- Biển số
- OF-52644
- Ngày cấp bằng
- 11/12/09
- Số km
- 19,547
- Động cơ
- 523,681 Mã lực
Bánh dẫn động ở trước hay sau do vị trí động cơ quyết địnhNgười ta còn tính toán là bánh dẫn động trước hay sau ảnh hưởng để khả năng vượt dốc như thế nào.
Bánh dẫn động ở trước hay sau do vị trí động cơ quyết địnhNgười ta còn tính toán là bánh dẫn động trước hay sau ảnh hưởng để khả năng vượt dốc như thế nào.
Ko phải đâu cụ. Khi bị lầy thì sẽ khóa vi sai lại cả 2 bánh sẽ quay cùng lúc bên nào bám đường thì tải xe nênNhân tiện cụ cho e hỏi luôn là xe dẫn động 4 bánh thì có nghĩa là mỗi bánh 1 cầu riêng ạ?
Nhớ mang máng ông anh tronf qd bảo ăn có 2km/lit thôi í mà.Mấy giây trước em vừa đọc lại định nghĩa truyền động thì khẳ năng xe tăng chỉ 2 x 2 thì phai các cụ ợ.
À, có mấy cụ già ở đây thì cho em hỏi con gaz69 có tốn xăng lắm không, có ông chú vác con gaz69 vật vã Bình Lục - Hà Nội mãi mà chưa bán được, em định ra tay nghĩa hiệp.
Cụ Ngao5 nói chuẩn Zil 3 cầu là nói đến phiên bản Zil 157 6x6 (hiện tại vưỡn chong biên chế QĐND VN) tay lái cơ khí dạng con sâu, nặng vl (vì thế, ngài sưa, khi xuống ngầm gặp hòn đá, nhiều nái xe bị trẹo tay - đặc biết nà ngón út), xe có tai nái tương tự nà loại Hồng hà của anh bẹn tốt (sau nài được hoán cải thành công nông chuyên bò dốc cao - do có hộp số phụ).ZiL-157 (hỗn danh ZiL ba cầu) sản xuất năm 1947 là xe không có trợ lực tay lái, lái rất nặng. Loạt xe này chấm dứt sản xuất hình như 1965 thì phải
Bắt đầu từ ZiL-130 trở đi, sản xuất từ năm 1962 mới có trợ lực tay lái. ZiL-130 sang Việt Nam loạt đầu tiên vào tháng 6-1965, sau đó là ZiL-131 6x6 chở SAM-2 sang Việt Nam từ cuối 1966
ZiL-131 thay thế ZiL-157 trong phiên chế chính thức quân đội Liên Xô
ZiL-157 sau khi bị loại khỏi phiên chế, được chuyển một phần sang Việt Nam phục vụ vận tải đường Hồ Chí Minh
Loại này hộp số nó ra 3 đường cát đăng luôn cụ. 2 cầu đằng sau 1 ra cầu trướcEm đang nghĩ cầu giữa nó thêm trục nối với cầu cuối. 6x6 chứ nhỉ. Từ đc có trục truyền đến cầu trc và cầu giữa. Từ cầu giữa có trục nối cầu sau
Trước tiên để cho tiện thì vậy. Sau đó người ta thấy rằng dẫn động bánh sau lên dốc tốt hơn do băng xích dưới luôn căng. Nhưng khả năng leo bậc, ta luy của kiểu dẫn động bánh trước tốt hơn ( không nhiều và hay bị tuột xích) do các mắt xích bị đùn lại dưới bánh dẫn động. Sau này thì bánh dẫn hướng có thể nâng, hạ tuỳ ý nên ưu thế này của dẫn động bánh trước không còn.Bánh dẫn động ở trước hay sau do vị trí động cơ quyết định
Gaz 69 máy 2 lít mốt ăn xăng chỉ bằng con UAZ 2lits tư thoai nha.Nhớ mang máng ông anh tronf qd bảo ăn có 2km/lit thôi í mà.
Kể cũng tk .
Làm gì tiết kiệm thế, chắc phải hơn. Em kỳ vọng chỉ 7km/lít thôi.Nhớ mang máng ông anh tronf qd bảo ăn có 2km/lit thôi í mà.
Kể cũng tk .
Bậy, xe ZIL 131 3 cầu chủ động đàng hoàng chứ sao lại 2, cụ sinh thời nào?3 cầu là 3 trục, nhưng 2 cầu chủ động thôi Cụ, cầu cuối chịu tải chứ ko nhận lực từ hệ thống truyền động chuyển tới.
Con reo này chở gỗ trong rừng ra thì vô địch luôn cụ. Nó hơn con jin ở chỗ chạy dầuLoại này phải hông cụ?
Hộp số nằm ở phần giữa xe. Công suất được chia làm 3 phần cung cấp cho 3 trục thông qua 3 các đăng.CN ko đi đâu tự nhiên kí ức thời ăn cơm độn bo bo lại ùa về, vẩn vơ lại nghĩ đến cái xe oto mà hồi nhỏ mọi ng. Hay gọi là zin 3 cầu. Xe thì e ko lạ cơ mà cơ chế 3 cầu thì e lại ko hiểu nó hoạt động thế nào. Cc thông thái chỉ giáo cho e cái ạ.
Vì không trợ lực nên lái xe quân đội được yêu cầu đánh lái bằng tay ngửa, tay úp. Nhiều thày dạy lái từ quân đội xuất ngũ giò vẫn dạy vậy. Không trợ lực thì trẹo ngón là thường, nhất là ngón út và ngón cái.Cụ Ngao5 nói chuẩn Zil 3 cầu là nói đến phiên bản Zil 157 6x6 (hiện tại vưỡn chong biên chế QĐND VN) tay lái cơ khí dạng con sâu, nặng vl (vì thế, ngài sưa, khi xuống ngầm gặp hòn đá, nhiều nái xe bị trẹo tay - đặc biết nà ngón út), xe có tai nái tương tự nà loại Hồng hà của anh bẹn tốt (sau nài được hoán cải thành công nông chuyên bò dốc cao - do có hộp số phụ).
Hồi bọn nhà cháo còn bé, hay gọi con 157 tự bơm nài là Zil chè vì thình thoảng nó lại xả hơi "chè" 1 phát.
Sau nài (phổ biếnd hồi chống tàu) có thêm các phiên bản Zil 130 - 1 cầu, zil 131 - 3 cầu, Gaz 66 2 cầu...
Zil 157 định mức ~100l xăng/ 100km (nhà cháo không nhó dõ, chỉ nhớ Kraz 9 khối - còn gọi nà xe gấu, định mức 100l dầu/100km)
7 cây/lít là đúng đới ợLàm gì tiết kiệm thế, chắc phải hơn. Em kỳ vọng chỉ 7km/lít thôi.
Món tăng thì e chịu. Nhưng năm 95 e chạy ngoài bình liêu mua được đôi đèn tăng lắp trên giá nóc con huyndai 2,5t để soi mấy ô ko hạ cốt khi gặp xe ngược chiềuNhiều cụ đam mê ô tô quá. Cho em hỏi là xe tăng thì dẫn động mấy nhân mấy?
Em lái UAZ chán vạn.Vì không trợ lực nên lái xe quân đội được yêu cầu đánh lái bằng tay ngửa, tay úp. Nhiều thày dạy lái từ quân đội xuất ngũ giò vẫn dạy vậy. Không trợ lực thì trẹo ngón là
thường, nhất là ngón út và ngón cái.
Riêng cái vụ xe tải Tàu trong chiến tranh Việt nam thời đúng là không phải là hàng ăn cắp công nghệ ợ.
Thuở quan hệ anh Cả-anh 2 còn nồng ấm, ông anh Cả cho không ông 2 nhều thứ lắm trong đó có nhưng dây chuyền sản xuất ô tô.
CA 10-30 là sản phẩm của nhà máy ô tô Trường xuân do Liên xô tặng Trung quốc. CA 10 là con xe Giải phóng con CA 30!là Hoàng hà ợ
Lúc nó treo lên hòn đá và bị trượt thì mới hay bị. Nếu bác kiểm soát tốt tốc độ, mặt đường và lực nắm, kéo thì cũng ok. Giống như quay maniven, nhiều người thì chả sao, nhưng cũng có cơ số người bị gẫy hàm, gẫy cổ tay. Hi hi...Em lái UAZ chán vạn.
Xe nặng, lốp to, không trợ lực lái song cũng thấy bình thường mờ.
Bí quyết là tốc độ đánh lái phải tương thích với tốc độ xe
E chạy uaz cứu thương cải hoán thành xe khách nhét 22 cụ luônEm lái UAZ chán vạn.
Xe nặng, lốp to, không trợ lực lái song cũng thấy bình thường mờ.
Bí quyết là tốc độ đánh lái phải tương thích với tốc độ xe
Vớ vẩn con UAZ cứu thương của cụ lại do chính bọn em đưa về không biết chừngE chạy uaz cứu thương cải hoán thành xe khách nhét 22 cụ luôn
Nối thế thì khi cầu thứ 2 bị lầy quay tít thì cầu thứ 3 cũng quay tít à???Caauf3 hình như nối tiếp từ cầu 2. E cũng ko rõ. Hihi