[Funland] Xét tuyển sớm vào đh Bách Khoa năm nay khéo khủng hơn cả mấy trường đh bên Mỹ là có thật cccm ạ?

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
9,140
Động cơ
182,216 Mã lực
Như ở ĐH FPT, hôm trc có cháu qua chơi, hỏi giờ các thầy dậy bằng TA chưa, nghe xong cháu nó cười sằng sặc :)

E nghe thì cũng ko ngạc nhiên, vì e từng làm ở FPT 13 năm, nhiều đồng nghiệp giờ làm thầy ở đó

Thực ra chỉ có slide và tài liệu bằng TA thôi, còn các thầy thỉnh thoảng đá vài term tiếng A, còn lại nói TV cho đỡ mệt
Em học BK có thầy môn ngôn ngữ máy ko dạy gì vứt có quyển sách 1000 trang TA bảo tự học. May nhờ đó em còn biết từ chuyên ngành TA cụ ạ.
Ko có gì có thể hoàn hảo ngay đc, cứ dần dần thôi. À bạn em đi dạy chương trình QTe thì phải dạy bằng TA, TP xịn thật vì có cả svien qte ko ít ngoài ra cũng lĩnh lương qte nữa :D. Hơn nữa có thể nhận ng làm DN về dạy hoặc thi br giảng, nói chung vô vàn phương án giải quyết thôi ạ.
 

Sứa.

Xe container
Biển số
OF-792935
Ngày cấp bằng
10/10/21
Số km
5,214
Động cơ
462,829 Mã lực
Tuổi
30
Rảnh ngồi tâm sự với cc về chuyện Ngoại ngữ của dân kỹ thuật:
- Thực tế nói về % thông minh, chất xám thì phải nói dân khối A hơn hẳn các khối còn lại ,,,vì thế ko thể nói là học cái này khó cái kia khó ..học ko vào. Tuy nhiên về Ngoại ngữ thì dân kỹ thuật bị coi là "dốt", "kém giao tiếp" ... tại sao thế?
1. Dân Kỹ thuật thường theo tư duy theo định lượng, vì vậy khi học NN thường học ngữ pháp rất tốt nhưng phần nghe nói thì kém là do nghĩ mình làm Kỹ thuật thì chỉ cần đọc hiểu là được, đa số là tra tài liệu kỹ thuật.
2. Học NN ko cần thông minh lắm mà cái cần là phải rất chăm chỉ, cần cù luyện hằng ngày kiểu học thuộc nên dân Kỹ thuật ko thích lắm, cái này là thực tế :D
3. Môi trường làm việc của dân Kỹ thuật thường ít giao tiếp trực tiếp với người nước ngoài, trừ 1 bộ phận làm chuyên môn sau chuyển sang sales vì thế đa số họ học ngoại ngữ để đọc hiểu, trao đổi qua email ...là đủ.

Trường hợp riêng của em:
- Ngày xưa học tiếng Nga đến 11 năm (c2, c3, ĐH) mà em thuộc diện học NN nhanh nên hồi lên học ĐH cũng thuộc diện khá của lớp (các bạn ở tỉnh chưa học tiếng Nga thì rất chật vật), em giao tiếp cơ bản = tiếng Nga được vậy mà khi ra trường chỉ ứng dụng đc tầm 1 năm khi thực tập ở 1 đơn vị kỹ thuật của Quân đội do khí tài toàn tiếng Nga. Sau đó thì ko bao giờ sd nữa, rất phí.
Mọi người cứ bảo tiếng Nga khó hơn tiếng Anh, tiếng Pháp...nhưng dân Kỹ thuật như em lại thấy dễ hơn bởi vì:
--- Tiếng Nga viết ntn đọc như thế ko kiểu đọc linh tinh xòe như tiếng Anh, ngữ pháp khó lắm cách lắm thì nhưng lại chặt chẽ ko như tiếng Anh quá nhiều trường hợp riêng ko theo chuẩn phải học thuộc lòng quá nhiều. Phiên âm tiếng Anh cũng lắm trường hợp riêng nên cần phải chăm chỉ học thuộc luyện nhiều mới giỏi được.
- Năm thứ 5 Đh thì em cũng theo phong trào đi học tiếng Anh, giáo trình TA thời sơ khai là Kernel ( giáo trình này chắc ít người biết), mãi sau mới phổ cập đi học đại trà là Sờ-chim-like :)) Hồi đó đang học tiếng Nga chuyển sang học tiếng Anh nó khác kiểu nên chán lắm + thời đó gv phát âm ko chuẩn do gv cũng học lại từ trong nước nên cả thế hệ thời đó phát âm sai (Sau đi công tác,đi học ở NN mới biết là mình sai do mình nói nó ko hiểu còn nó nói luận mãi mới ra là nó nói gì =)) ).

Quá trình học TA của bọn em thời đó toàn học các trung tâm đại trà ở HN vì vậy chất lượng phần giao tiếp ko cao, chỉ người Việt nói với nhau thì hiểu thôi :))
Sau đi làm phần thì bận, phần thì do ko cần thiết lắm vì vậy trình TA chỉ đến mức đọc hiểu và thi thoảng trao đổi với Tây thì đều y/c nó Mess hoặc email, nói vài câu là ngọng :)) Email đọc thì hiểu vì đa số là thuật ngữ kỹ thuật và trả lời luôn sử dụng bảo bối GG dịch 2 chiều, Tây nó hiểu ý chính là đc rồi.

Sau lên quản lý rồi thì mọi việc em đều giao NV thay mặt giao tiếp hết, họp với đối tác NN em đều yêu cầu phải có phiên dịch, ko vì sĩ diện mà rồi có lúc không hiểu dẫn tới quyết định sai :D

Các bạn trẻ sau này khi phát triển internet tiếp cận được nhiều nguồn, nhiều pp học nên kết quả rất tốt, cái này phải công nhận.
 

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
9,140
Động cơ
182,216 Mã lực
USTH bắt học bằng TA, k biết thì phải mất 1 năm chỉ học TA rồi mới được học chính.
Mấy đội này ctrinh qte rồi, còn em đang mong ctrinh chính quy trường trọng điểm triển khai dạy một số môn bằng TA cho các cháu ko có dkien theo ctrinh qte ạ.
 

cuckhoai

Xe tăng
Biển số
OF-461320
Ngày cấp bằng
13/10/16
Số km
1,438
Động cơ
212,778 Mã lực
Đây là xét tuyển tài năng đầu vào, tạm goi tài năng dựa theo phương thức xét tuyển sớm. Sau khi tuyển thì lại có một lần thi hoặc tuyển chọn theo những tiêu chí của nhà trường để vào lớp tài năng như cụ nói, chỉ có mấy lớp thuộc mấy ngành hot thôi.
Vâng cụ. Em đọc không hết thông tin liên quan nên nhầm XTTN với KSTN ngày trước là một.
 

Dream Thai

Xe điện
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
4,481
Động cơ
481,897 Mã lực
Rảnh ngồi tâm sự với cc về chuyện Ngoại ngữ của dân kỹ thuật:
- Thực tế nói về % thông minh, chất xám thì phải nói dân khối A hơn hẳn các khối còn lại ,,,vì thế ko thể nói là học cái này khó cái kia khó ..học ko vào. Tuy nhiên về Ngoại ngữ thì dân kỹ thuật bị coi là "dốt", "kém giao tiếp" ... tại sao thế?
1. Dân Kỹ thuật thường theo tư duy theo định lượng, vì vậy khi học NN thường học ngữ pháp rất tốt nhưng phần nghe nói thì kém là do nghĩ mình làm Kỹ thuật thì chỉ cần đọc hiểu là được, đa số là tra tài liệu kỹ thuật.
2. Học NN ko cần thông minh lắm mà cái cần là phải rất chăm chỉ, cần cù luyện hằng ngày kiểu học thuộc nên dân Kỹ thuật ko thích lắm, cái này là thực tế :D
3. Môi trường làm việc của dân Kỹ thuật thường ít giao tiếp trực tiếp với người nước ngoài, trừ 1 bộ phận làm chuyên môn sau chuyển sang sales vì thế đa số họ học ngoại ngữ để đọc hiểu, trao đổi qua email ...là đủ.

Trường hợp riêng của em:
- Ngày xưa học tiếng Nga đến 11 năm (c2, c3, ĐH) mà em thuộc diện học NN nhanh nên hồi lên học ĐH cũng thuộc diện khá của lớp (các bạn ở tỉnh chưa học tiếng Nga thì rất chật vật), em giao tiếp cơ bản = tiếng Nga được vậy mà khi ra trường chỉ ứng dụng đc tầm 1 năm khi thực tập ở 1 đơn vị kỹ thuật của Quân đội do khí tài toàn tiếng Nga. Sau đó thì ko bao giờ sd nữa, rất phí.
Mọi người cứ bảo tiếng Nga khó hơn tiếng Anh, tiếng Pháp...nhưng dân Kỹ thuật như em lại thấy dễ hơn bởi vì:
--- Tiếng Nga viết ntn đọc như thế ko kiểu đọc linh tinh xòe như tiếng Anh, ngữ pháp khó lắm cách lắm thì nhưng lại chặt chẽ ko như tiếng Anh quá nhiều trường hợp riêng ko theo chuẩn phải học thuộc lòng quá nhiều. Phiên âm tiếng Anh cũng lắm trường hợp riêng nên cần phải chăm chỉ học thuộc luyện nhiều mới giỏi được.
- Năm thứ 5 Đh thì em cũng theo phong trào đi học tiếng Anh, giáo trình TA thời sơ khai là Kernel ( giáo trình này chắc ít người biết), mãi sau mới phổ cập đi học đại trà là Sờ-chim-like :)) Hồi đó đang học tiếng Nga chuyển sang học tiếng Anh nó khác kiểu nên chán lắm + thời đó gv phát âm ko chuẩn do gv cũng học lại từ trong nước nên cả thế hệ thời đó phát âm sai (Sau đi công tác,đi học ở NN mới biết là mình sai do mình nói nó ko hiểu còn nó nói luận mãi mới ra là nó nói gì =)) ).

Quá trình học TA của bọn em thời đó toàn học các trung tâm đại trà ở HN vì vậy chất lượng phần giao tiếp ko cao, chỉ người Việt nói với nhau thì hiểu thôi :))
Sau đi làm phần thì bận, phần thì do ko cần thiết lắm vì vậy trình TA chỉ đến mức đọc hiểu và thi thoảng trao đổi với Tây thì đều y/c nó Mess hoặc email, nói vài câu là ngọng :)) Email đọc thì hiểu vì đa số là thuật ngữ kỹ thuật và trả lời luôn sử dụng bảo bối GG dịch 2 chiều, Tây nó hiểu ý chính là đc rồi.

Sau lên quản lý rồi thì mọi việc em đều giao NV thay mặt giao tiếp hết, họp với đối tác NN em đều yêu cầu phải có phiên dịch, ko vì sĩ diện mà rồi có lúc không hiểu dẫn tới quyết định sai :D

Các bạn trẻ sau này khi phát triển internet tiếp cận được nhiều nguồn, nhiều pp học nên kết quả rất tốt, cái này phải công nhận.
E nghe nói năng khiếu về kỹ thuật và ngôn ngũ nó nằm ở 2 bán cầu não khác nhau :)

Nên kiếm 1 ông giỏi ca 2 hơi khó
 

nhanchauchau

Xe điện
Biển số
OF-153466
Ngày cấp bằng
21/8/12
Số km
2,106
Động cơ
1,279,820 Mã lực
Mấy đội này ctrinh qte rồi, còn em đang mong ctrinh chính quy trường trọng điểm triển khai dạy một số môn bằng TA cho các cháu ko có dkien theo ctrinh qte ạ.
USTH là trường công. Học 3 năm thì tính ra tổng chi phí k đắt hơn mấy, k phải học nhiều môn chính trị nên rút ngắn được tg học.
 

nhanchauchau

Xe điện
Biển số
OF-153466
Ngày cấp bằng
21/8/12
Số km
2,106
Động cơ
1,279,820 Mã lực
E nghe nói năng khiếu về kỹ thuật và ngôn ngũ nó nằm ở 2 bán cầu não khác nhau :)

Nên kiếm 1 ông giỏi ca 2 hơi khó
Năng khiếu ngôn ngữ, là dành cho mấy ông làm thơ viết văn.
Chứ ngoại ngữ, có quyết tâm, kỉ luật là học đủ để giao tiếp được.
 

Dream Thai

Xe điện
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
4,481
Động cơ
481,897 Mã lực
Em học BK có thầy môn ngôn ngữ máy ko dạy gì vứt có quyển sách 1000 trang TA bảo tự học. May nhờ đó em còn biết từ chuyên ngành TA cụ ạ.
Ko có gì có thể hoàn hảo ngay đc, cứ dần dần thôi. À bạn em đi dạy chương trình QTe thì phải dạy bằng TA, TP xịn thật vì có cả svien qte ko ít ngoài ra cũng lĩnh lương qte nữa :D. Hơn nữa có thể nhận ng làm DN về dạy hoặc thi br giảng, nói chung vô vàn phương án giải quyết thôi ạ.
E thì xưa ngày nào cũng đọc 1 tờ vn news, về vốn từ cũng khá
nhưng phát âm và nghe thì ối giời ơi :(
 

Sứa.

Xe container
Biển số
OF-792935
Ngày cấp bằng
10/10/21
Số km
5,214
Động cơ
462,829 Mã lực
Tuổi
30
Thế cụ k biết các thầy trong BK rồi. Các thầy có cty riêng, hoặc nhận công trình về làm đầy.
Em thực tập cũng đi làm trong cty của thầy.
K hề lí thuyết suông đâu.
Từ ngày xưa đã thế rồi, bảo sao GV chuyên ngành của BKHN giàu. Các nhà máy, doanh nghiệp ở các nơi toàn mời thầy làm cố vấn kỹ thuật ...LĐ các nhà máy, dn đó là học sinh cũ của thầy hết. Các thầy cũng đc trả công xứng đáng vì thường là chủ trì dự án, đề tài.
 

Sứa.

Xe container
Biển số
OF-792935
Ngày cấp bằng
10/10/21
Số km
5,214
Động cơ
462,829 Mã lực
Tuổi
30
E nghe nói năng khiếu về kỹ thuật và ngôn ngũ nó nằm ở 2 bán cầu não khác nhau :)

Nên kiếm 1 ông giỏi ca 2 hơi khó
Lớp em ngày xưa cũng có 1 thằng từ năm thứ 3 là nó bỏ học suốt để đi học tiếng Anh, thời đó chưa ai học mấy do gđ nó cũng có đk. Học chính ở trường chểnh mảng và học để thi cho qua thôi...thế nên lúc ra trường nó đi làm sales cho mấy công ty nước ngoài và rất phát triển :D
 

Cucumin

Tháo bánh
Biển số
OF-803153
Ngày cấp bằng
23/1/22
Số km
2,048
Động cơ
113,954 Mã lực
Tuổi
48
Từ ngày xưa đã thế rồi, bảo sao GV chuyên ngành của BKHN giàu. Các nhà máy, doanh nghiệp ở các nơi toàn mời thầy làm cố vấn kỹ thuật ...LĐ các nhà máy, dn đó là học sinh cũ của thầy hết. Các thầy cũng đc trả công xứng đáng vì thường là chủ trì dự án, đề tài.
Thời xưa thôi, giờ cty của các thầy không cạnh tranh được đâu, thời xưa doanh nghiệp học trò của các thầy nó ít, giờ ông nào ra trường đi làm thời gian chả quay lại mở doanh nghiệp, thầy làm sao thân học trò bằng các học trò được. Chưa kể thời xưa xã hội nó ít kết nối thì các thầy còn nắm bắt được nhiều thiết bị công nghệ mới, chứ bây giờ xã hội mở các hãng nó vào , học trò làm hãng nhiều sau lập cty ra chiến đấu ,đầu tư nhiều hơn nên các thầy thì kiểu chân trong chân ngoài khó đấu lại được.
 

tientung000

Xe điện
Biển số
OF-23067
Ngày cấp bằng
28/10/08
Số km
3,098
Động cơ
500,464 Mã lực
Thế cụ k biết các thầy trong BK rồi. Các thầy có cty riêng, hoặc nhận công trình về làm đầy.
Em thực tập cũng đi làm trong cty của thầy.
K hề lí thuyết suông đâu.
Em biết mấy cty kiểu đó, số rất ít. Bạn em giảng viên BK cũng có mà :) . Nhưng nó không thể đủ lớn để chiêu nạp hay có chỗ dụng võ xa luân chiến cho hết các thầy. Đa phần chỉ 1 nhóm với nhau.
Điều em muốn nói ở đây là 1 doanh nghiệp có quản lý, có nguồn lực tài chính, có knowhow, có môi trường... để các giảng viên tham gia và đóng góp độc lập, học hỏi và cải tiến cùng doanh nghiệp.
Về tài chính và quản trị, như em đã nói, có nhiều rồi. Nhưng về kỹ thuật, trong số các doanh nghiệp em biết, chưa từng thấy ở đâu chào mời kiểu này. Thường chỉ là thầy/nhà trường/sinh viên quen biết chủ doanh nghiệp (làm ăn/sinh viên cũ/quan hệ riêng...) tạo đk cho sv thực tập vài tháng.
 

Dream Thai

Xe điện
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
4,481
Động cơ
481,897 Mã lực
Thời xưa thôi, giờ cty của các thầy không cạnh tranh được đâu, thời xưa doanh nghiệp học trò của các thầy nó ít, giờ ông nào ra trường đi làm thời gian chả quay lại mở doanh nghiệp, thầy làm sao thân học trò bằng các học trò được. Chưa kể thời xưa xã hội nó ít kết nối thì các thầy còn nắm bắt được nhiều thiết bị công nghệ mới, chứ bây giờ xã hội mở các hãng nó vào , học trò làm hãng nhiều sau lập cty ra chiến đấu ,đầu tư nhiều hơn nên các thầy thì kiểu chân trong chân ngoài khó đấu lại được.
Thầy có uy tín, trình độ thì vẫn giàu, vì có cty, dc mời làm các dự án

Chứ dạng máy nói sống chủ yếu bằng sô giờ dạy, thì nếu chịu khó cung sung túc. Cty vợ e làm về tư vấn nhân sự, cũng có rất nhiều CTV la giang vien FTU, NEU

Khổ nhất các thày trẻ, đội này out cũng nhiều :(
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Rảnh ngồi tâm sự với cc về chuyện Ngoại ngữ của dân kỹ thuật:
- Thực tế nói về % thông minh, chất xám thì phải nói dân khối A hơn hẳn các khối còn lại ,,,vì thế ko thể nói là học cái này khó cái kia khó ..học ko vào. Tuy nhiên về Ngoại ngữ thì dân kỹ thuật bị coi là "dốt", "kém giao tiếp" ... tại sao thế?
1. Dân Kỹ thuật thường theo tư duy theo định lượng, vì vậy khi học NN thường học ngữ pháp rất tốt nhưng phần nghe nói thì kém là do nghĩ mình làm Kỹ thuật thì chỉ cần đọc hiểu là được, đa số là tra tài liệu kỹ thuật.
2. Học NN ko cần thông minh lắm mà cái cần là phải rất chăm chỉ, cần cù luyện hằng ngày kiểu học thuộc nên dân Kỹ thuật ko thích lắm, cái này là thực tế :D
3. Môi trường làm việc của dân Kỹ thuật thường ít giao tiếp trực tiếp với người nước ngoài, trừ 1 bộ phận làm chuyên môn sau chuyển sang sales vì thế đa số họ học ngoại ngữ để đọc hiểu, trao đổi qua email ...là đủ.

Trường hợp riêng của em:
- Ngày xưa học tiếng Nga đến 11 năm (c2, c3, ĐH) mà em thuộc diện học NN nhanh nên hồi lên học ĐH cũng thuộc diện khá của lớp (các bạn ở tỉnh chưa học tiếng Nga thì rất chật vật), em giao tiếp cơ bản = tiếng Nga được vậy mà khi ra trường chỉ ứng dụng đc tầm 1 năm khi thực tập ở 1 đơn vị kỹ thuật của Quân đội do khí tài toàn tiếng Nga. Sau đó thì ko bao giờ sd nữa, rất phí.
Mọi người cứ bảo tiếng Nga khó hơn tiếng Anh, tiếng Pháp...nhưng dân Kỹ thuật như em lại thấy dễ hơn bởi vì:
--- Tiếng Nga viết ntn đọc như thế ko kiểu đọc linh tinh xòe như tiếng Anh, ngữ pháp khó lắm cách lắm thì nhưng lại chặt chẽ ko như tiếng Anh quá nhiều trường hợp riêng ko theo chuẩn phải học thuộc lòng quá nhiều. Phiên âm tiếng Anh cũng lắm trường hợp riêng nên cần phải chăm chỉ học thuộc luyện nhiều mới giỏi được.
- Năm thứ 5 Đh thì em cũng theo phong trào đi học tiếng Anh, giáo trình TA thời sơ khai là Kernel ( giáo trình này chắc ít người biết), mãi sau mới phổ cập đi học đại trà là Sờ-chim-like :)) Hồi đó đang học tiếng Nga chuyển sang học tiếng Anh nó khác kiểu nên chán lắm + thời đó gv phát âm ko chuẩn do gv cũng học lại từ trong nước nên cả thế hệ thời đó phát âm sai (Sau đi công tác,đi học ở NN mới biết là mình sai do mình nói nó ko hiểu còn nó nói luận mãi mới ra là nó nói gì =)) ).

Quá trình học TA của bọn em thời đó toàn học các trung tâm đại trà ở HN vì vậy chất lượng phần giao tiếp ko cao, chỉ người Việt nói với nhau thì hiểu thôi :))
Sau đi làm phần thì bận, phần thì do ko cần thiết lắm vì vậy trình TA chỉ đến mức đọc hiểu và thi thoảng trao đổi với Tây thì đều y/c nó Mess hoặc email, nói vài câu là ngọng :)) Email đọc thì hiểu vì đa số là thuật ngữ kỹ thuật và trả lời luôn sử dụng bảo bối GG dịch 2 chiều, Tây nó hiểu ý chính là đc rồi.

Sau lên quản lý rồi thì mọi việc em đều giao NV thay mặt giao tiếp hết, họp với đối tác NN em đều yêu cầu phải có phiên dịch, ko vì sĩ diện mà rồi có lúc không hiểu dẫn tới quyết định sai :D

Các bạn trẻ sau này khi phát triển internet tiếp cận được nhiều nguồn, nhiều pp học nên kết quả rất tốt, cái này phải công nhận.
Xưa có quyển Scientific English bìa xanh chuyên về cách viết tiếng Anh trong khoa học, có điều hồi đó không có sách tiếng Anh khoa học kỹ thuật mấy . Ngay cả bây giờ, đầu sách kỹ thuật tiếng Anh ở ta rất ít mà nếu có thì đắt, không thể mua đọc chơi được. Nếu so ngày xưa sách tiếng Nga về kỹ thuật thì vừa nhiều vừa in ấn cẩn thận, đọc rất cuốn, chỉ có nó khác với điều kiện thực tế bao cấp nên chả dùng được.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Em biết mấy cty kiểu đó, số rất ít. Bạn em giảng viên BK cũng có mà :) . Nhưng nó không thể đủ lớn để chiêu nạp hay có chỗ dụng võ xa luân chiến cho hết các thầy. Đa phần chỉ 1 nhóm với nhau.
Điều em muốn nói ở đây là 1 doanh nghiệp có quản lý, có nguồn lực tài chính, có knowhow, có môi trường... để các giảng viên tham gia và đóng góp độc lập, học hỏi và cải tiến cùng doanh nghiệp.
Về tài chính và quản trị, như em đã nói, có nhiều rồi. Nhưng về kỹ thuật, trong số các doanh nghiệp em biết, chưa từng thấy ở đâu chào mời kiểu này. Thường chỉ là thầy/nhà trường/sinh viên quen biết chủ doanh nghiệp (làm ăn/sinh viên cũ/quan hệ riêng...) tạo đk cho sv thực tập vài tháng.
Các trường kỹ thuật nhà mình không có lab chuyên ngành, chuyên sâu có thể phục vụ nhu cầu nghiên cứu thực tế của các ngành kỹ thuật nên cái học và hành nó cách nhau còn xa. Chưa nói hành lại ra xèng.
Ngay nhưu vụ cháy vừa rồi, nếu có phòng nghiên cứu giả lập lại vụ cháy, biết đâu tìm ra giải pháp phòng chống cháy cho những kiểu nhà đặc thù.
 

Dream Thai

Xe điện
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
4,481
Động cơ
481,897 Mã lực
Xưa có quyển Scientific English bìa xanh chuyên về cách viết tiếng Anh trong khoa học, có điều hồi đó không có sách tiếng Anh khoa học kỹ thuật mấy . Ngay cả bây giờ, đầu sách kỹ thuật tiếng Anh ở ta rất ít mà nếu có thì đắt, không thể mua đọc chơi được. Nếu so ngày xưa sách tiếng Nga về kỹ thuật thì vừa nhiều vừa in ấn cẩn thận, đọc rất cuốn, chỉ có nó khác với điều kiện thực tế bao cấp nên chả dùng được.
Ko rõ tiếng khác thế nào, chứ TA thì từ chuyên ngành hơi bị nhiều

Ví dụ trong giao thông thì resetlement là giải phóng mặt bằng, trong khi các thầy lại bảo là site clearance, đợt đi học TÒEFL cứ cãi nhau với thầy :)
 

Sứa.

Xe container
Biển số
OF-792935
Ngày cấp bằng
10/10/21
Số km
5,214
Động cơ
462,829 Mã lực
Tuổi
30
Xưa có quyển Scientific English bìa xanh chuyên về cách viết tiếng Anh trong khoa học, có điều hồi đó không có sách tiếng Anh khoa học kỹ thuật mấy . Ngay cả bây giờ, đầu sách kỹ thuật tiếng Anh ở ta rất ít mà nếu có thì đắt, không thể mua đọc chơi được. Nếu so ngày xưa sách tiếng Nga về kỹ thuật thì vừa nhiều vừa in ấn cẩn thận, đọc rất cuốn, chỉ có nó khác với điều kiện thực tế bao cấp nên chả dùng được.
Liên Xô hồi đấy nó đầu tư sách họ tiếng Nga, sách kỹ thuật và cả các tác phẩm Văn học cho mình rất nhiều mà cuối cùng chả tận dụng được gì mấy, phí thật :(
 

ducati1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302259
Ngày cấp bằng
19/12/13
Số km
760
Động cơ
320,020 Mã lực
Xưa có quyển Scientific English bìa xanh chuyên về cách viết tiếng Anh trong khoa học, có điều hồi đó không có sách tiếng Anh khoa học kỹ thuật mấy . Ngay cả bây giờ, đầu sách kỹ thuật tiếng Anh ở ta rất ít mà nếu có thì đắt, không thể mua đọc chơi được. Nếu so ngày xưa sách tiếng Nga về kỹ thuật thì vừa nhiều vừa in ấn cẩn thận, đọc rất cuốn, chỉ có nó khác với điều kiện thực tế bao cấp nên chả dùng được.
Xưa đào tạo với mục tiêu là tạo nguồn nhân lực cho quốc gia, nhà nước giao chỉ tiêu đào tạo. Nay là kinh doanh giáo dục, nó phải khác chứ. Kinh doanh làm sao thu nhiều tiền lag được. Kaka.
 

Sứa.

Xe container
Biển số
OF-792935
Ngày cấp bằng
10/10/21
Số km
5,214
Động cơ
462,829 Mã lực
Tuổi
30
Ko rõ tiếng khác thế nào, chứ TA thì từ chuyên ngành hơi bị nhiều

Ví dụ trong giao thông thì resetlement là giải phóng mặt bằng, trong khi các thầy lại bảo là site clearance, đợt đi học TÒEFL cứ cãi nhau với thầy :)
Từ kỹ thuật với từ Xã hội có nhiều nghĩa khác nhau mà, vậy nên ngày xưa mới có chuyện nhờ bạn ĐHNN dịch cho " Điện tử chạy trong cánh đồng..." =))
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Ko rõ tiếng khác thế nào, chứ TA thì từ chuyên ngành hơi bị nhiều

Ví dụ trong giao thông thì resetlement là giải phóng mặt bằng, trong khi các thầy lại bảo là site clearance, đợt đi học TÒEFL cứ cãi nhau với thầy :)
Thuật ngữ chuyên ngành thì nước nào chả có, để dịch sang tiếng nước khác cần phải có hội đồng cấp quốc gia. Cái này ở mình chưa làm được. Nhìn sang Ukraina, đang chuẩn Soviet hăm hở chuyển sang chuẩn Âu-Mỹ, cuối cùng toàn dỡ nhà máy đi bán rẻ vì khôgn chuyển đổi được chuẩn để phát triển có tính kế thừa.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top