[Funland] Yêu cầu xóa bỏ hoặc tư nhân hóa Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam. Tư duy của một tiến sỹ kinh tế.

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
1. Muốn có một sự chăm sóc y tế tốt ở Việt Nam thì cần trả phí cao hơn cách trả phí theo kiểu “phong bì”.
2. Trả phí bằng "phong bì" là cách có nhiều người lựa chọn. Cháu không có ý kiến gì về việc trả phí theo kiểu “phong bì”.
3. Cách (1) là sự lựa chọn của cháu, cháu không kêu gọi thực hiện theo cách (1), cháu không chê bai thực hiện theo cách (2).
 
Chỉnh sửa cuối:

vnposh

Xe container
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
5,686
Động cơ
270,607 Mã lực
1. Muốn có một sự chăm sóc y tế tốt ở Việt Nam thì cần trả phí cao hơn cách trả phí theo kiểu “phong bì”.
2. Trả phí bằng "phong bì" là cách có nhiều người lựa chọn. Cháu không có ý kiến gì về việc trả phí theo kiểu “phong bì”.
3. Cách (1) là sự lựa chọn của cháu, cháu không kêu gọi thực hiện theo cách (1), cháu không chê bai thực hiện theo cách (2).
“Phong bì” chưa hẳn đã tiệt nọc nhưng đã khá vắng vẻ tại các bệnh viện.

Do: Hầu hết các bệnh viện đã tự chủ tài chính từ 10% đến 100% chi phí thường xuyên (lương, điện, nước, vật tư y tế,...). Hai là viện phí đã tăng lên ít nhất 100% đến 300% so với trước tự chủ tài chính,...

Do đó các bệnh viện phải triệt để khai thác nguồn bệnh nhân: từ bệnh nhân bảo hiểm y tế (rất lớn) và bệnh nhân dịch vụ (ngày càng tăng),... Bên cạnh đó ngày càng phải cắt giảm các chi phí không cần thiết,... Phần chênh lệch thu lớn hơn chi được để lại tăng thu nhập cho y bác sĩ và người lao động, đào tạo chuyên môn, mua sắm trang thiết bị nâng cấp cơ sở vật chất,... quay lại phục vụ mở rộng nguồn thu.

Tất nhiên KCB dịch vụ được các bệnh viện ưa thích hơn vì chênh lệch thu lớn hơn chi nhiều hơn.

Nhưng bắt buộc các BV vẫn phải nhận một số bệnh nhân BHYT nhất định, đây là nhiệm vụ chính, dù “lãi” không nhiều.
 

vnposh

Xe container
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
5,686
Động cơ
270,607 Mã lực
Cháu đã hỏi cặn kẽ thông tin từ tổng đài chăm sóc sức khoẻ bệnh viện Việt Đức 19001902. Tất nhiên là khi về Việt Nam, cháu cần đến trực tiếp bệnh việt Việt Đức để tìm hiểu rõ thêm.

Kỹ năng mua bảo hiểm y tế cháu thực hành nhiều lần tại nhiều quốc gia khác nhau ạ. Có thể bảo hiểm y tế của Việt Nam khác với quốc gia khác, nhưng không thể trái ngược đến mức 180o ạ.
BHYT ở Việt Nam cũng giống 99% các nước thôi, theo hệ thống, không nhảy cóc tuyến nọ sang tuyến kia trừ trường hợp cấp cứu.
 

nhomuathuhanoi

Xe buýt
Biển số
OF-314800
Ngày cấp bằng
6/4/14
Số km
883
Động cơ
302,727 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
mô hình trường chuyên lớp chọn, luyện gà nòi, giật giải tới phới các kì thi Olympic có phải là hay ko? sao các nền giáo dục tiên tiến của các nước lừng lẫy về giáo dục ko xài mô hình này? hình như chỉ có ở mấy nc "anh em" XHCN thời trước?
ông này nói cũng có lí của ổng chứ ko phải ko, thường thì anh em mềnh ở đây trình lại thế éo nào ổng mà chửi ổng nỏ quá thế, hô hố =))
Thường người Việt ta chửi chưa chắc vì nó ngu, mà có khi tại nó trái ý mình 😁
 

amylvs

Xe tăng
Biển số
OF-60107
Ngày cấp bằng
27/3/10
Số km
1,493
Động cơ
445,332 Mã lực
Nơi ở
Liptovský Mikuláš, Slovakia
"Ngoại lệ " chắc chắn có nhưng đôi khi những trường hợp đó họ không đưa thông tin cá nhân lên mạng xã hội nên khi search Uncle Google..... sẽ không thấy.

Cháu hãy cố gắng tìm kiếm các nguồn khác. Chú không giúp được cụ thể, nhưng biết chắc 10 năm trở lại tại Đức đã có học sinh VN (Ams hoặc non-Ams) đã được học ngành Y ở Đức (Nhưng đã phải học 2 năm dự bị để lấy điểm thi 1.0 tất cả các môn, kể cả tiếng Đức để vượt qua các cháu người bản xứ ).
Nó troll đấy cụ à! VN làm gì có SV đi học Y ở Tây Âu/Mỹ ở bậc ĐH. Nguyên nhân thì cụ đã nói rồi. Mấy đứa mà nó đưa dẫn chứng thì toàn học Biology hay Biochemie gì đó thôi. Am hay hũ hay không Am cũng rứa thôi!
 

prado2012

Xe container
Biển số
OF-141245
Ngày cấp bằng
9/5/12
Số km
5,233
Động cơ
421,874 Mã lực
Vậy thì chúc mừng cụ và F1.

Cụ hoặc trường nên làm quy trình, thủ tục để Bộ giáo dục và đào tạo công nhận văn bằng của cháu nó đi.
Bằng Tú tài quốc tế ( ib) liên quan gì đến hệ đào tạo Việt Nam và bộ giáo dục vn cũng có gì vẻ vang nhỉ. Mình chỉ thấy nó được tất cả các trường ĐH top của thế giới công nhận. Không hiểu ý cụ là gì? Mình thì không có ham muốn cho con tham gia hệ đào tạo toàn điểm 10 của Bộ Dục.
 

haivanphe

Xe container
Biển số
OF-46470
Ngày cấp bằng
14/9/09
Số km
8,585
Động cơ
61,408 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Hà Nội có 4 trường chuyên: tổng hợp, sư phạm, ams, nguyễn huệ. Cụ nói amser thông minh nhất e ko phục lắm. Lớp đại học của em có mấy thằng học ams. Ngu như bò.
Ý em là đang nói trường của Sở ạ, không dám động chạm đến trường của Bộ đâu.
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
4,545
Động cơ
432,876 Mã lực
Em không dốt hay cố tình dốt... vì khẳng định luôn.. mẫu học sinh trường Ams ra đời không hợp làm chính trị nước nhà... ngay khoá tới rất nhiều uvtw độ tuổi hơn 40.. nhưng cũng xẽ không có một học sinh Ams nào... vì học sinh ams đào tào ra có một mục tiếu cực kỳ rõ ràng... nên kiến thức trong đầu toàn sat, sat II, ACT, debate, Academic writing or scholarly ửiting.... thì làm sao mà học nổi trung cấp, cao cấp lý luận.
Đây là các em thành đạt của ams ( nguồn ams ) xẽ thấy. ( không phải trên kiwi )
....
...


Những gương mặt học sinh tiêu biểu trường Am

+ Phan Phương Đạt: Học sinh chuyên Toán khoá 1985 – 1988

Hai lần dự thi Toán Quốc tế.

Hiện là Giám đốc Công ty phần mềm FPT

+ Phan Anh Tuấn: (Khoá 1985 – 1988)

Tiến sỹ Vật Lý tại Paris

+ Hồ Thanh Tùng: Học sinh chuyên Toán Khoá 1985 – 1988

Dự thi Toán Quốc tế năm 1988s

Hiện là Tổng Giám đốc Chi nhánh công ty ORACLE khu vực Đông Nam Á tại Việt Nam.

+ Phan Thị Hà Dương: (Khoá 1989 – 1990)

Năm 1999 chị là tiến sỹ tin học rồi trở thành phó giáo sư Đại học Pari. Lúc đó chị mới 26 tuổi.

+ Hoàng Minh Hồng (Chuyên Nga 1989)

Là đặc phái viên tổng giám đốc UNESCO, là người Việt nam đầu tiên đặt chân tới Nam Cực. Em viết “Ở nơi tận cùng trái đất, tôi vẫn nghĩ mình là học sinh của Hà Nội Amsterdam” (tháng 1 năm 1997)

+ Nguyễn Thị Thanh Bình (Khoá 1992 – 1995)

Học sinh lớp chuyên Pháp trúng giải “Cộng đồng Pháp ngữ” đã chụp ảnh với Tổng thống Pháp Jacque Chirac và phó chủ tịch Nguyễn Thị Bình tại “Hội nghị cao cấp các Nguyên thủ quốc gia có sử dụng tiếng Pháp” tại Canada.

+ Đỗ Lệnh Công: (Khoá 1996 – 1999)

Được cấp học bổng du học tại Nottingham (Anh Quốc)

+ Đỗ Bá Khiêm: (Chuyên Lý 1998)

Học sinh du học tại trường TAFT – Bang Connecticut (Mỹ).

Là học sinh thứ 6 có tên trên bảng vàng danh dự của trường TAFT

+ Đinh Sỹ Quảng: Học sinh chuyên Lý khoá 1992 – 1995

Hai lần dự thi Vật Lý Quốc tế

Hiện đang học và chuẩn bị làm luận án Tiến sỹ tại Mỹ.

+ Nguyễn Xuân Sơn: Học sinh chuyên Lý khoá 1993 – 1996

Hai lần dự thi Vật Lý quốc tế

Tốt nghiệp đại học Bách khoa Paris, đang công tác tại Pháp.

+ Trần Minh Anh: Học sinh chuyên Toán khoá 1994 – 1997

Năm 1997 hai lần dự thi Toán quốc tế

Giảng Viên trường Đại Học sư phạm Paris, đang chuẩn bị bảo vệ luận án Tiến Sỹ.

+ Trịnh Thu Giang: Học sinh chuyên Toán khoá 1993 – 1996

Hiện là giáo viên trường Đại Học Kinh tế quốc dân. Chàng MC hai lần đỗ thủ khoa. Nhìn đặng Quốc Hiệp, khan giả truyền hình nhận ran gay gương mặt quen thuộc của người dẫn chương trình (MC) “ Đường lên đỉnh Olympia) của Đài truyền hình Việt Nam, nhưng ít người biết đến Hiệp đã hai lần đỗ thủ khoa. Năm 2000, tốt nghiệp trường THPT Hà Nội – Amsterdam, Hiệp thi và đỗ thủ khoa Khoa Tiếng Anh Thương Mại , trường Đại học Ngoại Thương với tổng số điểm là 35,5 – giành suất học bổng 4 n ăm của tập đoàn Sumitomo Nhật Bản…

+ Phan Thị Hà Dương: Người phụ nữ Việt Nam trẻ tuổi nhất đạt học hàm Phó giáo sư

Năm 1990, cô học sinh trường Hà Nội Amsterdam, Phan Thị Hà Dương là thành viên nữ duy nhất của Việt Nam tham dự thi học sinh giỏi Toán Quốc tế tại Bắc Kinh Trung Quốc và đạt Huy chương đồng.

Cũng trong năm này, Hà Dương trở thành sinh viên khoa Toán- cơ- Tin, Đại học Tổng hợp HÀ Nội. Năm thứ ba, nhận được học bổng của Chính phủ Pháp, được xét đặc cách vào học tiếp năm thứ 4 đại học Paris 6

Với những cố gắng học tập từ cao học, rồi tiến sỹ, năm 1999, Hà Dương trúng tuyển vào vị trí Phó Giáo sư tại trường Đại học Paris 7 khi tròn 26 tuổi.

Sau 12 năm du học, trong đó có 6 năm giảng dạy ở Pháp, tích lũy kinh nghiệm, kiến thức, tháng 8/2005 Phó Giáo sư Hà Dương đã trở về làm cán bộ Viện Toán học Việt Nam. Chấp nhận hy sinh một phần: Điều kiện giảng dạy, môi trường nghiên cứu…bởi đơn giản “ được dạy cho sinh viên Việt Nam và được cống hiến cho Tổ Quốc là niềm vui và ý nghĩa. Tôi về đây vì có bố mẹ, bạn bè, có môi trường quen thuộc với mình. Tôi cũng muốn con trai tôi có tuổi thơ ở Việt Nam giống như mình đã có”.

+ Trần Thanh Hoài: Học sinh chuyên Tin khoá 1998 – 2001

Hai lần đoạt giải Tin học quốc tế

Đang học tại Đại học Nanyang Technologycal University Singapore

+ Lê Thu Thuỷ: Là học sinh Việt Nam đầu tiên lọt vào bán kết giải “Nobel trẻ” do tập đoàn Intel (Mỹ) tổ chức.

Đang học trường Oregon (Mỹ)

+ Nguyễn Thị Vân Trinh: Năm 2002 đang học tại trường Bosworth Collêg đã được tham gia đội tuyển của nước Anh dự thi Olympic hoá học quốc tế tại Hà lan – giành huy chương Bạc.

+ Đỗ Lê Thu Ngọc: Nghiên cứu sinh, chuẩn bị luận án Tiến Sỹ tại Đại Học Havard (Mỹ)

+ Đặng Hoàng Vũ: Đang Học tại Bromgsrove School. Được nhận học bổng toàn phần vào Đại Học Cambridge (Anh) năm 2003.

+ Hoàng Mai Chi: Chuyên Anh khoá 2002 – 2005 trong đội tuyển quốc gia dự thi môntiếng anh giành được học bổng toàn phần tại đại học Yale (Mỹ)

+ Vũ Thuỳ Anh: chuyên Hoá khoá 1998 – 2001

Tham dự liên hoan thanh niên và sinh viên Thế giới tại Hawai năm 2000.

+ Phạm Thị Thu Hương: Chuyên Anh khoá 1998 – 2001

Tham dự liên hoan thanh niên và sinh viên Thế giới tại Hawai năm 2000.

+ Lê Xuân Linh: Chuyên Anh khoá 2000 – 2003

Tham gia nghị viện Thanh niên thế giới tại Xitny năm 2000.

+ Hà Lan Anh: Học sinh chuyên Anh khoá 2000 – 2003

Tham gia nghị viện Thanh niên thế giới tại Xitny năm 2000.

Dự hội nghị về quyền trẻ em của Liên Hợp Quốc tại Mỹ tháng 5/2002

Dự hội nghị diễn đàn trẻ em khu vực Đông Nam Á – Thái Bình Dương tại Hàn Quốc tháng 2 năm 2003.

Tham gia đoàn đại biểu UBDS, gia đình và trẻ em tại Thuỵ Sỹ tháng 5/2003.

+ Bùi Tố Uyên: Học sinh chuyên Hoá Khoá 2001 – 2004 đã đạt giải nhất cuộc thi “Thành phố của bạn năm 2020” và được tham gia vào nghị viện Thanh niên thế giới tại Ý từ 15 đến 25/5/2004.… và còn nhiều gương mặt học sinh ưu tú khác đang học tập và công tác ở khắp mọi miền đất nước và nước ngoài.


Nguồn: Web Ams web của trường cập nhật hôm 23/6 http://hn-ams.edu.vn/content/nhung-guong-mat-hoc-sinh-tieu-bieu?fbclid=IwAR0Jsc598h8cR08cFvmjPCOpNTURJ0fUFnQboCd2wZL86qpAP-Rmh413aMc
....
...)
-Nhìn vào danh sách trên đa số các bạn giỏi đều ở lại nước bạn ( cái này không thể trách các bạn được) ====> vậy một đồng NSNN bỏ ra ta thu được gì, nước bạn thu được gì
- Gần như tất cả các bạn muốn thành đạt ====> đều bắt buộc phải đi du học ====> gia đình ít nhất thuộc dạng khá giả trở lên ====> vật sự thành công của các bạn ai là người được hưởng lợi nhất ? Nhà các bạn?, dất nước các bạn định cư ? Hay đất nước nơi bạn sinh ra ?
cứ là uvtw, bộ trưởng này nọ mới gọi là thành đạt hả bạn ?
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
4,545
Động cơ
432,876 Mã lực
Cái chữ xã hội hóa giáo dục nó làm méo khái niệm ở chỗ, bản chất giáo dục là việc của toàn xã hội và cần sự đầu tư của toàn xã hội, vì ông nào chả phải học. Để đảm bảo sự công bằng trong giáo dục thì cần lấy vốn từ một nguồn công hữu, chả có nguồn vốn nào là vốn xã hội cả, chỉ có một là tư nhân (có thể là một nhóm nhỏ tạo quỹ), hai là toàn thể xã hội, tức vốn công hữu.
Câu chuyện trường chuyên lớp chọn chả khác gì câu chuyện vận động viên Olympique cả, thay vì ông nào cũng cưỡi ngựa bắn cung, chạy vượt rào... thì chỉ đào tạo một số ông để khi cần dùng được ngay, nhất là khi xã hội phát triển theo hướng khác bắn sung nục, bơi thuyền rồng, tìm được ông biết bắn cung hay chạy 50 cây số đường trường hơi khó, do vậy mới đẻ ra VĐV chuyên nghiệp. Đến một lúc nào đó mấy môn chuyên bắn cung chạy bộ chả biết để làm gì thì cái tiền đào tạo cơ bắp chuyên nghiệp ấy lại đưa về đào tạo thể chất chung cho cả cộng đồng không cần tiêu chí chyaj nhanh ném lao xa nữa.
Bây giờ máy tính nó đã bắt đầu giải các bài toán cao cấp rồi với giá rẻ và ít lỗi, việc đào tạo các nhà toán học đầu to ngồi kỳ cạch tờ giấy với cây bút giải toán tìm nghiệm số cho tên lả bay trúng đích chả hạn, sẽ không cần nữa.
KHi đó tiền đào tạo dân chuyên nghĩ lại đưa về cộng đồng để nâng cao trình độ chung, nếu cùng với lúc tiền nâng cao thể chất cũng hồi về thì chả mấy ta có những quý vị công dân tay to, chân to, đầu cũng to chứ không phải gù lưng toét mắt mặt ngơ ngơ vì ... chơi gêm hay nói nhảm vì .. thừa chữ như giờ.
Đúng là cái khái niệm "Xã hội hóa" nó cũng hơi méo mó. Nó chỉ là cái nhất thời trong khi ngân sách nhà nước còn thủng lỗ chỗ ; xã hội hóa nâng mức học phí của trg ams lên một chút em cho rằng nhiều gia đình vẫn chấp nhận; và em nào thực sự học giỏi vẫn có thể có học bổng, coi như giảm bớt tiền đóng học
Dù ko có số thống kê, nhưng em cho rằng những công dân như cụ nói nó ko thuộc về trường ams đâu ạ. chúng nó quậy quá trời đất đấy ạ
 

Never_Say_No

Xe tải
Biển số
OF-68836
Ngày cấp bằng
21/7/10
Số km
224
Động cơ
432,839 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ căn cứ vào số liệu nào mà nói là hs Ams du học xong là gần như ở lại mà không về? Hay chỉ là nhạn xét cảm tính qua vài trường hợp mà cụ biết rồi quy nạp cho tất cả? Số lượng sinh viên kiếm được việc làm và được ở lại vô cùng nhỏ nhé. Kiếm được việc làm ở nước ngoài đối với dân Việt vô cùng khó nhé, không quá 1% du học sinh đâu.
Làm gì có số liệu hả cụ. Chỉ là có ông đồng nghiệp có con đang học Ams ông ý kể chuyện vậy.Bảo mục đích vào Ams là định hướng sẽ đi du học. Mà đa số học sinh đi du học theo đường học bổng & tự kiếm học bổng bằng năng lực thì sẽ ở lại lầm việc luôn. Còn mấy đứa du học theo kiểu gia đình cho đi thì nói làm gì. Mình ko nói tất cả học ở Ams đều đi du học và ở lại. Mà là đa số cụ ạ
 

Matxech

Xe container
Biển số
OF-362818
Ngày cấp bằng
13/4/15
Số km
7,394
Động cơ
326,136 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Chốt lại đang móm. Bán được ji bán tất
TRỪ 1 CÁI PHẢI ÔM KHƯ KHƯ
 

ca_kiem

Xe container
Biển số
OF-96282
Ngày cấp bằng
21/5/11
Số km
6,776
Động cơ
510,880 Mã lực
Nơi ở
..
cứ là uvtw, ********* này nọ mới gọi là thành đạt hả bạn ?
UVTW không phải là người thành đạt... mà là người quan trong.. 180 người đưa ra toàn bộ quyết sách cho hơn 90 triệu dân và hàng trăm nghìn tiến sỹ, giáo sư...
Nó quyết định tương lai của học sinh trường công, trường tư, trường chuyên.....Về công việc
Nó quyết định các em đi du học có đất dụng để quay về không
Nó quyết định nguồn NSNN có tiếp tục nên chi vào các dịch vụ công ích xã hội không.
Nếu quyết sách chính trị sai ===> nó kéo theo cả nước sai===> họ hơn cả người thành đạt.
Học sinh Ams không giỏi về triết... nên không hợp với chính trị. :))
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
4,545
Động cơ
432,876 Mã lực
UVTW không phải là người thành đạt... mà là người quan trong.. 180 người đưa ra toàn bộ quyết sách cho hơn 90 triệu dân và hàng trăm nghìn tiến sỹ, giáo sư...
Nó quyết định tương lai của học sinh trường công, trường tư, trường chuyên.....Về công việc
Nó quyết định các em đi du học có đất dụng để quay về không
Nó quyết định nguồn NSNN có tiếp tục nên chi vào các dịch vụ công ích xã hội không.
Nếu quyết sách chính trị sai ===> nó kéo theo cả nước sai===> họ hơn cả người thành đạt.
Học sinh Ams không giỏi về triết... nên không hợp với chính trị. :))
Chờ tuổi đời của ams được như Trưng vương, Chu Văn An thì mới kết luận được cụ ạ
Tiêu chí của cụ thì mấy dn đóng góp hàng ngàn tỷ cho ngân sách thì vứt đi hết nhỉ
 

shares

Xe điện
Biển số
OF-33170
Ngày cấp bằng
8/4/09
Số km
3,626
Động cơ
506,112 Mã lực
Nơi ở
Lâm Gia Trang
Website
www.facebook.com
Làm gì có số liệu hả cụ. Chỉ là có ông đồng nghiệp có con đang học Ams ông ý kể chuyện vậy.Bảo mục đích vào Ams là định hướng sẽ đi du học. Mà đa số học sinh đi du học theo đường học bổng & tự kiếm học bổng bằng năng lực thì sẽ ở lại lầm việc luôn. Còn mấy đứa du học theo kiểu gia đình cho đi thì nói làm gì. Mình ko nói tất cả học ở Ams đều đi du học và ở lại. Mà là đa số cụ ạ
Nếu không có số liệu thống kê mà chỉ nghe nói thì cụ đừng dùng từ "đa số" (>50%), trẻ con nó cười cho. 😆

Mới qua 1 bài viết mà số liệu của cụ đã giảm 25% rồi từ "gần như" (>75%) xuống "đa số" (>50%).
 

shares

Xe điện
Biển số
OF-33170
Ngày cấp bằng
8/4/09
Số km
3,626
Động cơ
506,112 Mã lực
Nơi ở
Lâm Gia Trang
Website
www.facebook.com
Bằng Tú tài quốc tế ( ib) liên quan gì đến hệ đào tạo Việt Nam và bộ giáo dục vn cũng có gì vẻ vang nhỉ. Mình chỉ thấy nó được tất cả các trường ĐH top của thế giới công nhận. Không hiểu ý cụ là gì? Mình thì không có ham muốn cho con tham gia hệ đào tạo toàn điểm 10 của Bộ Dục.
Cuối cùng cháu nó đã được những đại học top của thế giới nào nhận vào học hả cụ và cháu nó nhập học trường nào, học phí, học bổng ra sao để cháu bon chen tí.
 

vnposh

Xe container
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
5,686
Động cơ
270,607 Mã lực
Đúng là cái khái niệm "Xã hội hóa" nó cũng hơi méo mó. Nó chỉ là cái nhất thời trong khi ngân sách nhà nước còn thủng lỗ chỗ ; xã hội hóa nâng mức học phí của trg ams lên một chút em cho rằng nhiều gia đình vẫn chấp nhận; và em nào thực sự học giỏi vẫn có thể có học bổng, coi như giảm bớt tiền đóng học
Dù ko có số thống kê, nhưng em cho rằng những công dân như cụ nói nó ko thuộc về trường ams đâu ạ. chúng nó quậy quá trời đất đấy ạ
"Xã hội hóa" không méo mó cụ ạ.

"Xã hội hóa" có tính chất "tự nguyện". Còn "học phí" có tính luật định.

Khoản thu xã hội hóa và "học phí" không đồng nhất dù chúng đều biểu hiện bằng tiền.
 

dtrung

Xe điện
Biển số
OF-8577
Ngày cấp bằng
20/8/07
Số km
3,571
Động cơ
582,504 Mã lực
Hôm gì hội nghị học sinh tiêu biểu thành phố HN (tổ chức trong trường Ams luôn) khối cấp 3 các em xuất sắc nhất được lên sân khấu nhận thưởng toàn học sinh trường Ams thì phải (hơn chục em đạt giải thi olympic quốc tế các môn). Trong em nào dáng đi cũng vất vả, đầu hơi chúi về phía trước kiểu vừa đi vừa suy ngẫm gì đó, mắt thì hay nhìn dán xuống dưới chứ không dáo dác nhìn lên trên hay sang hai bên, chắc các em ngồi học nhiều quá nó ngấm cả vào dáng đi.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top