- Biển số
- OF-391944
- Ngày cấp bằng
- 13/11/15
- Số km
- 84
- Động cơ
- 237,340 Mã lực
- Tuổi
- 37
Em bị phạt vì vượt đèn vàng
1- Thực hiện như kụ gợi ý thì chỉ phù hợp với tình hình hiện tại, khi các phương tiện chỉ dám đi với tốc độ thấp, tránh bị xxx phạt oan.Theo quan điểm cá nhân của em thì chuẩn bị đến đèn vàng tốt nhất các bác nên chủ động giảm dần tốc độ từ xa để chuẩn bị dừng lại.khi các bác chủ động như thế đồng nghĩa các xe sau cũng chủ động như thế thì không bao giờ phạm luật mà cũng không xảy ra va chạm được.luật ra cũng để cho các xế chủ động trong vấn đề dừng tín hiệu đèn hơn.chứ vội vàng làm gì mấy chục giây.cố vượt để phạm luật còn mất thời gian với xxx hơn.Hà Nội không vội được đâu
Chỗ "sát" thể hiện bằng thời gian tồn tại đèn vàng đó cụ (nếu không thì cần gì thêm đèn đỏ nữa). Thời gian đèn vàng tồn tại là để đủ cho những xe sát vạch đi vượt qua vạch, những xe không kịp vượt qua vạch trong khi đèn vàng là những xe không sát vạch, nếu cố đi sẽ vượt đèn đỏ.Không phải trái ngược mà có phân biện rõ. Đó là trước và sau chỗ "sát". Sau khi sát thì câu của cụ đúng còn trước đó thì sai.
Vấn đề là xác định được chỗ sát. Thực tế thì khó nhưng về lý thuyết thì có thể xác định
Phải đặt vấn đề ngược lại là: nếu hiểu theo cách của chủ thớt thì cần gì phải có đèn vàng.Chỗ "sát" thể hiện bằng thời gian tồn tại đèn vàng đó cụ (nếu không thì cần gì thêm đèn đỏ nữa). Thời gian đèn vàng tồn tại là để đủ cho những xe sát vạch đi vượt qua vạch, những xe không kịp vượt qua vạch trong khi đèn vàng là những xe không sát vạch, nếu cố đi sẽ vượt đèn đỏ.
1. Luật ở đâu đều yêu cầu đến nơi giao nhau thì phải giảm tốc độ mà không liên quan có đèn hay không.1- Thực hiện như kụ gợi ý thì chỉ phù hợp với tình hình hiện tại, khi các phương tiện chỉ dám đi với tốc độ thấp, tránh bị xxx phạt oan.
Khi đèn đang xanh mà giảm ga để chờ đèn vàng là vô hình chung kéo tụt tốc độ lưu thông của cả dòng phương tiện phía sau, làm giảm khả năng thông xe của tuyến đường, về lâu dài sẽ là nguyên nhân góp phần kìm hãm giao thông, gia tăng ùn xe, tắc đường.
Đó là chưa kể đến các hệ luỵ tiềm ẩn khi chúng ta rà phanh, dừng gấp mà phía sau chúng ta là một dãy xe tải nặng, xe contenơ đang theo đà đi đến.
Trong khi đó, với NĐ91/2015 vừa qua, Bộ Gtvt đã và đang ban hành các chính sách để khuyến khích nâng dần tốc độ lưu thông chung của toàn hệ thống, tránh tình trạng xe chạy rùa bò trên đường.
2- Nếu các kụ nào sang Singapore thì có thể thấy, phương tiện bên đó chạy qua ngã tư với tốc độ max cho phép, kể cả vượt qua khi đèn vàng đang sáng. Chỉ cần xe không vượt qua vạch dừng khi đèn đỏ là không bị coi là phạm lỗi.
3- Chính vì vậy, cách tốt nhất là chúng ta nên hiểu đúng luật, lưu thông đúng luật, vừa đảm bảo tốc độ cao vừa an toàn. Chỉ như vậy chúng ta mới góp phần làm cho giao thông nước nhà sớm thoát khỏi kiếp Rùa bò, ngày càng gần hơn với cách mà cả thế giới đang lưu thông.
.
cám ơn cụ đã chia sẻ những kinh nghiệm hay. Nhưng mà em thấy nó cứ mâu thuẫn kiểu gì ý về cái luật bắt lỗi vượt đèn vàng cụ nhẩyHoàn toàn không sai nếu có ai đó cũng lập luận: "dừng đèn vàng cũng là phạm lỗi không tuân thủ tín hiệu đèn vàng.
Tôi không muốn phạm lỗi dừng đột ngột có thể gây nguy hiểm cho xe sau, nên tôi phải đi tiếp khi đèn đang vàng, đúng như luật quy định".
Vì rõ ràng QC41/2016 quy định bắt buộc "phương tiện phải nhanh chóng đi tiếp ra khỏi nơi giao nhau trong trường hợp phương tiện đã tiến sát đến hoặc đã vượt quá vạch sơn “Vạch dừng xe”, nếu dừng lại sẽ nguy hiểm" (xem phần chữ màu vàng)
Trường hợp các kụ thấy đèn đang vàng, sợ bị xxx bắt nên phanh gấp để dừng xe, gây nguy hiểm cho xe phía sau, và bị xxx bắt lỗi "không tuân thủ tín hiệu đèn" (tức là không chịu đi tiếp khi đèn đang vàng để khỏi gây nguy hiểm", thì các kụ có thấy đúng lỗi hay không?
Đèn vàng có ý nghĩa báo hiệu sắp đèn đỏ, nên dừng lại để tránh vượt đèn đỏ. Tuy nhiên cần 1 khoảng thời gian để phương tiện GT có thể kịp dừng trước vạch khi đèn đỏ bật lên, đó là thời gian tồn tại của đèn vàng. Khoảng thời gian này được tính sao cho mọi lái xe có thể dừng trước vạch khi đèn đỏ sáng (kể cả đang chạy ở tốc độ cao nhất cho phép trên đoạn đường trước khi qua đèn).Phải đặt vấn đề ngược lại là: nếu hiểu theo cách của chủ thớt thì cần gì phải có đèn vàng.
Ví dụ khi đèn vàng bật đều có thể dừng lại hay cố đi qua được. Hiểu đúng thì chọn cách nào? dừng hay đi tiếp?
Bác xem lại cái đoạn bôi đậm đi ạ. Không phải thế đâu.Đèn vàng có ý nghĩa báo hiệu sắp đèn đỏ, nên dừng lại để tránh vượt đèn đỏ. Tuy nhiên cần 1 khoảng thời gian để phương tiện GT có thể kịp dừng trước vạch khi đèn đỏ bật lên, đó là thời gian tồn tại của đèn vàng. Khoảng thời gian này được tính sao cho mọi lái xe có thể dừng trước vạch khi đèn đỏ sáng (kể cả đang chạy ở tốc độ cao nhất cho phép trên đoạn đường trước khi qua đèn).
Như vậy khi đèn vàng sáng thì người lái xe có thể dừng trước vạch hoặc đi tiếp, miễn sao họ đảm bảo không vượt qua vạch dừng khi đèn đỏ đã bật.
Có nghĩa là hành vi thấy đèn vàng trường hợp dừng được nhưng thay vì dừng lại thì tăng tốc vượt qua là đúng luật, an toàn?Đèn vàng có ý nghĩa báo hiệu sắp đèn đỏ, nên dừng lại để tránh vượt đèn đỏ. Tuy nhiên cần 1 khoảng thời gian để phương tiện GT có thể kịp dừng trước vạch khi đèn đỏ bật lên, đó là thời gian tồn tại của đèn vàng. Khoảng thời gian này được tính sao cho mọi lái xe có thể dừng trước vạch khi đèn đỏ sáng (kể cả đang chạy ở tốc độ cao nhất cho phép trên đoạn đường trước khi qua đèn).
Như vậy khi đèn vàng sáng thì người lái xe có thể dừng trước vạch hoặc đi tiếp, miễn sao họ đảm bảo không vượt qua vạch dừng khi đèn đỏ đã bật.
Trên lý thuyết, khi phát hiện đèn vàng, lái xe cần giảm tốc và dừng lại, xe nào dừng trước vạch thì dừng luôn, xe nào dừng sau vạch thì đi tiếp. Nhưng thay vì dừng sau vạch rồi đi tiếp, lái xe có thể ước lượng khả năng dừng trước hay sau vạch để quyết định có giảm tốc để dừng hay tiếp tục đi tiếp qua vạch (với tốc độ phù hợp quan sát, trong phạm vi đảm bảo an toàn).Có nghĩa là hành vi thấy đèn vàng trường hợp dừng được nhưng thay vì dừng lại thì tăng tốc vượt qua là đúng luật, an toàn?
Đèn vàng: Nếu xe đang trước vạch sơn đủ có khả năng dừng được xe thì phải dừng (nếu đang cố rướn mà dừng lại thì cũng khó, thế nên trước khi qua ngã tư cần giảm tốc độ để có thể dừng xe bất kể lúc nào). Đèn vàng, nếu xe đã chạm vạch dừng thì phải đi tiếp qua ngã tư.Theo em, đèn vàng vẫn đi ok, nhưng nếu gặp CA thì nên xem xét lại
Cụ KVH giải thích ngắn gọn và dễ hiểu thế mà cụ vẫn còn thắc mắc à? Chỉ có đèn xanh và đèn đỏ là quy định hành vi cụ thể, đèn vàng là báo hiệu của đèn xanh nên không xác định được hành vi, nguyên tắc của luật là không xác định được hành vi thì không được sử dụng làm căn cứ xử phạtCó nghĩa là hành vi thấy đèn vàng trường hợp dừng được nhưng thay vì dừng lại thì tăng tốc vượt qua là đúng luật, an toàn?
Luật quy định đến gần nơi giao nhau phải giảm tốc độ !Có nghĩa là hành vi thấy đèn vàng trường hợp dừng được nhưng thay vì dừng lại thì tăng tốc vượt qua là đúng luật, an toàn?