nam -Ấn Độ vẫn xấu đi.
Năm 1962, khi chiến tranh Trung Ấn nổ ra, Việt Nam đứng về phía Trung Quốc
Đến năm 1965 khi Mỹ ném bom Bắc Việt Nam thì Uỷ ban quốc tế gần như tê liệt, nhưng không ai dám giải tán. Đến năm 1972 sau Hiệp định Paris thì International Commission for Supervision and Control, gọi là ICSC được thành lập.với 4 thành viên: Canada, Indonesia, Hungary, Ba Lan. Uỷ ban quốc tế cũ ICC giải tán
Quan hệ Việt Ấn ấm dần khi 1978, Liên Xô ký Hiệp ước tương trợ với Việt Nam và môi giới Việt Nam bắt tay với Ấn Độ do biết Trung Quốc sắp gây chiến tranh biên giới, và từ đó Ấn Độ trở thành "bạn".
Cuối 1978. phái đoàn chính phủ ta sang thăm chính thức Ấn Độ, em có một đồng nghiệp (hơn tuổi em) cũng tham gia phái đoàn, sau này biết được là Việt Nam muốn nhờ Ấn Độ giúp đỡ làm... bom nguyên tử. Nhưng Việt Nam không biết rằng lúc đó Ấn Độ đang bị Mỹ "đì' vì chuyện làm bom nên hết sức bí mật, giấu kỹ, và không thể "truyền nghề" được. Cả Liên Xô và Mỹ đều không muốn bất cứ nước nào ltrên thế giới àm bom.... trừ họ, tất nhiên
 
Chỉnh sửa cuối:

hoaoaihuong

Xe buýt
Biển số
OF-313492
Ngày cấp bằng
27/3/14
Số km
926
Động cơ
320,166 Mã lực
Em chỉ nhớ là giai đoạn khó khăn 80s, Ấn Độ cũng rất có cảm tình với ta, 2 mẹ con thủ tướng Indra Gandhi và Raziv Gandhi bênh ta thấy rõ. Phải tội họ cũng nghèo và nội bộ không thuần nên khó.
 

datinh

Xe container
Biển số
OF-25268
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
6,168
Động cơ
423,645 Mã lực
Nơi ở
Ba đình HN
Em chỉ nhớ là giai đoạn khó khăn 80s, Ấn Độ cũng rất có cảm tình với ta, 2 mẹ con thủ tướng Indra Gandhi và Raziv Gandhi bênh ta thấy rõ. Phải tội họ cũng nghèo và nội bộ không thuần nên khó.
có thời chả hiểu từ nguồn nào. người ta nhập về vn thuốc lá galant. nghe nói của india.
hình như nhập cả gạo tấm .
 

hoaoaihuong

Xe buýt
Biển số
OF-313492
Ngày cấp bằng
27/3/14
Số km
926
Động cơ
320,166 Mã lực
Sẵn dịp, cụ Ngao5 làm luôn series về 2 vụ ám sát này luôn ạ. Nhà này có cái gì giống giống nhà Kennedy ở Mỹ.
 

fromantoan

Xe tăng
Biển số
OF-8767
Ngày cấp bằng
23/8/07
Số km
1,180
Động cơ
542,082 Mã lực
Nơi ở
dưới Phòng ấy mà
Em đọc và dịch một quyển về lịch sử hàng hải quốc tế. Thì nội dung thế này :
- Con đường tơ lụa trên sa mạc : Trung Quốc - Pakistan - Thổ - Châu Âu. (Con đường này bị chặn đứng bởi người Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ).
- Con đường tơ lụa trên biển : Châu Âu - Kênh đào Suez - Ả rập- Ấn Độ - Singapor - Sài Gòn (VN) - Hongkong - Thượng Hải - Tokyo.

Nền kinh tế cả thế giới giao hàng trên biển qua cảng Sài Gòn, nên Vietnam khi có Sài gòn thì việc nuôi dân ~8 triệu thời Lê Sơ (Lê Thánh Tông) đến thời nhà Nguyễn là 16 triệu, hay đến nay 100 triệu dân cũng không quá khó. Dĩ nhiên tài kinh bang tế thế của Bác Hồ và các lãnh đạo nhà nước ta cũng quá đỉnh.
Thời Lê Sơ với thời Nguyễn làm gì đã có kênh đào suez với Sài gòn cho con đường tơ lụa hả cụ hả cụ .
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Thời Lê Sơ với thời Nguyễn làm gì đã có kênh đào suez với Sài gòn cho con đường tơ lụa hả cụ hả cụ .
Thời Lê con đuòng tơ lụa trên biển đi qua Cù lao Chàm - Hội An.

Thế kỷ 18 thì dần chuyển về Cù lao Phố (Đồng Nai) - Mỹ Tho (Tiền Giang) - Sài gòn Gia định.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
không phải ủng hộ Tàu mà quan hệ đóng băng đâu, chỉ là một lý do thôi. Em rất rõ vụ này, vì em sống thời kỳ đó
Tháng 7/1954, Hiệp định hoà binh Geneva ký kết, Việt Nam chia thành hai miền, và một Uỷ ban quốc tế kiểm soát đình chiến được thành lập tên là International Commission for Supervision and Control, thường viết tắt là ICC, để giám sát và báo cáo lên hai chủ tịch Hội nghị Genève do Anh và Liên Xô đồng chủ tọa. Uỷ ban gồm ba thành viên: Ba Lan (phe ta), Canada (phe tư bản) và Ấn Độ (trung lập). Trụ sở Uỷ ban Quốc tế (từ nay em gọi tắt) đóng ở Pnom Penh (Campuchia), hàng tuần có những chuyến bay liên lạc Pnom Penh- Sài Gòn, Viengtian, Hà Nội. ICC làm việc theo nguyên tắc đồng thuận, nghĩa là một bên không đồng ý thì "nghị quyết" không ra được. Có lợi cho ta và cũng thiệt cho ta kiểu "khó người, khó ta, dễ ma, dễ quỷ"
Một số quyết định không được thông qua do chỉ cần một bên không đồng ý thì cũng thành giấy vụn. Ấn Độ bèn dề ra nguyên tắc "đa số" nghĩa là chỉ cần hai uỷ viên thông qua là được. Phe ta chỉ có một mình Ba Lan, còn Ấn Độ chẳng hiểu sao lại không ủng hộ ta, nên một số tố cáo của ta bị gạt bỏ
Năm 1958, ta tố cáo chính quyền Ngô Đình Diệm bỏ thuốc độc giết 1.000 người tù kháng chiến cũ ở Trại giam Phú Lợi (Thủ Dầu Môt)
Cả miền Bắc sôi sục căm thù, uỷ viên Ba Lan trình vụ này ra Uỷ ban quốc tế, nhưng vẫn không có kết luận vì cả hai phiếu kia đều "chống",
Em còn nhớ, tụi học sinh tiểu học chúng em, biểu ngữ, loa... đứng ở Nhà Kèn Vườn hoa Hải Phòng, đối diện với Cat Bi Hotel, nơi ở của Phái đoàn Uỷ ban Quốc tế để phản đôi "quyết định đa số" sai trái, theo phe ta thì Ấn Độ là người chủ xướng
Tháng 12/1959, Tổng thống Ấn Độ Prasat cấp tốc sang thăm Việt Nam để lấy lòng, vì lúc đó cả Trung Quốc lẫn Ấn Độ đều muốn làm thủ lĩnh thế giới thứ ba.
Quan hệ Việt Nam -Ấn Độ vẫn xấu đi.
Năm 1962, khi chiến tranh Trung Ấn nổ ra, Việt Nam đứng về phía Trung Quốc
Đến năm 1965 khi Mỹ ném bom Bắc Việt Nam thì Uỷ ban quốc tế gần như tê liệt, nhưng không ai dám giải tán. Đến năm 1972 sau Hiệp định Paris thì International Commission for Supervision and Control, gọi là ICSC được thành lập.với 4 thành viên: Canada, Indonesia, Hungary, Ba Lan. Uỷ ban quốc tế cũ ICC giải tán
Quan hệ Việt Ấn ấm dần khi 1978, Liên Xô ký Hiệp ước tương trợ với Việt Nam và môi giới Việt Nam bắt tay với Ấn Độ do biết Trung Quốc sắp gây chiến tranh biên giới, và từ đó Ấn Độ trở thành "bạn".
Cuối 1978. phái đoàn chính phủ ta sang thăm chính thức Ấn Độ, em có một đồng nghiệp (hơn tuổi em) cũng tham gia phái đoàn, sau này biết được là Việt Nam muốn nhờ Ấn Độ giúp đỡ làm... bom nguyên tử. Nhưng Việt Nam không biết rằng lúc đó Ấn Độ đang bị Mỹ "đì' vì chuyện làm bom nên hết sức bí mật, giấu kỹ, và không thể "truyền nghề" được. Cả Liên Xô và Mỹ đều không muốn bất cứ nước nào ltrên thế giới àm bom.... trừ họ, tất nhiên
Quan hệ với Ấn giống như đa số người Ấn mà mình gặp: lừa lọc, hai mang, có thể bán bạn vì lợi ích nhỏ.

Cẩn thận khi làm bạn với dân Ấn, dân Pakistan
 

Phè Văn Phỡn

Xì hơi lốp
Biển số
OF-791534
Ngày cấp bằng
27/9/21
Số km
1,457
Động cơ
60,387 Mã lực
không phải ủng hộ Tàu mà quan hệ đóng băng đâu, chỉ là một lý do thôi. Em rất rõ vụ này, vì em sống thời kỳ đó
Tháng 7/1954, Hiệp định hoà binh Geneva ký kết, Việt Nam chia thành hai miền, và một Uỷ ban quốc tế kiểm soát đình chiến được thành lập tên là International Commission for Supervision and Control, thường viết tắt là ICC, để giám sát và báo cáo lên hai chủ tịch Hội nghị Genève do Anh và Liên Xô đồng chủ tọa. Uỷ ban gồm ba thành viên: Ba Lan (phe ta), Canada (phe tư bản) và Ấn Độ (trung lập). Trụ sở Uỷ ban Quốc tế (từ nay em gọi tắt) đóng ở Pnom Penh (Campuchia), hàng tuần có những chuyến bay liên lạc Pnom Penh- Sài Gòn, Viengtian, Hà Nội. ICC làm việc theo nguyên tắc đồng thuận, nghĩa là một bên không đồng ý thì "nghị quyết" không ra được. Có lợi cho ta và cũng thiệt cho ta kiểu "khó người, khó ta, dễ ma, dễ quỷ"
Một số quyết định không được thông qua do chỉ cần một bên không đồng ý thì cũng thành giấy vụn. Ấn Độ bèn dề ra nguyên tắc "đa số" nghĩa là chỉ cần hai uỷ viên thông qua là được. Phe ta chỉ có một mình Ba Lan, còn Ấn Độ chẳng hiểu sao lại không ủng hộ ta, nên một số tố cáo của ta bị gạt bỏ
Năm 1958, ta tố cáo chính quyền Ngô Đình Diệm bỏ thuốc độc giết 1.000 người tù kháng chiến cũ ở Trại giam Phú Lợi (Thủ Dầu Môt)
Cả miền Bắc sôi sục căm thù, uỷ viên Ba Lan trình vụ này ra Uỷ ban quốc tế, nhưng vẫn không có kết luận vì cả hai phiếu kia đều "chống",
Em còn nhớ, tụi học sinh tiểu học chúng em, biểu ngữ, loa... đứng ở Nhà Kèn Vườn hoa Hải Phòng, đối diện với Cat Bi Hotel, nơi ở của Phái đoàn Uỷ ban Quốc tế để phản đôi "quyết định đa số" sai trái, theo phe ta thì Ấn Độ là người chủ xướng
Tháng 12/1959, Tổng thống Ấn Độ Prasat cấp tốc sang thăm Việt Nam để lấy lòng, vì lúc đó cả Trung Quốc lẫn Ấn Độ đều muốn làm thủ lĩnh thế giới thứ ba.
Quan hệ Việt Nam -Ấn Độ vẫn xấu đi.
Năm 1962, khi chiến tranh Trung Ấn nổ ra, Việt Nam đứng về phía Trung Quốc
Đến năm 1965 khi Mỹ ném bom Bắc Việt Nam thì Uỷ ban quốc tế gần như tê liệt, nhưng không ai dám giải tán. Đến năm 1972 sau Hiệp định Paris thì International Commission for Supervision and Control, gọi là ICSC được thành lập.với 4 thành viên: Canada, Indonesia, Hungary, Ba Lan. Uỷ ban quốc tế cũ ICC giải tán
Quan hệ Việt Ấn ấm dần khi 1978, Liên Xô ký Hiệp ước tương trợ với Việt Nam và môi giới Việt Nam bắt tay với Ấn Độ do biết Trung Quốc sắp gây chiến tranh biên giới, và từ đó Ấn Độ trở thành "bạn".
Cuối 1978. phái đoàn chính phủ ta sang thăm chính thức Ấn Độ, em có một đồng nghiệp (hơn tuổi em) cũng tham gia phái đoàn, sau này biết được là Việt Nam muốn nhờ Ấn Độ giúp đỡ làm... bom nguyên tử. Nhưng Việt Nam không biết rằng lúc đó Ấn Độ đang bị Mỹ "đì' vì chuyện làm bom nên hết sức bí mật, giấu kỹ, và không thể "truyền nghề" được. Cả Liên Xô và Mỹ đều không muốn bất cứ nước nào ltrên thế giới àm bom.... trừ họ, tất nhiên
Vậy mà Pakistan nghèo rách vẫn làm được nhỉ. Chứng tỏ là công nghệ chế tạo bom nguyên tử không quá khó. Cái khó là công nghệ máy ly tâm. Co cái bảo bối trấn quốc đấy thì giờ cũng chả ngán thằng hàng xóm phía trên.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,190
Động cơ
220,507 Mã lực
Cuối 1978. phái đoàn chính phủ ta sang thăm chính thức Ấn Độ, em có một đồng nghiệp (hơn tuổi em) cũng tham gia phái đoàn, sau này biết được là Việt Nam muốn nhờ Ấn Độ giúp đỡ làm... bom nguyên tử. Nhưng Việt Nam không biết rằng lúc đó Ấn Độ đang bị Mỹ "đì' vì chuyện làm bom nên hết sức bí mật, giấu kỹ, và không thể "truyền nghề" được. Cả Liên Xô và Mỹ đều không muốn bất cứ nước nào ltrên thế giới àm bom.... trừ họ, tất nhiên
Bom nguyên tử thì thôi không nói, nhưng mà có 1 nước đối tác chiến lược đã từ chối bán tàu ngầm tấn công!
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,190
Động cơ
220,507 Mã lực
Thời Lê Sơ với thời Nguyễn làm gì đã có kênh đào suez với Sài gòn cho con đường tơ lụa hả cụ hả cụ .
Con đường tơ lụa là nói giao thương quốc tế trục Đông Tây, có cả đường trên biển đến Ấn Độ. Từ đó có thể đi đường bộ sang châu Âu. Người Mã lai, Chăm một thời thịnh vượng là nhờ đường biển này.

1711679140223.png
 
Chỉnh sửa cuối:

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,190
Động cơ
220,507 Mã lực
Quan hệ với Ấn giống như đa số người Ấn mà mình gặp: lừa lọc, hai mang, có thể bán bạn vì lợi ích nhỏ.

Cẩn thận khi làm bạn với dân Ấn, dân Pakistan
mình không thích quy chụp cả dân tộc! Tuy nhiên lãnh đạo Ấn Độ có nhiều cái khó hiểu, có lẽ là sau khi được trao trả độc lập thì người Ấn vào làng Tây, quốc tịch Anh có mặt đầy trong bộ máy.

Về chiến tranh Ấn-Trung 1962 thì wiki viết rất lòng vòng, đọc kỹ thì Ấn là người khởi xướng trước, 2 bên có tranh chấp đất đai tuy nhiên Ấn còn đòi 1 vùng đất Aksai Chin phía bắc đường Mc Mahon thuộc Tây Tạng mà chưa bao giờ Ấn quản lý từ 1947.

Sau đó TQ thắng tuy nhiên đã lui quân về và trở về đường Mc Mahon như cũ. Kể cả Tạng Nam ở phía đông, TQ vẫn đòi, tuy đã chiếm được nhưng vẫn bỏ lại cho Ấn Độ và tiếp tục đòi! Aksai Chin quan trọng vì là đường giao thông Tây Tạng nối với Tân Cương, vốn bị chắn bởi núi cao khắp các chổ.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Con đường tơ lụa là nói giao thương quốc tế trục Đông Tây, có cả đường trên biển đến Ấn Độ. Từ đó có thể đi đường bộ sang châu Âu.
Sang châu Âu chủ yếu đi thuyền đến vùng vịnh Persian rồi thồ qua Địa Trung Hải. Ấn Độ chỉ là điểm dừng chân trên biển thôi
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,190
Động cơ
220,507 Mã lực
Sang châu Âu chủ yếu đi thuyền đến vùng vịnh Persian rồi thồ qua Địa Trung Hải. Ấn Độ chỉ là điểm dừng chân trên biển thôi
Lụa, giấy và đồ sứ xài tốt chứ, Ấn Độ cũng xài chứ. Chỉ có món gia vị thì Ấn có nhiều.
 

rgbhis

Xe tăng
Biển số
OF-26681
Ngày cấp bằng
31/12/08
Số km
1,998
Động cơ
507,961 Mã lực
Vậy mà Pakistan nghèo rách vẫn làm được nhỉ. Chứng tỏ là công nghệ chế tạo bom nguyên tử không quá khó. Cái khó là công nghệ máy ly tâm. Co cái bảo bối trấn quốc đấy thì giờ cũng chả ngán thằng hàng xóm phía trên.
Pakistan nghèo là vì đất chật, người đông, tài nguyên ít (giống VN). Thậm chí nghèo hơn cả VN nữa bởi vì năng suất lao động thấp (ít ra thì dân VN cũng ko mất thời gian cầu nguyện như họ) và bởi vì phải đầu tư quá nhiều cho quốc phòng.
Hồi xưa khi Ấn thử bom nguyên tử thì một thời gian Pakistan cũng thử luôn. Lúc đó chưa có internet, e hay đọc tờ An ninh thế giới, vẫn nhớ bài báo trích dẫn câu nói của thủ tướng hay tt Pakistan đại loại ntn "Nếu Ấn Độ đã có bom nguyên tử, thì Pakistan cũng phải có cho dù toàn dân Pakistan có phải ăn cỏ thay cho bột mì đi chăng nữa"
 

Loe_hờ lú

Xe điện
Biển số
OF-144824
Ngày cấp bằng
6/6/12
Số km
4,162
Động cơ
422,211 Mã lực
Ấn Độ 1937_9_21 (1).jpg

21/9/1937 – ông Jawaharlal Nehru lãnh đạo Đảng Quốc Đại Ấn Độ (phải) và con gái, bà Indra Gandhi (20 tuổi), Thủ tướng Ấn Độ trong tương lai
Bà Indra Gandhi con ông Nerhu, có chồng là ông Feroze Gandhi. Ông Feroze Gandhi không họ hàng gì với ông Mahatma Gandhi.
Năm 1984, bà Thủ tướng Ấn Độ Indria Gandhi (lúc đó 67 tuổi) bị ám sát. Tượng của bà đặt tại cạnh nhà kèn Vườn hoa Lỹ Thái Tổ (ngày nay), và Vườn hoa lúc đó mang tên Indra Gandhi. Sau này không rõ chuyển đi đâu
Ấn Độ 1946_7_15 (3).jpg

15/7/1946 – Hai chính khách Ấn Độ Mahatma Gandhi (Mohandas Karamchand Gandhi, 1869 - 1948) và Jawaharlal Nehru (1869 - 1964) (trái), được gọi là Pandit Nehru, lãnh đạo Đảng Quốc Đại Ấn Độ, trò chuyện tại cuộc họp Uỷ ban Quốc hội toàn Ấn Độ ở Bombay
Tượng bà Indra Gandhi nay được đặt ở Công viên Thành Công, mặt đường Láng Hạ, bên cạnh trụ sở PVN. Công viên cũng thấy đề biển tên là Công viên Indra Gandhi
 

Phỗng new

Xe container
Biển số
OF-376932
Ngày cấp bằng
10/8/15
Số km
5,006
Động cơ
336,718 Mã lực
Ngày trước các cụ nhà mình mà "cây tre" lấy dăm quả nhiệt hạch cất kho thì tốt bao nhiêu.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top