[Funland] Tổng hợp thông tin về tuyến Metro số 1 Metro Bến Thành - Suối Tiên

nghiasup

Xe tải
Biển số
OF-345646
Ngày cấp bằng
5/12/14
Số km
269
Động cơ
242,190 Mã lực
Hiện nay, ở các công trình lớn người ta không dùng cột thu lôi nữa, mà người ta dùng "kim thu sét chủ động" sẽ hiệu quả hơn cột thu lôi nhiều - các cụ có thể gõ từ khóa kim thu sét chủ động, rất nhiều nơi bán và giới thiệu.
Em kéo áo cụ một chút ạ, cái kim thu sét chủ động hay ESE là trò bịp thế kỉ do mấy thằng Pháp và Tây ban Nha phát minh ra. Nó là dạng "thực phẩm chức năng" chứ không phải "thuốc" ạ.

Bản thân trong cái tiêu chuẩn NFC 17-102 nó cũng ghi cái kim ESE là bảo vệ bổ sung thôi, không thay thế được hệ thống chống sét theo IEC 62305 (dịch ra tiếng Việt là TCVN 9888).

Trong tiêu chuẩn chính thức của VN lẫn bên PCCC thì đều không có chỗ nào ghi bắt buộc phải lắp cái kim ESE này nhưng mà thế quái nào hồ sơ đi trình PCCC thì các anh thẩm duyệt đều nhắn miệng là lắp cái kim đấy vào rồi anh phê cho. Hài vãi.

PS: Cụ google các vụ nhà chỉ có kim ESE mà không có hệ thống chống sét chính tiêu chuẩn (mà bị bọn nó dịch là "cổ điển") bị đánh tơi bời mà xem. Vui lắm.
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,981
Động cơ
476,480 Mã lực
Em kéo áo cụ một chút ạ, cái kim thu sét chủ động hay ESE là trò bịp thế kỉ do mấy thằng Pháp và Tây ban Nha phát minh ra. Nó là dạng "thực phẩm chức năng" chứ không phải "thuốc" ạ.

Bản thân trong cái tiêu chuẩn NFC 17-102 nó cũng ghi cái kim ESE là bảo vệ bổ sung thôi, không thay thế được hệ thống chống sét theo IEC 62305 (dịch ra tiếng Việt là TCVN 9888).

Trong tiêu chuẩn chính thức của VN lẫn bên PCCC thì đều không có chỗ nào ghi bắt buộc phải lắp cái kim ESE này nhưng mà thế quái nào hồ sơ đi trình PCCC thì các anh thẩm duyệt đều nhắn miệng là lắp cái kim đấy vào rồi anh phê cho. Hài vãi.

PS: Cụ google các vụ nhà chỉ có kim ESE mà không có hệ thống chống sét chính tiêu chuẩn (mà bị bọn nó dịch là "cổ điển") bị đánh tơi bời mà xem. Vui lắm.
Thực tế vụ này khá tranh cãi đấy cụ. Vì khi lắp lên rồi thì đíu thấy sét nó oánh nữa, nên chẳng biết là do thuốc hay TPCN nó khỏi bệnh :))
Tuy nhiên khi đọc giải thích nguyên lý cái kim này em thấy nó cũng có lý đấy.
 

nghiasup

Xe tải
Biển số
OF-345646
Ngày cấp bằng
5/12/14
Số km
269
Động cơ
242,190 Mã lực
Thực tế vụ này khá tranh cãi đấy cụ. Vì khi lắp lên rồi thì đíu thấy sét nó oánh nữa, nên chẳng biết là do thuốc hay TPCN nó khỏi bệnh :))
Tuy nhiên khi đọc giải thích nguyên lý cái kim này em thấy nó cũng có lý đấy.
Nhà sản xuất thì nói công khai mình là thực phẩm chức năng, nhưng mà bọn bán hàng với bác sĩ kê đơn nói nó là thuốc tiên thế nên con bệnh thiếu hiểu biết cứ mua về uống, không bổ lọ cũng bổ chai.

Còn thực phẩm chức năng nào qua mồm mấy em bán hàng với trình dược viên thì cũng đều vô cũng hợp lý hết, nếu thiếu cơ sở khoa học thì các em bán hàng sẽ tự phát minh ra kết quả nghiên cứu cho cụ tin luôn.

Thôi, em xin mạn phép không tranh luận về chống sét nữa, tránh làm loãng thớt.
 
Biển số
OF-532656
Ngày cấp bằng
17/9/17
Số km
61
Động cơ
199,589 Mã lực
Tuổi
40
2. Phát biểu linh tinh. Ai bảo cụ là điện áp cao thì động cơ nhỏ đi? Công suất động cơ nó phụ thuộc thông lượng từ của vật liệu sắt từ. Tức là cái "cục sắt" trong động cơ ấy. Cục sắt to thì công suất lớn, hoặc vật liệu chế tạo "cục sắt" ấy có thông lượng từ tốt thì nó giúp giảm được khối lượng.
Còn cùng 1 công suất động cơ người ta có thể quấn dây để nó hoạt động ở các mức điện áp khác nhau. Điện áp lớn thì dây nhỏ và phải tăng số vòng dây, điện áp nhỏ thì ngược lại. Nhưng tổng thể về thể tích và khối lượng là như nhau.
Ông Nhựt bủn chơi dây cáp treo nên phải tăng điện áp để dây dẫn nhỏ nhẹ cho dễ treo trên cột. Vì dùng điện áp thấp đòi hỏi dòng điện lớn hơn, phải dùng dây to. Treo cột khó khăn hơn, thế thôi.
Mia, tàu đô thị mà làm cái dây lòng thòng trên đầu là như mứt rồi, còn ra đek gì mà khoe :(
3. Về chống sét, khi đã có dây chống sét thì chỉ trừ khi hệ thống tiếp địa chống sét lởm mới bị sét đánh trực tiếp. Vì khi tiếp địa tốt, dây chống sét nó sẽ trung hòa điện tích đủ để không xảy ra hiện tượng phóng điện (sét đánh) nữa. BT-ST là hệ thống mới mà đã sợ sét thì quá lởm rồi.


Về lý thuyết sét đánh thì cụ nói đúng, nhưng về cột thu lôi để sét đánh vào là sai rồi. Cột thu lôi nó tích tụ điện tích. Khi xảy ra hiện tượng tích tụ điện tích ở khu vực công trình cần bảo vệ, các điện tích sẽ tập trung về mũi nhọn của cột thu lôi. Do tập trung mật độ lớn (chưa đủ để tạo sét) thì các điện tích này đã thông qua mũi nhọn của cột thu lôi để phóng vào không khí rồi. Như vậy điện tích sẽ được xả từ từ và chủ động qua cột thu lôi nên sẽ không bị sét đánh nữa - như vậy hình dung đơn giản, cột thu lôi có tác dụng như một cái lỗ nhỏ để xả hơi từ từ quả bóng bị bơm căng, không để nó tự nổ.
Chỉ trừ khi lượng điện tích vượt quá khả năng xả của cột thu lôi thì mới xảy ra sét đánh, và mức độ sẽ nhẹ hơn.
Hiện nay, ở các công trình lớn người ta không dùng cột thu lôi nữa, mà người ta dùng "kim thu sét chủ động" sẽ hiệu quả hơn cột thu lôi nhiều - các cụ có thể gõ từ khóa kim thu sét chủ động, rất nhiều nơi bán và giới thiệu.
1. Đây bác nhé, dùng điện áp cao hơn giúp giảm lượng dây đồng phải sử dụng, giúp giảm kích thước và khối lượng động cơ nhé, không có thì người ta đã chả sử dụng điện áp cao làm gì:

Untitled.png

Link: https://vn.ineed-motor.com/news/what-is-the-difference-between-a-high-voltage-32451116.html

Và đúng như bác nói, điện áp cao nó cũng có 1 tác dụng nữa là tiết diện dây dẫn sẽ nhỏ đi, khối lượng dây nhỏ đi, nên dễ dàng hơn cho việc treo lên cột (VD như tuyến BTST), và còn làm giảm tổn hao truyền tải, dẫn tới cần ít trạm biến áp hơn là loại tiếp điện ray thứ ba (điện áp 750V, thấp hơn, tổn hao sẽ lớn hơn). Việc này cũng tương tự như truyền tải điện Quốc gia theo các tuyến đường điện cao áp chạy dọc đất nước vậy. Của ta hiện nay đang cao nhất là 500 kV, các bạn Mỹ, Nga, Trung còn có đường dây 750 kV, 1000 kV.

2. Có chống sét vẫn có thể bị sét đánh nhé bác chứ đừng vội chê người ta là chống sét lởm nên mới bị đánh. Bác tiếp địa tốt đến mấy thì cũng vẫn có thể bị sét đánh. Hệ thống chống sét tốt thì dẫn sét xuống đất, bảo vệ được công trình, không bị thiệt hại. Hệ thống lởm dẫn không tốt thì gây ra thiệt hại.

3. Bác giải thích về cái cột thu lôi lý thuyết cao siêu quá, gì mà phóng điện với cả điện tích, nghe cứ như truyện kiếm hiệp của Kim Dung, em hỏi cụ Gồ, cột thu lôi nó đơn giản là như này:

Untitled.png


Link: https://vi.wikipedia.org/wiki/Cột_thu_lôi

Người ta gọi nó là cột thu lôi (cột thu sét) chứ không ai gọi nó là cột phát điện tích, cột phóng sét. Trước nay em học từ vật lý phổ thông đến vật lý đại học, em chưa thấy chỗ nào dạy bảo là cái cột này phát điện tích, phóng điện tích cả.

Bác bảo cột thu lôi tốt thì không bao giờ lo sét đánh, xin thưa là không có chuyện đó, sét không chừa bất cứ ai, nó gọi ai nấy chịu. Nói như bác thì cứ làm cái cột thu lôi thật to đùng, thật vĩ đại như cái tháp phát sóng vậy thì kiểu gì cũng xả được hết điện tích, không bao giờ lo bị vượt quá khả năng xả của cột thu lôi và không bao giờ lo bị sét đánh.
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-532656
Ngày cấp bằng
17/9/17
Số km
61
Động cơ
199,589 Mã lực
Tuổi
40
Có 2 vấn đề cần phải nói ạ:

1. Sự cố kiểu này xảy ra bao lâu 1 lần. Theo báo viết ở Sing thì mình đoán là bị ở tuyến khác nhau chứ không phải là cùng 1 tuyến, lỗi cũng khác nhau chứ không liên tiếp như metro số 1 và theo mình biết là Máy cắt 1500 VDC bị sét lan truyền rồi cắt chứ không phải sét phang trực tiếp vào đường dây OCS hay đường ray. Các thiết bị chống sét của Nhật được giả định là hàng mới, chứ không phải đã sử dụng được 1 thời gian và chưa được bảo dưỡng, thay thế như bên Sing.

2. Cái vụ tai nạn tàu cao tốc ở TQ là kinh điển, và là ví dụ cho cả thế giới vào bỉ TQ vì hệ thống điều khiển tự động tàu cao tốc này là hàng TQ tự thiết kế, lắp đặt chứ ko mua của Nhật. Rất may là từ 2011 đến giờ hình như sự cố tương tự chưa lặp lại.

3. Với kinh nghiệm đầy mình làm đường sắt đô thị mà bạn Nhật cho mình ăn quả này thì vẫn đắng ngắt cụ ạ.

Nói gì thì nói, của đau con xót, em vẫn hi vọng với trình độ của các bạn Nhật thì các bạn ý sẽ sửa được cái lỗi cứ mưa là tàu dừng thế này. Cái em quan tâm là vì thiết kế dặt dẹo này của Nhật đã được phê duyệt và nghiệm thu thì cái vụ sửa này có được các bạn Hitachi tính là Upgrade option để bóp cổ dân mình thêm phát nữa không.
Sét đánh vào đường dây, trạm hay OCS, đường ray hay kể cả dây chống sét (dây treo trên cao nhất của tuyến BTST) thì cũng phải cắt điện và kiểm tra là đúng rồi bác. Sét là cái có điện áp lớn, có thể gây nhiều ảnh hưởng về điện từ trường cho các hệ thống khác, kể cả hệ thống điều khiển. Nên việc kích hoạt cắt điện và kiểm tra lại các thứ xong rồi mới đóng điện trở lại là việc cần thiết, đảm bảo an toàn. Cái nào chạy trên mặt đất mà chả phải vậy, VD bác lái ô tô thấy hình như sét phang vào thì việc đầu tiên cũng là phải tắt máy tắt điện cái đã, chạy ra kiểm tra lại mọi thứ xem thế nào đã rồi mới chạy tiếp. Trừ mỗi cái máy bay bay trên không thì nó được thiết kế riêng rồi thì sét đánh nó vẫn bay như thường, không phải tắt điện tắt máy, sét đánh chỉ lan truyền ở mặt ngoài của nó, không ảnh hưởng bên trong.
 
Biển số
OF-532656
Ngày cấp bằng
17/9/17
Số km
61
Động cơ
199,589 Mã lực
Tuổi
40
Lý luận kiểu như cụ thì e thấy cái tàu dùng ray thứ 3 mới là dễ bị sét đánh. Vì cái cục sắt nó to lù lù dài hàng chục mét chạy nổi như thế đương nhiên dễ thu sét hơi mấy cọng cáp cấp điện cụ ạ.
Không dễ đâu bác, tất nhiên nguy cơ là có, nhà sản xuất và lắp đặt tuyến tàu người ta cũng phải tính trước những giải pháp bảo vệ khi chẳng may tàu bị sét đánh rồi. Hai nữa là sét đánh vào tàu thì theo nguyên lý nó chỉ lan truyền ở mặt ngoài. Ray tàu, ray thứ ba thì ít nguy cơ bị đánh hơn vì nó nằm ở vị trí thấp nhất trên toàn tuyến, còn có những vật cao hơn (VD lan can sắt dọc tuyến chẳng hạn..), vật cao hơn dễ dính hơn, đứng cạnh nhau thì nó như hình nhân thế mạng cho vật thấp hơn.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,340
Động cơ
531,315 Mã lực
Tàu nhiều toa thì giãn cách lượt tàu có tăng đáng kể không cụ? Ví dụ đặt mục tiêu 3 phút/chuyến trong giờ cao điểm,đồng thời tăng gấp đôi số toa,thì có áp dụng cả 2 giải pháp được không,hay chỉ 1 trong 2? Em thấy 5 phút/chuyến là tối ưu lắm rồi, còn lại tăng số toa thì có vẻ tiết kiệm chi phí hơn.
Cái CBTC này cho phép giãn cách chỉ 1,5 phút thôi, thành thử vận hành như bây giờ chưa tới giới hạn của nó.
Về mặt hành khách thì thích ít đợi nên khoái nhiều đoàn 3 toa hơn. Về mặt Công ty vận hành thì sẽ thích đoàn 6 toa hơn. Tóm lại nó sẽ hài hoà lợi ích, đầu tiên là tăng số toa, nếu quá tải sẽ tăng số chuyến. Nhưng nếu chỉ có giờ cao điểm là đông đột biến thì người ta cũng chỉ cần tăng số chuyến, chưa cần nối thêm toa (vì ngoài giờ cao điểm thì ít khách).
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,340
Động cơ
531,315 Mã lực
Các cụ bớt chọc con troll cái, đọc rác cả diễn đàn ra.
Tàu đô thị thì cấp điện DC nhưng vào động cơ đều qua cái nghịch lưu thành AC hết. Thành ra mấy cái 750VDC, 1500VDC liên quan mịa gì động cơ.

Động cơ đều AC 3 pha nha.
 

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
19,996
Động cơ
582,042 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
Các cụ bớt chọc con troll cái, đọc rác cả diễn đàn ra.
Tàu đô thị thì cấp điện DC nhưng vào động cơ đều qua cái nghịch lưu thành AC hết. Thành ra mấy cái 750VDC, 1500VDC liên quan mịa gì động cơ.

Động cơ đều AC 3 pha nha.
Thật khó hiểu với ý cụ đưa ra???
 

losedow

Xe buýt
Biển số
OF-822088
Ngày cấp bằng
6/11/22
Số km
587
Động cơ
788,114 Mã lực
Các cụ bớt chọc con troll cái, đọc rác cả diễn đàn ra.
Tàu đô thị thì cấp điện DC nhưng vào động cơ đều qua cái nghịch lưu thành AC hết. Thành ra mấy cái 750VDC, 1500VDC liên quan mịa gì động cơ.

Động cơ đều AC 3 pha nha.
Troll cái gì, đếm còm ăn lương hết đấy ạ.
 

nghiasup

Xe tải
Biển số
OF-345646
Ngày cấp bằng
5/12/14
Số km
269
Động cơ
242,190 Mã lực
Thật khó hiểu với ý cụ đưa ra???
Em thấy trang này giải thích ưu nhược điểm của hệ cấp điện sức kéo cho tầu điện và động cơ đầu kéo khá là ngắn gọn, đầy đủ và dễ hiểu. Cụ rảnh vào đọc cũng vui.

Nói ngắn gọn thì đg sắt đô thị chặng ngắn thì cấp điện DC lợi hơn AC. Ngày xưa nếu cấp điện DC thì động cơ DC luôn nhưng mà giờ thì động cơ đầu kéo đều dùng điện AC hết. Vì đơn giản là hiệu quả hơn.
 
Biển số
OF-532656
Ngày cấp bằng
17/9/17
Số km
61
Động cơ
199,589 Mã lực
Tuổi
40
Các cụ bớt chọc con troll cái, đọc rác cả diễn đàn ra.
Tàu đô thị thì cấp điện DC nhưng vào động cơ đều qua cái nghịch lưu thành AC hết. Thành ra mấy cái 750VDC, 1500VDC liên quan mịa gì động cơ.

Động cơ đều AC 3 pha nha.
Đương nhiên tất cả 3 con đang chạy ở mình đều là động cơ AC 3 pha rồi bác, nhưng điện áp sau nghịch lưu, sau biến tần (tức điện cấp cho động cơ) vẫn theo mức điện áp nguồn cấp (ray thứ ba, hoặc dây trên cao), nghĩa là con CLHD sẽ là động cơ AC 750V, con BTST là động cơ AC 1500V, chứ bác nghĩ nó nghịch lưu về hết 3 pha 380V như nhau à, không có đâu.

Schematic-diagram-of-metro-contact-rail-power-supply-system.png
 

nghiasup

Xe tải
Biển số
OF-345646
Ngày cấp bằng
5/12/14
Số km
269
Động cơ
242,190 Mã lực
Đương nhiên tất cả 3 con đang chạy ở mình đều là động cơ AC 3 pha rồi bác, nhưng điện áp sau nghịch lưu, sau biến tần (tức điện cấp cho động cơ) vẫn theo mức điện áp nguồn cấp (ray thứ ba, hoặc dây trên cao), nghĩa là con CLHD sẽ là động cơ AC 750V, con BTST là động cơ AC 1500V, chứ bác nghĩ nó nghịch lưu về hết 3 pha 380V như nhau à, không có đâu.

View attachment 8978719
Em khẩn thiết mong cụ đọc thêm tài liệu về điện tử công suất, biến tần và tất nhiên là về động cơ điện rồi hẵng chém tiếp ạ. Kiến thức của cụ nó chắp vá nhiều quá, nên về cơ bản là thà ko biết gì thì hơn là biết 1/2 và chém 1/2 ạ.

Em giới thiệu cụ nguồn khá chính thống để tham khảo ạ. Nếu cụ đang nói hộ mấy anh bên Metro thì nhờ các anh ý cung cấp thêm tài liệu và kiến thức rồi hẵng chém tiếp.

Cụ Leu leu nói cụ là Bot thì tội cho mấy ông làm AI quá.

Em xin phép ngừng tranh luận ạ.

 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,981
Động cơ
476,480 Mã lực
1. Đây bác nhé, dùng điện áp cao hơn giúp giảm lượng dây đồng phải sử dụng, giúp giảm kích thước và khối lượng động cơ nhé, không có thì người ta đã chả sử dụng điện áp cao làm gì:

Untitled.png

Link: https://vn.ineed-motor.com/news/what-is-the-difference-between-a-high-voltage-32451116.html

Và đúng như bác nói, điện áp cao nó cũng có 1 tác dụng nữa là tiết diện dây dẫn sẽ nhỏ đi, khối lượng dây nhỏ đi, nên dễ dàng hơn cho việc treo lên cột (VD như tuyến BTST), và còn làm giảm tổn hao truyền tải, dẫn tới cần ít trạm biến áp hơn là loại tiếp điện ray thứ ba (điện áp 750V, thấp hơn, tổn hao sẽ lớn hơn). Việc này cũng tương tự như truyền tải điện Quốc gia theo các tuyến đường điện cao áp chạy dọc đất nước vậy. Của ta hiện nay đang cao nhất là 500 kV, các bạn Mỹ, Nga, Trung còn có đường dây 750 kV, 1000 kV.

2. Có chống sét vẫn có thể bị sét đánh nhé bác chứ đừng vội chê người ta là chống sét lởm nên mới bị đánh. Bác tiếp địa tốt đến mấy thì cũng vẫn có thể bị sét đánh. Hệ thống chống sét tốt thì dẫn sét xuống đất, bảo vệ được công trình, không bị thiệt hại. Hệ thống lởm dẫn không tốt thì gây ra thiệt hại.

3. Bác giải thích về cái cột thu lôi lý thuyết cao siêu quá, gì mà phóng điện với cả điện tích, nghe cứ như truyện kiếm hiệp của Kim Dung, em hỏi cụ Gồ, cột thu lôi nó đơn giản là như này:

View attachment 8978242

Link: https://vi.wikipedia.org/wiki/Cột_thu_lôi

Người ta gọi nó là cột thu lôi (cột thu sét) chứ không ai gọi nó là cột phát điện tích, cột phóng sét. Trước nay em học từ vật lý phổ thông đến vật lý đại học, em chưa thấy chỗ nào dạy bảo là cái cột này phát điện tích, phóng điện tích cả.

Bác bảo cột thu lôi tốt thì không bao giờ lo sét đánh, xin thưa là không có chuyện đó, sét không chừa bất cứ ai, nó gọi ai nấy chịu. Nói như bác thì cứ làm cái cột thu lôi thật to đùng, thật vĩ đại như cái tháp phát sóng vậy thì kiểu gì cũng xả được hết điện tích, không bao giờ lo bị vượt quá khả năng xả của cột thu lôi và không bao giờ lo bị sét đánh.
Tưởng cụ lấy cơ sở thông tin ở đâu. Hóa ra tham khảo từ cái nồi cám lợn wiki =))
Người ta tăng điện áp để giảm dòng điện mục đích là giảm tổn hao truyền dẫn. Còn trong các thiết bị điện từ: động cơ, cuộn cảm..... Người ta sẽ căn cứ vào tình hình điện áp tại nơi sử dụng để quấn dây cho phù hợp với cấp điện áp đấy, chứ chẳng liên quan gì đến nặng nhẹ, to bé của động cơ cả. Tăng điện áp thì phải tăng số vòng quấn dây lên.
Thông thường khi tăng điện áp lên gấp đôi thì số vòng dây phải tăng gấp đôi, và tiết diện dây chỉ được giảm đi 40% thôi. Như vậy tăng điện áp thì dây quấn còn nặng hơn nhé.
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,981
Động cơ
476,480 Mã lực
Bác bảo cột thu lôi tốt thì không bao giờ lo sét đánh, xin thưa là không có chuyện đó, sét không chừa bất cứ ai, nó gọi ai nấy chịu. Nói như bác thì cứ làm cái cột thu lôi thật to đùng, thật vĩ đại như cái tháp phát sóng vậy thì kiểu gì cũng xả được hết điện tích, không bao giờ lo bị vượt quá khả năng xả của cột thu lôi và không bao giờ lo bị sét đánh.
Cụ lý luận kiểu lớp 1 nghe buồn cười quá. Mời cụ lên các khu vực sân bay, kho xăng dầu xem bao lâu họ mới bị sét đánh 1 lần nhé. Lưu ý các khu vực này cực nhiều nguy cơ thu hút sét nhé \m/
 

MotoG

Xe tăng
Biển số
OF-498660
Ngày cấp bằng
18/3/17
Số km
1,608
Động cơ
202,484 Mã lực

nghiasup

Xe tải
Biển số
OF-345646
Ngày cấp bằng
5/12/14
Số km
269
Động cơ
242,190 Mã lực
Bên Sing tàu chủ yếu đi ngầm
Ngầm hay không cũng không quan trọng lắm trong trường hợp của con Metro số 1, vì sét không phang thẳng vào đường dây trên cao OCS, mà phang ở đâu đấy rồi bằng cách vi diệu nào đấy mà chỉ có các anh Hitachi mới biết (hi vọng vậy) lan truyền vào hệ thống 1500 VDC gây nhảy máy cắt :D

Em nghe bà bán nước nói vậy, vì báo chí cũng không nói chính xác cái Metro số 1 bị làm sao mà dừng tàu, các anh có vẻ là người bệnh Metro cũng không nói lý do. Thế nên mọi lời bà bán nước đều có thể tin được, nhưng chắc chắn sét không phang thẳng vào OCS.
 

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
14,277
Động cơ
412,993 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Em kéo áo cụ một chút ạ, cái kim thu sét chủ động hay ESE là trò bịp thế kỉ do mấy thằng Pháp và Tây ban Nha phát minh ra. Nó là dạng "thực phẩm chức năng" chứ không phải "thuốc" ạ.

Bản thân trong cái tiêu chuẩn NFC 17-102 nó cũng ghi cái kim ESE là bảo vệ bổ sung thôi, không thay thế được hệ thống chống sét theo IEC 62305 (dịch ra tiếng Việt là TCVN 9888).

Trong tiêu chuẩn chính thức của VN lẫn bên PCCC thì đều không có chỗ nào ghi bắt buộc phải lắp cái kim ESE này nhưng mà thế quái nào hồ sơ đi trình PCCC thì các anh thẩm duyệt đều nhắn miệng là lắp cái kim đấy vào rồi anh phê cho. Hài vãi.

PS: Cụ google các vụ nhà chỉ có kim ESE mà không có hệ thống chống sét chính tiêu chuẩn (mà bị bọn nó dịch là "cổ điển") bị đánh tơi bời mà xem. Vui lắm.

khuyến nghị 17 đấy nó cũng vẫn yêu cầu bổ sung kim ở các mặt dựng . chứ không phải mỗi kim ngay giữa công trình trong bán kính bảo vệ .


còn kim ese thì cả vũng trũng này cũng chẳng đứa nào dám ký kiểm định sản phẩm
 

elevonic

Xe lăn
Biển số
OF-81361
Ngày cấp bằng
28/12/10
Số km
11,757
Động cơ
579,818 Mã lực


Đại sứ Ito Naoki cũng bày tỏ niềm vui khi tuyến metro số 1 - dự án biểu tượng cho hợp tác Việt Nam - Nhật Bản, được đưa vào vận hành, có nhiều người dân, du khách sử dụng.
Dịp này, ông Ito Naoki mong muốn hợp tác với TP.HCM mở rộng mạng lưới giao thông đô thị TP.HCM và kéo dài tuyến metro đến Bình Dương. Theo ông, việc này sẽ đóng góp lớn cho mối quan hệ hợp tác giữa hai nước...
IMG_7614.jpeg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top