- Biển số
- OF-79312
- Ngày cấp bằng
- 1/12/10
- Số km
- 1,160
- Động cơ
- 356,557 Mã lực
Sáng em đi đường gom, đang định rẽ vào cao tốc (đoạn đối diện Mega Mall Smart City) thì thấy một hàng xe ô tô đi ra từ lối vào. Không hiểu đầu các lái xe đấy được làm bằng gì.
E nghĩ nó là luật rừng chứ ko phải luật sư!Nghĩ nó chán các cụ ạ.
Ai đời vi phạm luật GT gây hậu quả nghiêm trọng mà lại chỉ bị phạt hành chính, nếu còn sống.
Giờ thì ai đền bù thiệt hại cho xe ô tô, nếu ko có BH thân vỏ?
Người phụ nữ tử vong khi đi xe ngược chiều, ai chịu trách nhiệm?
Luật sư nhận định cần làm rõ yếu tố lỗi của các bên, xác định đây có phải trường hợp bất khả kháng hay không, từ đó đưa ra phương án giải quyết phù hợp.m.baomoi.com
Em cho rằng cái đậm đậm cụ hơi bị chủ quan đấy. Luật ta toàn chép từ luật các nước tiên tiến thôi, có thì modify tí ti nhưng bản chất là giống. Cụ đúng ở chỗ các bên hiểu luật như thế nào thôi.Mà cái hết khả năng nó định tính lắm. Phụ thuộc vào.... Ko 1 đất nc nào có bộ luật về giao thông như ở ta. Ông bán tải mà ko mất 1 xe để xong việc e đi bằng đầu. Xxx gt đã ... Thì tổ xử lý tai nạn còn gấp vạn lần.
Vâng ý e là thế. Làm sao sửa luật bớt định tính đi & cái quan trọng đội thi hành luật ấy. Đi đường ko may va chạm, tai nạn đúng sai,kiểu j cũng mất tiền cho các a.Em cho rằng cái đậm đậm cụ hơi bị chủ quan đấy. Luật ta toàn chép từ luật các nước tiên tiến thôi, có thì modify tí ti nhưng bản chất là giống. Cụ đúng ở chỗ các bên hiểu luật như thế nào thôi.
Cụ bảo vợ cụ trưa nào vắng đi xe máy qua đoạn ấy và ngó xuống xem đường ý vạch kẻ dưới đường nó như nào, xong cho phát biểu lạiChiều qua em cho Vợ em tập xe đường trên Quang Trung đến Nhà thi đấu Hà Đông rẽ phải vào Ngô Thì Nhậm thì vợ em đánh lái non tay (vẫn đúng phần đường) tí đâm vào nhóm xe máy đang dừng đèn đỏ đỗ sai.
Sau pha đấy con vợ em cãi sống cãi chết là có đâm vào nhóm xe máy đỗ sai thì cũng kệ vì mình đi đúng, xe máy đỗ sai phải chịu.
Cụ định đề xuất cắm biển cảnh báo " Đoạn đường hay có xe đi ngược chiều!" à ?Trách nhiệm đầu tiên thuộc về ban quản lý đường cao tốc : không có biện pháp ngăn chặn phương tiện vi phạm luật , không có biển báo nhắc tài xế chú ý phương tiện đi ngược chiều .
Trách nhiệm tiếp theo thuộc người điều khiển phương tiện đi ngược chiều .
Luật tây nó cũng định tính... Em cho rằng thế này: ví dụ vụ đi vào đường cấm ngược chiều kiểu cao tốc thế này, bọn ra luật (ở các nước văn minh) nó chả bao giờ nghĩ có thằng dân nào vì tiện lợi mà dám phi vào đường cao tốc ngược chiều nên nó xử lý ông đâm kia theo hướng bất khả kháng, luật mình cũng có bkk nhưng để chứng minh bkk là lại theo định tính của ông quan tòa hay ông điều tra chứ không phải định tính của luật.Vâng ý e là thế. Làm sao sửa luật bớt định tính đi & cái quan trọng đội thi hành luật ấy. Đi đường ko may va chạm, tai nạn đúng sai,kiểu j cũng mất tiền cho các a.
Nghe thì hơi dã man, nhưng có lẽ phù hợp với gia đoạn này cụ ạ.SAI đến mức nào thì bị "hành đạo" đến mức đó thôi chứ cụ. Ví dụ cố ý đi ngược chiều vào cao tốc, ban đêm nữa, thì chết ko oan.
Còn vượt đèn đỏ bị xe đèn xanh đâm vào thì què cẳng thôi.
Cứ bên SAI chịu hoàn toàn trách nhiệm thì chỉ 1 thời gian ngắn sẽ còn rất ít người dám SAI.
Ho ít thôi. Quà cho chú đây.Có tí âm nhạc râ...à quên dân tộc cổ truyền là cứ nét đâu ra đấy Lão huynh nhề
Khụ
Đấy là luật của bọn tư bẩn cụ nhé. Luật ta nó ưu việt hơn, nhân văn hơn nhiều nên mới xuất hiện nhiều những thể loại như con điên này.Tại sao VN luôn tự sáng tác những điều luật không phù hợp với cuộc sống và cổ vũ những cái sai trái. Như luật bên Đức, đường cao tốc Autobahn người đi bộ, đi xe máy , kể cả đúng chiều gây tại nạn dù sống hay chết cũng phải bồi thường thiệt hại do việc vi phạm luật GT của mình. Có lẽ cả thế giới áp dụng như vậy. Luật giao thông VN quy định xác định trường hợp bất khả kháng là điều quá vớ vẩn. Tốc độ 100km/h đương nhiên là bất khả kháng
Hên xui... Nếu nó đột ngột xuất hiện ngay trước mặt mình thì gần như cụ chẳng làm gì được , có đèn xe thì còn đoán từ xa để ne né ra, nhiều xe máy đi không bật cả đèn thì em cũng đến chịu, nên giờ em đi cao tốc buổi tối thành thói quen gần như không bám sát dải phân cách mà cứ phải chừa ra 1 khoảng, nhưng nếu vượt xe khác thì chưa biết thế nào, đang tăng tốc lại không đánh lái để tránh được.Các cụ mợ đang điều khiển 4b, trong trường hợp tầm nhìn bị hạn chế ( ban đêm, sương mù, trời mưa..) tự nhiên phát hiện 2b đi ngược chiều về hướng xe mình, lúc đó các cm phản ứng dư lào ? Phanh, đánh lái tránh hay đâm thẳng vào xe đi ngược chiều?
Nhà cháu thì chưa gặp trường hợp này bao giờ nên cũng không rõ mình sẽ phản xạ dư lào, có lẽ hơi mớm phanh và đánh lái tránh, nhưng chắc chắn hậu quả ko thể lường được sau đó.
Lỡ anh bán tải khi thấy chị này đi ngược chiều...giật mình đánh lái gây tai nạn liên hoàn và chết hàng chục người thì cũng phạt hành chính chị này thôi à....Các cụ lưu ý đến vấn đề chính em đưa ra ở bài 1
View attachment 7105140
Cá nhân em cho rằng LS phát biểu như thế này là SAI, là không có nghiệp vụ, chuyên môn quá kém.
Hành vi đi ngược chiều của chị xe mái phải được tính là LỖI CHÍNH.
Còn em không có ý kiến với các phát ngôn khác của LS và đồng ý với ý kiến của 1 số cụ là vẫn phải xem xét hành động của người lái xe ô tô xem mức độ lỗi đến đâu.
Hà hà , nếu xử cụ lái xe về việc không làm chủ tốc độ thì đành phải cắm cái biển này thôiCụ định đề xuất cắm biển cảnh báo " Đoạn đường hay có xe đi ngược chiều!" à ?
Các cụ có thừa nhận kể từ khi có Nghị định 100 số vụ TNGT giảm nhiều hơn k??? đấy là hiệu quả của luật pháp nghiêm minh còn gì.Vâng cụ, luật và người thi hành luật phải thật sự nghiêm minh, tình trạng đi ngược chiều, vượt đèn đỏ, tham gia giao thông hỗn loạn xảy ra hàng ngày, nó là minh chứng cho việc luật pháp chưa đủ tính răn đe để hạn chế tối đa việc người tham gia giao thông vô tư vi phạm luật.
Xã hội phát triển quá nhanh, bỏ sót nhiều vấn đề, nhiều thành phần không theo kịp sự văn minh chung. Vì vậy nhà nước thông qua luật pháp, thông qua giáo dục phải trang bị cho người dân, răn đe bằng chế tài khắt khe. Không thể trông chờ ý thức tự nguyện. Ý thức không đến từ sự tự nguyện, nó đến từ luật pháp nghiêm minh.
Đường sắt là đường ưu tiên cụ ạcái này có giống như trường hợp đi qua hành lang đường sắt va chạm với tàu không cụ nhỉ? có anh lái tàu nào phải chịu trách nhiệm chưa ạ?
Em thấy có 1 hành vi quan trọng nhất mà cậu luật sư không nói đến đó là việc người phụ nữ đi vào đường cao tốc cấm xe máy. Đường đã cấm xe máy mà vẫn đi vào (lại còn đi ngược chiều). Em hiểu là hành vi đi vào đường cấm xe máy sẽ làm giảm trách nhiệm của xe bán tải.Nghĩ nó chán các cụ ạ.
Ai đời vi phạm luật GT gây hậu quả nghiêm trọng mà lại chỉ bị phạt hành chính, nếu còn sống.
Giờ thì ai đền bù thiệt hại cho xe ô tô, nếu ko có BH thân vỏ?
Người phụ nữ tử vong khi đi xe ngược chiều, ai chịu trách nhiệm?
Luật sư nhận định cần làm rõ yếu tố lỗi của các bên, xác định đây có phải trường hợp bất khả kháng hay không, từ đó đưa ra phương án giải quyết phù hợp.m.baomoi.com
Em nhất trí như cụ
"Thằng" hiểu luật nhất mà còn phát biểu thế thì chịu thật