- Biển số
- OF-66588
- Ngày cấp bằng
- 18/6/10
- Số km
- 3,869
- Động cơ
- 471,210 Mã lực
Cuộc chiến Ân Tàu 1962 miền bắc support cho Tàu nên quan hệ 2 bên đóng băng khá lâu phải ko các cụ. Miền Nam ủng hộ Ấn nên cũng có quan hệ với đội Ấn
Theo em thì đúng là phòng thủ và đánh bật ra thôi, cửa nào mà đánh sml được.nhìn lại ls thời đó quả là khệnh
cả miền bắc bé tẹo. dân độ vài chục triệu. oánh cho ông siêu cường sml.
giờ bảo làm lại chắc chịu
Rất và rất nhiều cụ ạBác Ngao có nhiều tài liệu về cuộc chiến tranh Triều Tiên không ạ. Nếu có bác mở thêm thì rất hay ạ
không phải ủng hộ Tàu mà quan hệ đóng băng đâu, chỉ là một lý do thôi. Em rất rõ vụ này, vì em sống thời kỳ đóCuộc chiến Ân Tàu 1962 miền bắc support cho Tàu nên quan hệ 2 bên đóng băng khá lâu phải ko các cụ. Miền Nam ủng hộ Ấn nên cũng có quan hệ với đội Ấn
có thời chả hiểu từ nguồn nào. người ta nhập về vn thuốc lá galant. nghe nói của india.Em chỉ nhớ là giai đoạn khó khăn 80s, Ấn Độ cũng rất có cảm tình với ta, 2 mẹ con thủ tướng Indra Gandhi và Raziv Gandhi bênh ta thấy rõ. Phải tội họ cũng nghèo và nội bộ không thuần nên khó.
Thời Lê Sơ với thời Nguyễn làm gì đã có kênh đào suez với Sài gòn cho con đường tơ lụa hả cụ hả cụ .Em đọc và dịch một quyển về lịch sử hàng hải quốc tế. Thì nội dung thế này :
- Con đường tơ lụa trên sa mạc : Trung Quốc - Pakistan - Thổ - Châu Âu. (Con đường này bị chặn đứng bởi người Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ).
- Con đường tơ lụa trên biển : Châu Âu - Kênh đào Suez - Ả rập- Ấn Độ - Singapor - Sài Gòn (VN) - Hongkong - Thượng Hải - Tokyo.
Nền kinh tế cả thế giới giao hàng trên biển qua cảng Sài Gòn, nên Vietnam khi có Sài gòn thì việc nuôi dân ~8 triệu thời Lê Sơ (Lê Thánh Tông) đến thời nhà Nguyễn là 16 triệu, hay đến nay 100 triệu dân cũng không quá khó. Dĩ nhiên tài kinh bang tế thế của Bác Hồ và các lãnh đạo nhà nước ta cũng quá đỉnh.
Thời Lê con đuòng tơ lụa trên biển đi qua Cù lao Chàm - Hội An.Thời Lê Sơ với thời Nguyễn làm gì đã có kênh đào suez với Sài gòn cho con đường tơ lụa hả cụ hả cụ .
Quan hệ với Ấn giống như đa số người Ấn mà mình gặp: lừa lọc, hai mang, có thể bán bạn vì lợi ích nhỏ.không phải ủng hộ Tàu mà quan hệ đóng băng đâu, chỉ là một lý do thôi. Em rất rõ vụ này, vì em sống thời kỳ đó
Tháng 7/1954, Hiệp định hoà binh Geneva ký kết, Việt Nam chia thành hai miền, và một Uỷ ban quốc tế kiểm soát đình chiến được thành lập tên là International Commission for Supervision and Control, thường viết tắt là ICC, để giám sát và báo cáo lên hai chủ tịch Hội nghị Genève do Anh và Liên Xô đồng chủ tọa. Uỷ ban gồm ba thành viên: Ba Lan (phe ta), Canada (phe tư bản) và Ấn Độ (trung lập). Trụ sở Uỷ ban Quốc tế (từ nay em gọi tắt) đóng ở Pnom Penh (Campuchia), hàng tuần có những chuyến bay liên lạc Pnom Penh- Sài Gòn, Viengtian, Hà Nội. ICC làm việc theo nguyên tắc đồng thuận, nghĩa là một bên không đồng ý thì "nghị quyết" không ra được. Có lợi cho ta và cũng thiệt cho ta kiểu "khó người, khó ta, dễ ma, dễ quỷ"
Một số quyết định không được thông qua do chỉ cần một bên không đồng ý thì cũng thành giấy vụn. Ấn Độ bèn dề ra nguyên tắc "đa số" nghĩa là chỉ cần hai uỷ viên thông qua là được. Phe ta chỉ có một mình Ba Lan, còn Ấn Độ chẳng hiểu sao lại không ủng hộ ta, nên một số tố cáo của ta bị gạt bỏ
Năm 1958, ta tố cáo chính quyền Ngô Đình Diệm bỏ thuốc độc giết 1.000 người tù kháng chiến cũ ở Trại giam Phú Lợi (Thủ Dầu Môt)
Cả miền Bắc sôi sục căm thù, uỷ viên Ba Lan trình vụ này ra Uỷ ban quốc tế, nhưng vẫn không có kết luận vì cả hai phiếu kia đều "chống",
Em còn nhớ, tụi học sinh tiểu học chúng em, biểu ngữ, loa... đứng ở Nhà Kèn Vườn hoa Hải Phòng, đối diện với Cat Bi Hotel, nơi ở của Phái đoàn Uỷ ban Quốc tế để phản đôi "quyết định đa số" sai trái, theo phe ta thì Ấn Độ là người chủ xướng
Tháng 12/1959, Tổng thống Ấn Độ Prasat cấp tốc sang thăm Việt Nam để lấy lòng, vì lúc đó cả Trung Quốc lẫn Ấn Độ đều muốn làm thủ lĩnh thế giới thứ ba.
Quan hệ Việt Nam -Ấn Độ vẫn xấu đi.
Năm 1962, khi chiến tranh Trung Ấn nổ ra, Việt Nam đứng về phía Trung Quốc
Đến năm 1965 khi Mỹ ném bom Bắc Việt Nam thì Uỷ ban quốc tế gần như tê liệt, nhưng không ai dám giải tán. Đến năm 1972 sau Hiệp định Paris thì International Commission for Supervision and Control, gọi là ICSC được thành lập.với 4 thành viên: Canada, Indonesia, Hungary, Ba Lan. Uỷ ban quốc tế cũ ICC giải tán
Quan hệ Việt Ấn ấm dần khi 1978, Liên Xô ký Hiệp ước tương trợ với Việt Nam và môi giới Việt Nam bắt tay với Ấn Độ do biết Trung Quốc sắp gây chiến tranh biên giới, và từ đó Ấn Độ trở thành "bạn".
Cuối 1978. phái đoàn chính phủ ta sang thăm chính thức Ấn Độ, em có một đồng nghiệp (hơn tuổi em) cũng tham gia phái đoàn, sau này biết được là Việt Nam muốn nhờ Ấn Độ giúp đỡ làm... bom nguyên tử. Nhưng Việt Nam không biết rằng lúc đó Ấn Độ đang bị Mỹ "đì' vì chuyện làm bom nên hết sức bí mật, giấu kỹ, và không thể "truyền nghề" được. Cả Liên Xô và Mỹ đều không muốn bất cứ nước nào ltrên thế giới àm bom.... trừ họ, tất nhiên
Vậy mà Pakistan nghèo rách vẫn làm được nhỉ. Chứng tỏ là công nghệ chế tạo bom nguyên tử không quá khó. Cái khó là công nghệ máy ly tâm. Co cái bảo bối trấn quốc đấy thì giờ cũng chả ngán thằng hàng xóm phía trên.không phải ủng hộ Tàu mà quan hệ đóng băng đâu, chỉ là một lý do thôi. Em rất rõ vụ này, vì em sống thời kỳ đó
Tháng 7/1954, Hiệp định hoà binh Geneva ký kết, Việt Nam chia thành hai miền, và một Uỷ ban quốc tế kiểm soát đình chiến được thành lập tên là International Commission for Supervision and Control, thường viết tắt là ICC, để giám sát và báo cáo lên hai chủ tịch Hội nghị Genève do Anh và Liên Xô đồng chủ tọa. Uỷ ban gồm ba thành viên: Ba Lan (phe ta), Canada (phe tư bản) và Ấn Độ (trung lập). Trụ sở Uỷ ban Quốc tế (từ nay em gọi tắt) đóng ở Pnom Penh (Campuchia), hàng tuần có những chuyến bay liên lạc Pnom Penh- Sài Gòn, Viengtian, Hà Nội. ICC làm việc theo nguyên tắc đồng thuận, nghĩa là một bên không đồng ý thì "nghị quyết" không ra được. Có lợi cho ta và cũng thiệt cho ta kiểu "khó người, khó ta, dễ ma, dễ quỷ"
Một số quyết định không được thông qua do chỉ cần một bên không đồng ý thì cũng thành giấy vụn. Ấn Độ bèn dề ra nguyên tắc "đa số" nghĩa là chỉ cần hai uỷ viên thông qua là được. Phe ta chỉ có một mình Ba Lan, còn Ấn Độ chẳng hiểu sao lại không ủng hộ ta, nên một số tố cáo của ta bị gạt bỏ
Năm 1958, ta tố cáo chính quyền Ngô Đình Diệm bỏ thuốc độc giết 1.000 người tù kháng chiến cũ ở Trại giam Phú Lợi (Thủ Dầu Môt)
Cả miền Bắc sôi sục căm thù, uỷ viên Ba Lan trình vụ này ra Uỷ ban quốc tế, nhưng vẫn không có kết luận vì cả hai phiếu kia đều "chống",
Em còn nhớ, tụi học sinh tiểu học chúng em, biểu ngữ, loa... đứng ở Nhà Kèn Vườn hoa Hải Phòng, đối diện với Cat Bi Hotel, nơi ở của Phái đoàn Uỷ ban Quốc tế để phản đôi "quyết định đa số" sai trái, theo phe ta thì Ấn Độ là người chủ xướng
Tháng 12/1959, Tổng thống Ấn Độ Prasat cấp tốc sang thăm Việt Nam để lấy lòng, vì lúc đó cả Trung Quốc lẫn Ấn Độ đều muốn làm thủ lĩnh thế giới thứ ba.
Quan hệ Việt Nam -Ấn Độ vẫn xấu đi.
Năm 1962, khi chiến tranh Trung Ấn nổ ra, Việt Nam đứng về phía Trung Quốc
Đến năm 1965 khi Mỹ ném bom Bắc Việt Nam thì Uỷ ban quốc tế gần như tê liệt, nhưng không ai dám giải tán. Đến năm 1972 sau Hiệp định Paris thì International Commission for Supervision and Control, gọi là ICSC được thành lập.với 4 thành viên: Canada, Indonesia, Hungary, Ba Lan. Uỷ ban quốc tế cũ ICC giải tán
Quan hệ Việt Ấn ấm dần khi 1978, Liên Xô ký Hiệp ước tương trợ với Việt Nam và môi giới Việt Nam bắt tay với Ấn Độ do biết Trung Quốc sắp gây chiến tranh biên giới, và từ đó Ấn Độ trở thành "bạn".
Cuối 1978. phái đoàn chính phủ ta sang thăm chính thức Ấn Độ, em có một đồng nghiệp (hơn tuổi em) cũng tham gia phái đoàn, sau này biết được là Việt Nam muốn nhờ Ấn Độ giúp đỡ làm... bom nguyên tử. Nhưng Việt Nam không biết rằng lúc đó Ấn Độ đang bị Mỹ "đì' vì chuyện làm bom nên hết sức bí mật, giấu kỹ, và không thể "truyền nghề" được. Cả Liên Xô và Mỹ đều không muốn bất cứ nước nào ltrên thế giới àm bom.... trừ họ, tất nhiên
Bom nguyên tử thì thôi không nói, nhưng mà có 1 nước đối tác chiến lược đã từ chối bán tàu ngầm tấn công!Cuối 1978. phái đoàn chính phủ ta sang thăm chính thức Ấn Độ, em có một đồng nghiệp (hơn tuổi em) cũng tham gia phái đoàn, sau này biết được là Việt Nam muốn nhờ Ấn Độ giúp đỡ làm... bom nguyên tử. Nhưng Việt Nam không biết rằng lúc đó Ấn Độ đang bị Mỹ "đì' vì chuyện làm bom nên hết sức bí mật, giấu kỹ, và không thể "truyền nghề" được. Cả Liên Xô và Mỹ đều không muốn bất cứ nước nào ltrên thế giới àm bom.... trừ họ, tất nhiên
Con đường tơ lụa là nói giao thương quốc tế trục Đông Tây, có cả đường trên biển đến Ấn Độ. Từ đó có thể đi đường bộ sang châu Âu. Người Mã lai, Chăm một thời thịnh vượng là nhờ đường biển này.Thời Lê Sơ với thời Nguyễn làm gì đã có kênh đào suez với Sài gòn cho con đường tơ lụa hả cụ hả cụ .
mình không thích quy chụp cả dân tộc! Tuy nhiên lãnh đạo Ấn Độ có nhiều cái khó hiểu, có lẽ là sau khi được trao trả độc lập thì người Ấn vào làng Tây, quốc tịch Anh có mặt đầy trong bộ máy.Quan hệ với Ấn giống như đa số người Ấn mà mình gặp: lừa lọc, hai mang, có thể bán bạn vì lợi ích nhỏ.
Cẩn thận khi làm bạn với dân Ấn, dân Pakistan
Sang châu Âu chủ yếu đi thuyền đến vùng vịnh Persian rồi thồ qua Địa Trung Hải. Ấn Độ chỉ là điểm dừng chân trên biển thôiCon đường tơ lụa là nói giao thương quốc tế trục Đông Tây, có cả đường trên biển đến Ấn Độ. Từ đó có thể đi đường bộ sang châu Âu.
Lụa, giấy và đồ sứ xài tốt chứ, Ấn Độ cũng xài chứ. Chỉ có món gia vị thì Ấn có nhiều.Sang châu Âu chủ yếu đi thuyền đến vùng vịnh Persian rồi thồ qua Địa Trung Hải. Ấn Độ chỉ là điểm dừng chân trên biển thôi
Pakistan nghèo là vì đất chật, người đông, tài nguyên ít (giống VN). Thậm chí nghèo hơn cả VN nữa bởi vì năng suất lao động thấp (ít ra thì dân VN cũng ko mất thời gian cầu nguyện như họ) và bởi vì phải đầu tư quá nhiều cho quốc phòng.Vậy mà Pakistan nghèo rách vẫn làm được nhỉ. Chứng tỏ là công nghệ chế tạo bom nguyên tử không quá khó. Cái khó là công nghệ máy ly tâm. Co cái bảo bối trấn quốc đấy thì giờ cũng chả ngán thằng hàng xóm phía trên.
Tượng bà Indra Gandhi nay được đặt ở Công viên Thành Công, mặt đường Láng Hạ, bên cạnh trụ sở PVN. Công viên cũng thấy đề biển tên là Công viên Indra Gandhi
21/9/1937 – ông Jawaharlal Nehru lãnh đạo Đảng Quốc Đại Ấn Độ (phải) và con gái, bà Indra Gandhi (20 tuổi), Thủ tướng Ấn Độ trong tương lai
Bà Indra Gandhi con ông Nerhu, có chồng là ông Feroze Gandhi. Ông Feroze Gandhi không họ hàng gì với ông Mahatma Gandhi.
Năm 1984, bà Thủ tướng Ấn Độ Indria Gandhi (lúc đó 67 tuổi) bị ám sát. Tượng của bà đặt tại cạnh nhà kèn Vườn hoa Lỹ Thái Tổ (ngày nay), và Vườn hoa lúc đó mang tên Indra Gandhi. Sau này không rõ chuyển đi đâu
15/7/1946 – Hai chính khách Ấn Độ Mahatma Gandhi (Mohandas Karamchand Gandhi, 1869 - 1948) và Jawaharlal Nehru (1869 - 1964) (trái), được gọi là Pandit Nehru, lãnh đạo Đảng Quốc Đại Ấn Độ, trò chuyện tại cuộc họp Uỷ ban Quốc hội toàn Ấn Độ ở Bombay