Em mà nà nãnh đạo ,em chỉ cần tăng giá xăng nhanh dần đều, đến năm 2024 là 300k/lít .Việc chuyển xăng thành điện nhanh như chớp.
Gớm, thế cụ tính 10 năm nhà máy điện hạt nhân có thải ra đến 100 mét khối vật liệu ko mà phải sợ?Haiza, chết thì nó không chết được ngay thì mới khốn nạn chứ Cụ.
Nó gây ra đột biến gen của động vật, thực vật, con người, nó gây hủy hoại tế bào (chết luôn thì lại tốt quá... )...
Cụ giỏi thì phải nghĩ thêm tí nữa, chứ mới chỉ biết 1 mà không biết 2 thì chưa hẳn đã là biết.
Việc này giống như thày bói xem voi vậy.
Nhu cầu tôi lại khác: một con xe nhỏ gọn làm chiếc thứ 2 trong nhà nên bán kính hoạt động 20 km thì chỉ cần pin đủ 200 km sacju ko cần nhanh vì đỗ nhà cả đêm. Yêu cầu xe đầm chắc đẹp, vận hành tốt và an toàn. Nếu giá cạnh tranh thì càng tốt.Cụ nào chê thì cứ chê. Chứ e đang hóng con VF7 ra để cọc
Mà nhiều cụ dị ứng nhà Vin nhỉ? E ở cái căn hộ họ nhà Vin cũng có vài điểm ko hài lòng. Nhưng đa phần e thấy dịch vụ khá ổn. Có lẽ e dễ tính
Con VF7 này e chỉ cần nó chạy đc 350-400km/lần sạc là ok rồi. Nhu cầu e chạy xa nhất bán kính tầm 200km đổ lại. Đi xa hơn nữa thì kiếm điểm sạc, chả lo
Gớm, thế cụ tính 10 năm nhà máy điện hạt nhân có thải ra đến 100 mét khối vật liệu ko mà phải sợ?
Nó phân rã ra tia alpha beta gamma thì tia nào gây huỷ tế bào như cụ nói?
Mà cái tia đó thì đâm xuyên được bao xa?
Cụ tính giùm luôn chôn sâu bao nhiêu thì nó an toàn? Quy hoạch khu xử lý 10 km2 có đủ an toàn cho cụ chưa?
Cứ phải khai vống lên làm chi vậy cụ.
Tia X xuyên xa nhất tường betong vài chục phân đã đủ ngăn nó rồi, làm quá lên làm chi cho khổ
Chất thải phóng xạ không ai cho vào betong đâu cụ. Vì chi phí nó đắt. Để cản xạ, người ta dùng vật liệu có tỷ trong nặng như chì, thép, thép crom.. làm thùng chứa là xong. Tất nhiên để đảm bảo an toan, nó cần khu riêng.Gớm, thế cụ tính 10 năm nhà máy điện hạt nhân có thải ra đến 100 mét khối vật liệu ko mà phải sợ?
Nó phân rã ra tia alpha beta gamma thì tia nào gây huỷ tế bào như cụ nói?
Mà cái tia đó thì đâm xuyên được bao xa?
Cụ tính giùm luôn chôn sâu bao nhiêu thì nó an toàn? Quy hoạch khu xử lý 10 km2 có đủ an toàn cho cụ chưa?
Cứ phải khai vống lên làm chi vậy cụ.
Tia X xuyên xa nhất tường betong vài chục phân đã đủ ngăn nó rồi, làm quá lên làm chi cho khổ
Vậy Cụ đã từng bao giờ đặt dấu hỏi rằng, điện nguyên tử ưu việt như vậy, mà thế giới lại không phát triển quy mô lớn hơn mà giờ đang tìm cách làm giảm quy mô đi? Phải chăng là không đủ nguyên liệu hay còn vấn đề gì phía sau nó?
Rất buồn cười trong tranh luận với Cụ, là cụ không chỉ ra được vấn đề nằm ở đâu, mà lại bỏ bóng đá người.
Nếu kiến thức của hai ta chỉ dừng lại ở mức độ nhìn cái đèn treo ngược, thì cũng không cần phải tranh luận để tìm hiểu ngọn ngành vấn đề đâu nhỉ?
Cụ xem phim của Ma vồ hơi nhiều (quá 120 phút mỗi ngày)Bọc đc chì đã tốt cụ ạ, em sợ còn có chôn lấp như rác thải thông thường thôi ý ...
Em bẩu là cái tia X đi xa nhất vài chục phân betong là đủ cản rồi, chứ em có nói bắt buộc dùng bê tông cho nó đâu???!!Chất thải phóng xạ không ai cho vào betong đâu cụ. Vì chi phí nó đắt. Để cản xạ, người ta dùng vật liệu có tỷ trong nặng như chì, thép, thép crom.. làm thùng chứa là xong. Tất nhiên để đảm bảo an toan, nó cần khu riêng.
e thì làm gì có đc thưởng thức phim như cụ đâu ... chỉ có già rồi nên sợ chết thôiCụ xem phim của Ma vồ hơi nhiều (quá 120 phút mỗi ngày)
Tranh luận mấy vụ này nó chả đi đến đâu. Các cụ cứ tính chất thải phóng xạ nó cho vào tank (inox, chì...) bịt kín lại, bảo quản 1 khu riêng, đến 500 -1000 năm sau đời chút chít chụt chịt...các cụ, lại lôi ra bọc thêm 1 lớp inox nữa....cứ như vậy. Có mà bố ông tia; gama, beta.....cũng không chui ra đượcEm bẩu là cái tia X đi xa nhất vài chục phân betong là đủ cản rồi, chứ em có nói bắt buộc dùng bê tông cho nó đâu???!!
Vật liệu nào cũng có phương thức kiểm soát hết, việc gì phải lôi bán rã tỷ năm vô mà doạ nhau làm gì hả cụ??
Vâng cụ. Nhiên liệu hạt nhân có nhõn tí chứ có phải núi này núi kia như nhiệt điện đâu mà sợ ko có cách xử lý cho nó.Tranh luận mấy vụ này nó chả đi đến đâu. Các cụ cứ tính chất thải phóng xạ nó cho vào tank (inox, chì...) bịt kín lại, bảo quản 1 khu riêng, đến 500 -1000 năm sau đời chút chít chụt chịt...các cụ, lại lôi ra bọc thêm 1 lớp inox nữa....cứ như vậy. Có mà bố ông tia; gama, beta.....cũng không chui ra được
Canada, Nhật bản, UAE, Arab thì vũ khí hạt nhân đâu ra mà nó xây ầm ầm cụ ơi.Nhiều cụ cứ nghĩ điện hạt nhân nhiều ưu việt ( hay được cho là như vậy ) mà các nước không phát triển ?
Tư duy cũng co cái lô -gic, nhưng chưa hiểu bản chất của vấn đề.
Việc phát triển các lò phản ứng hạt nhân nó đòi hỏi công nghệ cao mà không phải nước nào cũng có đủ trình độ để phát triển, chưa kể nguồn nguyên liệu là Uranium cũng phải đạt tiêu chuẩn làm giàu nhất định, mà công nghệ làm giàu Uranium không phải nước nào cũng làm chủ được.
Chưa kể quy trinh SX điện từ năng lượng nguyên tử nó rất chặt chẽ, quản lý kém là xảy ra sự cố thì là thẩm họa cho dân cả 1 vùng rộng lớn và muốn khắc phục phải tốn thời gian hàng trăm năm sau...
Cho nên không phải nước nào cũng đủ khả năng về công nghệ, về tài chính để phát triển điện hạt nhân.
Các cụ nhìn ra thế giới mà xem, những nước có nhiều nhà máy điện hạt nhân là những giàu có, phát triển và /hoặc là những nước đi đầu thế giới và sở hữu vũ khí hạt nhân : Pháp, TQ, Mỹ...Ngoại lệ có Hàn Quốc không là cường quốc vũ khí hạt nhân nhưng đang phát triển nhiều điện hạt nhân.
Việt Nam có muốn phát triển điện hạt nhân không ?
Xin thưa các cụ : Có chứ. Nhưng lực bất tòng tâm, chúng ta thiếu cả con người, công nghệ lẫn tài chính để phát triển điện hạt nhân. Nếu VN xây dựng nhà máy điện hạt nhân, chúng ta phải mua 100% mọi thứ cho nhà máy điện hạt nhân và phải thuê chuyên gia nước ngoài vận hành nhà máy trong thời gian dài ban đầu...à có lẽ gạch-xi măng-sắt thép để xây dựng thì chúng ta tự chủ được.
có con E34 đó cụ. Đi tầm 200km trở lại thoải mái. Chạy loanh quanh thành phố vô tư. Giá hiện giờ tầm 500-550 củ là hợp lý rồi. Em định lấy e34 rồi đó chứ. mà tại con vf7 đẹp quá nên lại quyết định chờ. Vf7 mà tầm 7-800 củ là chốt luôn. Mà theo định giá vf8 có 1.057 lại thêm mớ voucher - 150 củ...thì khả năng vf7 rẻ hơn là chắc rồiNhu cầu tôi lại khác: một con xe nhỏ gọn làm chiếc thứ 2 trong nhà nên bán kính hoạt động 20 km thì chỉ cần pin đủ 200 km sacju ko cần nhanh vì đỗ nhà cả đêm. Yêu cầu xe đầm chắc đẹp, vận hành tốt và an toàn. Nếu giá cạnh tranh thì càng tốt.
Có lẽ số người có nhu cầu xe thứ 2 như tôi cũng nhiều nên thị trường ban đầu vậy là cũng ổn mà chưa thấy các hãng chú trọng khai thác.
Em hoàn toàn đồng ý với cụ về con xe (không chạy bằng xăng dầu) đang đứng cạnh cửa sổThằng em mới đặt mua xe điện
ngồi tính tính toán toán bảo em là, tóm lại 12 năm hoà vốn xe với giá xăng hiện nay. Điện khá rẻ, tiện, êm không cần dầu....
vầng. Đúng là thế nhưng còn ngập các vấn đề kỹ thuật chưa giải quyết.
Theo ý kiến cá nhân, em cho là tập chung chế tạo động cơ điện khít luôn lắp máy xăng để có thể song song 2 loại chuyển đổi và cải tiến xe cũ, có như vậy mới phù hợp tình hình thực tế.
các cụ ý kiến ntn?
Ngày xưa bạn em đúc cục nguồn phóng xạ vào túi đi chơi, xong để quần treo ở nhà. Vì bên ngoài nguồn nó bọc inox cực đẹp, nó chả biết. Sau các bố tìm trên xe chả thấy, báo động toàn đơn vịVâng cụ. Nhiên liệu hạt nhân có nhõn tí chứ có phải núi này núi kia như nhiệt điện đâu mà sợ ko có cách xử lý cho nó.
Với em, cái mà làm phải canh phòng cẩn mật là sợ để lọt ra ngoài khủng bố nó xách nó đem đi làm bom bẩn chẳng hạn, chứ có phải vì không có cách kiểm soát vấn đề phát xạ của rác thải hạt nhân này kia đâu
Có lẽ sau này sẽ khác. E đã xuống HP trải nghiệm rồi. Về nguyên tắc nếu điện phân nước lấy H2 thì tốn năng lượng. Tuy nhiên sẽ hy vọng là có 1 loại hóa chất để hỗ trợ quá trình điện phân nhanh gấp nhiều lần thì sẽ rẻ
Có cái Nissan Left rồi Nissan Kicks đấy cụXe điện thì cứ chở theo cái máy phát điện là giải quyết được tất cả vấn đề rồi
Học tốt vật lý C2 sẽ không có tư duy như thế.Về nguyên tắc họ điện phân nước lấy h2 để chạy xe, đồng thời sản sinh ra điện để tiếp tục điện phân nước theo chu trình khép kín, và phải giải quyết vấn đề công nghệ là làm sao cho công sinh ra >= công tiêu thụ.
Còn xe chạy điện muốn thay xe xăng thì phải giải quyết được bài toán quãng đường, thời gian nạp điện và thậm chí cả lượng điện phát sinh khi chuyển từ xe nl hóa thạch sang điện, con số đấy cũng không nhỏ và lấy ở đâu ra?