- Biển số
- OF-36688
- Ngày cấp bằng
- 6/6/06
- Số km
- 21,565
- Động cơ
- 753,484 Mã lực
Đối với công nhân thì đó là an toàn, vì lãnh đạo bảo thế.Chứng tỏ cái thùng đựng chất thải đã an toàn rồi.
Khi lãnh đạo đến thì full giáp, đểu thế cụ ạ.
Đối với công nhân thì đó là an toàn, vì lãnh đạo bảo thế.Chứng tỏ cái thùng đựng chất thải đã an toàn rồi.
Hydro (H2) chỉ có 2 nguyên tử, siêu siêu nhỏ đủ để lọt qua bất cứ hàng rào kim loại nào, nên vấn đề lưu trữ nó là một bài toán cam go nha cụ.Thực tế em thấy tương lai của nhiên liệu Hydro lỏng mới là tốt. Pin điện Hydro, chất thải sau phản ứng là nước, nguyên liệu đầu vào cũng được tách ra từ nước, tài nguyên đó mới là vô hạn. Kế đến là nhiên liệu sinh học (sản xuất được, tái chế từ từ các sản phẩm hữu cơ, giống với nhiên liệu hóa thạch), khi công nghệ phát triển thì không có gì là không thể.
Pin điện em thấy cũng chỉ là bước đệm, nó sẽ sớm bị lạc hậu khi trình độ phát triển khoa học diễn ra như vũ bão hiện nay.
Và nhà máy điện hạt nhân 1 năm thải ra không đáng bao nhiêu đâu.Theo em biết thì điện hạt nhận được coi là nguồn năng lượng sạch đấy. Các cụ hỏi Google đi.
Rác nhà máy điện hạt nhân tuy rất nguy hiểm phóng xạ nhưng người ta đã có quy trình kiểm soát nó rồi.
Và nhà máy điện hạt nhân 1 năm thải ra không đáng bao nhiêu đâu.
Em chưa tìm hiểu về nhà máy điện hạt nhân để biết chính xác nó thải ra bảo nhiêu. Nhưng con tàu sân bay của Mỹ. Nó chỉ nạp nhiên liệu sau 25 năm. Và mỗi lần nạp là 4kg uranium. Em cứ cho nhà máy kia lớn gấp 1000 lần đi. Thì 25 năm thải ra 4 tấn.
Cụ cứ đùa. Công nhân làm việc trong nhà máy điện hạt nhân cũng có bằng đại học đấy. Mà đây không phải Việt Nam. Nên họ hiểu rõ sự nguy hiểm như thế nào. An toàn cao lắm.Đối với công nhân thì đó là an toàn, vì lãnh đạo bảo thế.
Khi lãnh đạo đến thì full giáp, đểu thế cụ ạ.
Vâng Cụ, nếu dễ xơi thì các nhà khoa học cũng không phải vò đầu bứt tai thế.Hydro (H2) chỉ có 2 nguyên tử, siêu siêu nhỏ đủ để lọt qua bất cứ hàng rào kim loại nào, nên vấn đề lưu trữ nó là một bài toán cam go nha cụ.
Muốn trữ được nó thì phải làm vỏ dày, mà vỏ dày thì nặng, cũng chưa chắc ngăn được rò rỉ khí.
Cùng một bài toán với dung lượng năng lượng/pin thôi
Em thì chẳng tin điều cụ tin là thật. Rủi có thùng nào đó bục xì trong quá trình vận chuyển (mà mắt thường không nhìn thấy được) thì... người công nhân nọ được coi như mắc bệnh nan y.Cụ cứ đùa. Công nhân làm việc trong nhà máy điện hạt nhân cũng có bằng đại học đấy. Mà đây không phải Việt Nam. Nên họ hiểu rõ sự nguy hiểm như thế nào. An toàn cao lắm.
Điện hạt nhân gọi là sạch ở ý nghĩa ít phát thải các bon thôi, còn mặt môi trường là thảm họa đấy ... nói có quy trình nhưng là có tuân thủ tuyệt đối không mới là quan trọngTheo em biết thì điện hạt nhận được coi là nguồn năng lượng sạch đấy. Các cụ hỏi Google đi.
Rác nhà máy điện hạt nhân tuy rất nguy hiểm phóng xạ nhưng người ta đã có quy trình kiểm soát nó rồi.
Điện hạt nhân đi vào sản xuất chắc cũng phải hơn nửa thế kỷ rồi mà cụ vẫn còn tinh thần hoang sơ thế.Em thì chẳng tin điều cụ tin là thật. Rủi có thùng nào đó bục xì trong quá trình vận chuyển (mà mắt thường không nhìn thấy được) thì... người công nhân nọ được coi như mắc bệnh nan y.
Rẻ từ từ cụ. Con người xưa tới nay tuyền thế. Còn không, phải có đột phá bất thình lình. Như cụ dì đang ngồi tương tư, bị táo rơi vào thóp, thế là bung hai sợi dây thần kinh vốn đang bị chập, thế là có đột phá.Làm được. Nhưng nó lại không rẻ.
Điện hạt nhân đi vào sản xuất chắc cũng phải hơn nửa thế kỷ rồi mà cụ vẫn còn tinh thần hoang sơ thế.
làm em nhớ thời xưa nguyễn trường tộ đi xứ Tây về kể bên tây ngta treo đèn (điện) làm đèn đường các cụ triều đình bảo phét thế, đèn úp ngược thế có mà dầu chảy ra cháy hết à. Hoang sơ đến dễ thương cụ nhỉ
Nhiên liệu hạt nhân chắc cỡ 1/ triệu, 1/ trăm ngàn cái xỉ nhiệt điện chứ có phải núi rác thải như nó đâu,Điện hạt nhân gọi là sạch ở ý nghĩa ít phát thải các bon thôi, còn mặt môi trường là thảm họa đấy ... nói có quy trình nhưng là có tuân thủ tuyệt đối không mới là quan trọng
Chưa kể vài thảm họa như Fukushima nên người ta có cách nhìn khác với điện Hạt nhân rồi
Cái thực tế là điện hạt nhân đi vào sản xuất cả 50 60 năm rồi mà cụ cứ cố chê thì em chịu cụ.Vâng, nếu cụ bảo em có tinh thần hoang sơ thì cụ lại hoàn toàn nhầm, dù sao em cũng là người xuất thân từ Viện khoa học VN ra, chứ không phải chỉ dừng lại ở những kiến thức được cóp nhặt. Em dân Hóa, làm tại viện Vật Lý, chắc cũng không phải là người không có trí tuệ, phỏng Cụ?
Nào em dám chê đâu, chi phí sx điện hạt nhân là loại rẻ nhất rồi. Nhưng quản trị được rủi ro lại là bài toán khó. Vụ nổ nhà máy chắc cụ đã từng nghe qua. Phía sau nó là phải xử lý rác thải đúng quy trình. Tại sao lại phải đào sâu đến 400-500m để chôn lấp thì cụ cũng hình dung ra được mức độ khó khăn trong việc xử lý chất thải rồi nhỉ? Chất thải này không có phương án tiêu hủy, mà phải chôn lấp để cho nó hoàn thành chu kỳ bán dã (hàm lượng phóng xạ mất đi 1/2 trong một khoảng thời gian, rồi lại chờ một khoảng thời gian như trên để 1/2 số còn lại mất đi 1/2 tính phóng xạ... ) thời gian xử lý theo cấp số nhân, đến khi đạt được hàm lượng phóng xạ trong mức cho phép.Cái thực tế là điện hạt nhân đi vào sản xuất cả 50 60 năm rồi mà cụ cứ cố chê thì em chịu cụ.
Các cụ cười đèn treo ngược cũng hàm thượng thư cả đấy chứ có phải phường thất học đâu
Chu kỳ bán rã của urani 238 là khoảng 4,47 tỉ năm và của urani 235 là 704 triệu năm, do đó nó được sử dụng để xác định tuổi của Trái Đất. Hiện tại, các ứng dụng của urani chỉ dựa trên các tính chất hạt nhân của nó. Urani-235 là đồng vị duy nhất có khả năng phân hạch một cách tự nhiên.
cụ hồn nhiên vậy chắc thọ lâu đấy ...Nhiên liệu hạt nhân chắc cỡ 1/ triệu, 1/ trăm ngàn cái xỉ nhiệt điện chứ có phải núi rác thải như nó đâu,
Mà đã qua sử dụng thì % nó cũng về cỡ tương đương quặng uranium trong tự nhiên thôi cụ à.
Quặng ura người ta còn khai thác bằng tải ben trần mà cụ cứ phải làm quá lên
Thế cụ có chỗ nào văn hóa phản biện cao hơn ở đây thì cho ae OF mở rộng tầm mắt đi cụ , mình đoán chỗ đấy là hội VLO có đúng không cụ ? ...kkkNhiều nich còm bỉ bôi, ngây ngô và chả có tý hiểu biết nào nhỉ. Chán cho cái văn hóa phản biện trên OF này.
Em cũng dân chuyên ra mà cụ làm như em đếch biết phân rã hạt nhân là cái đếch gì thế.Nào em dám chê đâu, chi phí sx điện hạt nhân là loại rẻ nhất rồi. Nhưng quản trị được rủi ro lại là bài toán khó. Vụ nổ nhà máy chắc cụ đã từng nghe qua. Phía sau nó là phải xử lý rác thải đúng quy trình. Tại sao lại phải đào sâu đến 400-500m để chôn lấp thì cụ cũng hình dung ra được mức độ khó khăn trong việc xử lý chất thải rồi nhỉ? Chất thải này không có phương án tiêu hủy, mà phải chôn lấp để cho nó hoàn thành chu kỳ bán dã (hàm lượng phóng xạ mất đi 1/2 trong một khoảng thời gian, rồi lại chờ một khoảng thời gian như trên để 1/2 số còn lại mất đi 1/2 tính phóng xạ... ) thời gian xử lý theo cấp số nhân, đến khi đạt được hàm lượng phóng xạ trong mức cho phép.
Em thì dốt lý hơn cụ, toàn thi được có 5 điểm thôi hà.Em cũng dân chuyên ra mà cụ làm như em đếch biết phân rã hạt nhân là cái đếch gì thế.
Gì chứ em thi ĐH Lý cũng 9,75đ mà.
Cụ doạ em ghê quá.
Thiếu cách gì để xử lý mà cụ phải liệt kê làm như không có cách nào kiểm soát nó?
Thế 50 năm qua cả thế giới chết vì rác thải điện hạt nhân hết rồi hả cụ?
Mấy cái cụ chế cháo máy bay, tàu ngầm...này bỏ qua đi cụ ơi. Các nhà máy SX hydro sẽ có ngay thôi cụ, chi phí đầu tư nó không quá cao. Nhưng vẫn đề không phải các nhà máy SX hydro, mà các trạm bơm hydro và bình chứa hydro trên xe làm sao cho an toàn, giá thành xe khá cao. Để giải quyết vấn đề này thì đến hiện nay chưa khả thi cụ. Xe hydro mà dò rỉ, rất dễ tự kích nổ. Khi nổ nó là 1 quả bom khí, mức độ tàn phá của nó rất lớn. Vậy nên tương lai là xe sử dụng hydro kim loại (Metal hydrides) an toàn hơn cụVới oto cũng chạy rồi mà. E đã xuống gặp bác Khanh những năm đó. Tất nhiên còn nhiều điều nên chưa đi đến chung kết đc.
Quá trình điện phân tách H2 liên tục nên cũng gọn. Chỉ là hiệu quả thì e chưa ngồi bàn đánh giá đc. Còn ứng dụng như làm máy cắt H2 thì bác ấy có nhiều máy, gọn nhẹ. Cơ bản tất cả vẫn phải có điện. Bao nhiêu điện mới là vấn đề
Kỹ sư Việt chế ôtô chạy nước lã, người Nhật chào thua
Sau nhiều ngày đêm miệt mài, những chiếc vành inox đầu tiên cũng xuất hiện với chất lượng và kiểu dáng tương đương vành inox Nhật Bản. Không chỉ đánh bại hàng Nhật, chiếc vành inox còn chu du sang tận châu Âu.vietnamnet.vn