- Biển số
- OF-141915
- Ngày cấp bằng
- 14/5/12
- Số km
- 340
- Động cơ
- 367,060 Mã lực
để em tập
Đây là mối quan hệ giữa công dân và pháp luật (thông qua lực lượng thưc thi luật là cảnh sát giao thông) vì vậy, mọi vấn đề phải được cụ thể bằng luật và các văn bản dưới luật và phải được tuyên truyền rộng rãi cho người dân hiểu (lý thuyết cái đã). Chuyên môn, nghiệp vụ thì cũng phải đúng luật, ngay cái mục biên bản luật quy định rất chặt chẽ, chứ k phải vớ vẩn và nếu làm ẩu người dân kiện lại ngay. Ngoài kiểu đếm ra, còn có rất nhiều "trò" rất dễ bị lạm dụng cho là chuyên môn, nghiệp vụ. Ví dụ (nâng cao quan điểm tí): thằng trộm vặt nó vào phường, có luật hay văn bản nào quy định oánh nó để bắt nó khai không???, thằng nào dám công khai là phải dùng chuyên môn đấm đá để bắt thằng trộm đó khai nhận, làm gì có, còn chuyện đấm đá bắt khai k có dấu vết thì k nói nhé.CSGT họ phải được tập huấn họ mới biết mà làm. Còn cái đó thuộc biện pháp nghiệp vụ của CS, không cần phải luật hóa. Luật chỉ dừng lại ở mức độ: Đi xe thì không uống bia rượu quá mức quy định và mức nào là quá. Còn làm thế nào để xác định quá thì đấy là việc chuyên môn.
Cá nhân em thấy biện pháp này chả có gì là không nhân văn cảĐây là mối quan hệ giữa công dân và pháp luật (thông qua lực lượng thưc thi luật là cảnh sát giao thông) vì vậy, mọi vấn đề phải được cụ thể bằng luật và các văn bản dưới luật và phải được tuyên truyền rộng rãi cho người dân hiểu (lý thuyết cái đã). Chuyên môn, nghiệp vụ thì cũng phải đúng luật, ngay cái mục biên bản luật quy định rất chặt chẽ, chứ k phải vớ vẩn và nếu làm ẩu người dân kiện lại ngay. Ngoài kiểu đếm ra, còn có rất nhiều "trò" rất dễ bị lạm dụng cho là chuyên môn, nghiệp vụ. Ví dụ (nâng cao quan điểm tí): thằng trộm vặt nó vào phường, có luật hay văn bản nào quy định oánh nó để bắt nó khai không???, thằng nào dám công khai là phải dùng chuyên môn đấm đá để bắt thằng trộm đó khai nhận, làm gì có, còn chuyện đấm đá bắt khai k có dấu vết thì k nói nhé.
Quay lại, rõ ràng những biện pháp gọi là chuyên môn, xét kiểu gì thì cũng phải đúng luật, và cần được phổ biến cho thấy nó là nhân văn, chứ k phải theo kiểu tự tung tự tác, dễ bị lạm dụng, coi thường nhau, thiếu tôn trọng. Xác định quá hay không, luật đã nói rát rõ rồi nhé, mg gì mựa đó và xác định bằng máy thổi, thế thôi. Còn chuyện đếm 1-10 đấy, gặp những người yếu bóng vía, hoặc có chuyện gì đó bất ngờ (biến có gia đình..), cũng có thể k đếm được rõ ràng, mạch lạc.
Chính phủ ban hành Nghị định mới sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP, trong đó nâng mức phạt đối với hành vi chở quá số người cho phép, điều khiển xe khi nồng độ cồn vượt quá quy định, chạy quá tốc độ,...Nghị định cũng tăng mức phạt đối với người điều khiển xe khi nồng độ cồn vượt quá quy định. Cụ thể, người điều khiển xe ô tô trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 - 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 - 0,4 miligam/1 lít khí thở thì sẽ bị phạt tiền từ 8-10 triệu đồng, cao gấp nhiều lần so với mức phạt hiện nay từ 2-3 triệu đồng.tiện thớt cho em hỏi uống đến mấy chén thì bị cấm lái .lâu em chưa cập nhật
phạt bao nhiêu ạ
Đúng rồi cụ ạ. Nhưng giờ các xxx này mang thêm cả bồ câu trắng với TT kết hợp làm thêm quả nồng độ cồn cụ ạ. Gần tết nhất rồi, các xxx di động chốt khắp nơichỗ cụ chủ chụp ảnh là đối diện UBND phường Hồng Hải. Chỗ này thường hay bắt lỗi tốc độ và xe máy ko đủ phụ kiện nhưng chỉ làm ban ngày.
Em hoàn toàn ủng hộ việc xử phạt uống rượu lái xe. Nhưng em cũng phải nói luôn, cụ chưa hiểu hoặc cố tình k hiểu, ở đây có trường hợp vì nhiều nguyên nhân mà người điều khiển phuơng tiện k nói được một cách "ngon lành" trong đó nói lắp là mọt nguyên nhân (em cũng bị nói lắp) hoặc vì sợ hãi CSGT (cái này có rát nhiều) (nhắc lại người ta k uóng ruọu bia tí nào cụ nhé) ví dụ trời lạnh quá, đi mấy chục km, mồm miệng méo xẹo, em cũng bị như này, bảo đếm 1-100 chắc phải dừng nghỉ một lúc xuýt xoa cho ấm cái đã, còn cái ông uống bia rượu nhìn phát biết liền (có trường hợp cao thủ mặt lạnh tanh ). Còn các biện pháp nào thì vẫn phải thể hiện sự tôn trọng, và cái ranh giới thì nó quá mong manh giữa lạm dụng và tôn trọng. Cụ phân biệt rõ các mục cái trang, bắt cướp nó khác ạ (dân trong đó có em ai cũng ủng hộ bắt cướp), còn bắt được cướp về thẩm vấn, theo quy định nhân đậo XHCN em hỏi có được đánh nó không? làm gì có luật nào cho phép đánh nhỉ? nhưng mà ai cũng biết kiểu gì cũng giã giò giã gạo chớ và dân đồng tình luôn, léo cần luật lệ gì sất.Cá nhân em thấy biện pháp này chả có gì là không nhân văn cả
Còn bác có chắc bác biết hết các văn bản pháp luật không? các văn bản quy định trong ngành CA cho phép làm gì để xác định sơ bộ người có uống rượu hay không? Nói chung, bản thân em vẫn tin rằng CAGT không thể nào cứ ra đường trăm người chặn cả trăm được mà phải phát hiện được biểu hiện (Mà cái biểu hiện hồng xiêm chín thì rõ lắm). Người yếu bóng vía hay biến cố gia đình mà uống rượu cũng vẫn bị xử lý như thường, mà các trường hợp này không uống bị gọi chắc cũng là hãn hữu lắm (Kiểu như nhỡ gọi phải ông nói lắp, chắc chả CAGT nào đi phạt ông ý vì đếm lắp). Cải trang đi bắt cướp mà cũng phải có luật cho phép cải trang thành xe ôm chứ cấm cải trang thành bán vé số hay người tàn tật vì thiếu nhân văn (là ví dụ thế) thì Luật nào xuể, hài lắm bác ạ ...
@các bác khác: Em lượn mạng tý thì thấy việc kiểm tra "lạ" này xảy ra ở Quảng Ninh này là có lý vì đây là địa bàn đang triển khai dự án RS10 - VN có tý yếu tố kinh nghiệm quốc tế và nước ngoài. Link đây các bác tham khảo:
http://www.baoquangninh.com.vn/an-toan-giao-thong/201212/Han-che-TNGT-do-ruou-bia-Can-cac-bien-phap-dong-bo-2185278/
Nhận thấy tình trạng sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông ở Quảng Ninh thời gian qua cũng khá “nóng” nên trong 2 năm trở lại đây đã có một số dự án về giao thông giúp cho Quảng Ninh giải quyết vấn đề này. Điển hình như: Dự án tăng cường ATGT trên các tuyến quốc lộ phía Bắc Việt Nam của tổ chức Jica (Nhật Bản) với 4 hợp phần và 6 chủ đề; trong đó có riêng 1 chủ đề về Rượu, bia và ATGT. Dự án này đã rất chú trọng vào công tác tuyên truyền thông qua việc lựa chọn từng đối tượng cụ thể cho từng đợt tuyên truyền. Hay như Dự án “Phòng chống uống rượu, bia và lái xe” (viết tắt RS10-VN) do Uỷ ban An toàn giao thông Quốc gia, tổ chức Y tế thế giới, Hiệp hội An toàn đường bộ toàn cầu phối hợp triển khai. Dự án này lại đặc biệt chú trọng vào công tác nâng cao năng lực cho những người thực hiện công tác cưỡng chế và thực hiện cưỡng chế. Dự án cũng đã mở được 2 lớp tập huấn cho lái xe chuyên nghiệp và lực lượng CSGT; đồng thời, trang bị 30 máy đo nồng độ cồn cho lực lượng chức năng của tỉnh.
Nói chung, chả có gì tự nhiên và thiếu nhân văn cả ... Chỉ có uống rượu mà lái xe thì thiếu nhân văn thôi. Theo em uống rượu quá ngưỡng mà lái xe thì cứ phải cho đi tù hoặc cải tạo lao động. Mới kiểm tra đếm thôi, ăn thua gì.
Vâng, vậy theo cụ, làm thế nào để áp dụng cái NĐ71 như cụ nói ở đây với cách kiểm tra nồng độ cồn bằng...đếm?Chính phủ ban hành Nghị định mới sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP, trong đó nâng mức phạt đối với hành vi chở quá số người cho phép, điều khiển xe khi nồng độ cồn vượt quá quy định, chạy quá tốc độ,...Nghị định cũng tăng mức phạt đối với người điều khiển xe khi nồng độ cồn vượt quá quy định. Cụ thể, người điều khiển xe ô tô trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 - 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 - 0,4 miligam/1 lít khí thở thì sẽ bị phạt tiền từ 8-10 triệu đồng, cao gấp nhiều lần so với mức phạt hiện nay từ 2-3 triệu đồng.
Hành vi này đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy thì bị phạt từ 500.000 - 1.000.000 triệu đồng (mức phạt hiện nay từ 200.000-400.000 triệu đồng).
Trường hợp người điều khiển xe ô tô trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở thì bị phạt tiền từ 10 - 15 triệu đồng (mức phạt hiện nay từ 4-6 triệu đồng).
Còn đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, hành vi vi phạm này bị phạt từ 2 - 3 triệu đồng, thay cho mức phạt hiện nay là từ 500.000-1.000.000 triệu đồng.
Em mời cụ vodka. E thấy chuẩnEm hoàn toàn ủng hộ việc xử phạt uống rượu lái xe. Nhưng em cũng phải nói luôn, cụ chưa hiểu hoặc cố tình k hiểu, ở đây có trường hợp vì nhiều nguyên nhân mà người điều khiển phuơng tiện k nói được một cách "ngon lành" trong đó nói lắp là mọt nguyên nhân (em cũng bị nói lắp) hoặc vì sợ hãi CSGT (cái này có rát nhiều) (nhắc lại người ta k uóng ruọu bia tí nào cụ nhé) ví dụ trời lạnh quá, đi mấy chục km, mồm miệng méo xẹo, em cũng bị như này, bảo đếm 1-100 chắc phải dừng nghỉ một lúc xuýt xoa cho ấm cái đã, còn cái ông uống bia rượu nhìn phát biết liền (có trường hợp cao thủ mặt lạnh tanh ). Còn các biện pháp nào thì vẫn phải thể hiện sự tôn trọng, và cái ranh giới thì nó quá mong manh giữa lạm dụng và tôn trọng. Cụ phân biệt rõ các mục cái trang, bắt cướp nó khác ạ (dân trong đó có em ai cũng ủng hộ bắt cướp), còn bắt được cướp về thẩm vấn, theo quy định nhân đậo XHCN em hỏi có được đánh nó không? làm gì có luật nào cho phép đánh nhỉ? nhưng mà ai cũng biết kiểu gì cũng giã giò giã gạo chớ và dân đồng tình luôn, léo cần luật lệ gì sất.
Dự án cung cấp máy thổi chứ cụ, bảo em mà đếm thì quên CMN đi, đừng có vớ vẩn, căn cứ văn bản nào bảo tôi đếm, k có máy, k ống thì quên đi. Cụ cần phân biệt xử lý hành chính trong giao thông và các quan hệ hình sự. Nhưng chốt lại, đây vẫn là mối quan hệ giữa đại diện pháp luật và người dân thì phải căn cứ trên luật rõ ràng.
Em nói luôn ND 71 nó ban hành (hôm trước đã có cụ lập thớt hỏi) chỉ cần nhấp môi là đứt (lý thuyết trong ND), chứ chưa cần mg gì cả đâu.
tán phét ba lăng nhăng vậy, em k nói thêm gì nữa ạ, và mọt lần nữa ủng hộ xử phạt uống bia ruou khi lái xe và csgt cũng chỉ là con người được đại diện cho pháp luật, và cái ranh giới lạm dụng nó mong manh, chết dân đen, chết những người thấp cổ bé họng, k có hiểu biết.
...
Lúc nào cũng muốn "giá như" với "văn minh" thì phải chịu khó học hỏi các bác ạ, không thì cái "vung giời" vẫn xa lắm ...