- Biển số
- OF-327829
- Ngày cấp bằng
- 20/7/14
- Số km
- 14,523
- Động cơ
- 434,773 Mã lực
Cứ cho sinh năm 1930 thì 1945 là 15 tuổi, học hết cấp 3 bây giờ, kiếnthức cơ bản thôi, từ 45-54 đúng vào lúc đào tạo kiến thức để thành nhân, thành trí thức thì oánh nhau bét nhè thời gian đâu mà học.Thưa cụ:
- Dạy thời 8x, 9x còn có ông giáo sinh năm 3x nữa cụ ơi. Nên những người ấy được đào tạo bởi giáo dục Pháp là bình thường. Cụ nghía hộ em cái.
- Về văn thơ kiểu TH, cụ tránh thì thôi.
- Cụ PQ thì cụ xem Thượng Chi văn tập, Hoa Đường tùy bút và những chuyến Du hành xem nó nho nhã thế nào ????
- Hiện tượng chạy, cụ xem học bạ học sinh toàn 10 - cụ có khẳng định đó là học lực của học sinh hay là có CHẠY với giáo viên ?
- Học Arm hiện nay, mục đích chính là du học và phần lớn học sinh con nhà có điều kiện. Nhưng trường này lại được đầu tư nhiều tiền của ngân sách. --> Bỏ nhiều tiền cho học sinh giầu thành tinh hoa ở nước ngoài.
Kính cụ.
Phạm Quỳnh là trường hợp rõ nhất, có khiếu nhưng học ở trưởng Bửoi, tuần đâu như được một tiết cổ văn, cho nên nói cụ Qunhf là nho nhất trong đám học sinh Tây học thì đúng hơn, đạt đến mức nhã thì chưa đâu.
"Năm 1908, Quỳnh đỗ thủ khoa khóa đầu tiên của trường (với bài thi tiếng Pháp đạt điểm tối đa, còn Hán văn thì điểm kém, nhưng giám khảo tiếc quá, chấm cho ¼ điểm Hán văn để đậu), người đỗ hạng nhì, chính là Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, tác giả của Cổ học tinh hoa, Nam thi hợp tuyển sau này, quả là rạng danh cho họ Phạm buổi ấy."
"https://motthegioi.vn/giao-duc-c-69/ban-tron-lich-su-c-111/nhung-chuyen-it-biet-ve-hoc-gia-pham-quynh-41488.html
Chỉnh sửa cuối: