- Biển số
- OF-758411
- Ngày cấp bằng
- 25/1/21
- Số km
- 910
- Động cơ
- 64,018 Mã lực
- Tuổi
- 29
- Website
- www.nhadat81.com
Em thấy có lẽ Vietnam giao thoa văn hóa giữa 2 dân tộc lớn là Kinh và Mường. Người kinh thờ ông bà tổ tiên, thần biển, lạc long quân, âu cơ. Còn người Mường thờ mẫu thượng thiên, thoải, thượng ngàn, thần núi.Đa số tôn giáo cổ xưa đều là đa thần giáo (polytheism). Như Ai Cập, Hy Lạp, Trung Quốc, v.v. tôn giáo bản địa cổ xưa đa số là đa thần giáo vì ngày xưa khả năng kiểm soát tự nhiên của con người kém nên đụng gì cũng sợ, sợ mây sợ mưa sấm chớp gió rét rừng núi sông hồ v.v rồi các nhân vật nổi bật được thần thánh hóa tích lũy dần nên rất nhiều
VN tín ngưỡng dân gian thờ mẫu cũng là đa thần giáo, kính thờ tam tứ phủ Thiên, Thoải, Thượng Ngàn, Địa cộng thêm các nhân vật có thật thần thánh hóa. Nó không có nghĩa là một tôn giáo có hệ thống triết học lý luận chặt chẽ logic mà là một kho tàng văn hóa dân tộc mang yếu tố tín ngưỡng.
Đạo Bà la môn Hindu không chỉ là tôn giáo mà còn là văn hóa dân tộc Ấn-Hằng. Từ thời Vệ đà 1500TCN mới có những người rất xuất sắc (khuyết danh) hệ thống hóa thành triết học. VN thì chưa có may mắn đó, nên tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ tứ phủ vẫn chỉ là tín ngưỡng dân gian thôi chưa thành Đạo được (chưa kể bị pha trộn yếu tố mê muội của Đạo giáo Trung quốc cũng là một tôn giáo dân gian cổ xưa Trung quốc)
Nhà Minh đánh bại Nhà Hồ và đô hộ Việt Nam từ năm 1407 thì họ xóa sạch sử, văn hóa tôn giáo người Kinh bị xóa hết dấu tích. Còn người Mườnng ở Thanh Hóa + Nghệ An + Hòa Bình..... chưa bị xóa sổ về văn hóa. Sau khi Lê Lợi giành độc lập năm 1427 thì văn hóa thờ mẫu thần núi của người Mường phổ biến.
Nên các đề thờ ở Việt Nam ở giữa thờ Mẫu. Bên phải thờ Thánh Trần Hưng Đạo (người Kinh), bên trái thờ Mẫu Quan Âm tọa sơn (người Mường). Nói chung đó là 2 giai đoạn chính của lịch sử dân tộc Việt.
Chỉnh sửa cuối: