Xe bus thì pin toàn để trên nóc. Không tin cụ hỏi bên vinbus coi.Không ai đặt pin trên nóc xe cả.
Xe bus thì pin toàn để trên nóc. Không tin cụ hỏi bên vinbus coi.Không ai đặt pin trên nóc xe cả.
1. Xe Hybrid nếu có nhiều thì cũng chỉ ở Nhật. Xét bình diện cả thế giới thì là ítĐấy là cụ nghĩ vậy thôi nhér đang bên nhật đâyxe hybrid bên này dân nó chuộng lắm nhất là hybrid của toyota. Xe hybrid e nghĩ nó ko phức tạp đâu vì xe đi 13 năm mà ko hỏng hóc gì hết. Trung bình xe hybrid đi 1 lít dc 25km nếu xe cũ tầm 20km. Xe hybrid bình thường chạy khoảng 14 vạn vẫn oke nếu thay bình mới thì 30 triẹu còn bình cũ 5 triệu cụ nhé.
Không ai đặt pin trên nóc xe cả.
Cái này nó không liên quan, sạc nhanh hay chậm nó liên quan đến công suất đầu vào thôi ạ.Em thì cũng ngu nhưng nhớ láng máng là cường độ tỷ lệ thuận với hiệu điện thế
E nói với tay người Nhật nó bảo là mua xe hb giá cao cũng giống như trả trước cho phần chênh lệch nhiên liệu so với xe thuần chạy bằng nhiên liệu.1. Xe Hybrid nếu có nhiều thì cũng chỉ ở Nhật. Xét bình diện cả thế giới thì là ít
2. Xét bình diện xe phổ thông thì lại hoàn toàn không có, giờ mới có thêm anh Cross, còn đâu toàn xe sang
3. Bền là do xe Lexus nó bền, chứ xe Đức Hybrid thì vỡ mồm
4. So với xe xăng truyền thống thì rõ ràng là phức tạp hơn. Bảo ko phức tạp hơn thì thôi em không tranh luận nữa.
Đúng rồi ạ.E nói với tay người Nhật nó bảo là mua xe hb giá cao cũng giống như trả trước cho phần chênh lệch nhiên liệu so với xe thuần chạy bằng nhiên liệu.
Cụ đang phê phán thiết kế của Vinbus à? cẩn thận em vang cụ bây giờ ?Không ai đặt pin trên nóc xe cả.
Không ai đặt pin trên nóc xe cả.
Lại thiết kế ngẫn rồi. Xe oto nhà SX thiết kế để dồn trọng tâm càng thấp càng tốt (giữ ổn định xe tốt hơn). Bus điện lại chuyển trọng tâm lên cao, nó ngược với quy tắc vật lý. Khi chạy ở tốc độ cao đường trơn trượt, phanh đột ngột..lực quán tính rất dễ gây mất cân bằng xe.Xe bus thì pin toàn để trên nóc. Không tin cụ hỏi bên vinbus coi.
Hình như là xe lai xăng điện chứ cụ. Chỉ có máy xúc là dùng điện, cấp qua cáp, không dùng pin.Xe tải siêu nặng ở mỏ toàn xe điện đấy cụ ạ.
Xe buýt điện chạy trong TP nên thiết kế chạy tối đa 50km/h thôi, nên để pin lên nóc xe cho tiện thay / tháo pin ...Lại thiết kế ngẫn rồi. Xe oto nhà SX thiết kế để dồn trọng tâm càng thấp càng tốt (giữ ổn định xe tốt hơn). Bus điện lại chuyển trọng tâm lên cao, nó ngược với quy tắc vật lý. Khi chạy ở tốc độ cao đường trơn trượt, phanh đột ngột..lực quán tính rất dễ gây mất cân bằng xe.
Vẫn chạy ầm ầm là ngon rồi cụXe buýt điện chạy trong TP nên thiết kế chạy tối đa 50km/h thôi, nên để pin lên nóc xe cho tiện thay / tháo pin ...
Giống loại xe buýt City tour các cụ nhìn thấy 1 đống người ngồi trên nóc xe ý, đống người đó nặng bằng cục pin thôi...xe vẫn chạy ầm ầm.
Em không hiểu để pin trên nóc lại dễ tháo hơn dưới gầm. Máy bay đã phải chuyển động cơ từ trên thân xuống dưới cánh để dễ sửa chữa, bảo dưỡng điều này phải gia cố thêm cho cánh. Sàn xe cao không cần cốp như xe khách sao phải đặt pin trên nóc. Pin của VF9 đã nặng 900kg. Thì pin xe buýt nặng 2 tấn là ít. Khối lượng này làm thân trên xe phải gia cố rất nhiều. Hệ thống làm mát lại đặt ở dưới. Động cơ đặt dưới rồi. Trọng tâm cao.Xe buýt điện chạy trong TP nên thiết kế chạy tối đa 50km/h thôi, nên để pin lên nóc xe cho tiện thay / tháo pin ...
Giống loại xe buýt City tour các cụ nhìn thấy 1 đống người ngồi trên nóc xe ý, đống người đó nặng bằng cục pin thôi...xe vẫn chạy ầm ầm.
Ít nhất cụ nên tin Elon Musk.mấy Chiên gia mạng tay không thì khẳng định xe điện là sai lầm chiến lược, sẽ chết sớm.
mấy ngàn chuyên gia xịn của porsche, mer, bim, toy, vinfast... thì lại công nhận tương lai là xe điện, và đầu tư hàng trăm tỉ đô, phát triển xe điện.
em biết tin ai đây?
Nhầm to. Bản quyền sáng chế xe xăng dầu nằm ở các hãng xe. Điều này các hãng xe mới rất khó tiếp cận. Tuy nhiên bản quyền sáng chế xe điện lại nằm ở các hãng công nghệ. Mà các hãng có tiền là mua được vì các hãng công nghệ họ đâu có sản xuất xe. Nên mới có nhiều hãng xe điện ra đời đến thế.Trên bình diện toàn cầu thì XĐ là xu thế.
Cụ thể ở xứ ta thì phát triển xe điện dựa trên nền tảng gì?
Nếu phát triển công nghệ xe điện dựa trên nền tảng: QUYẾT TÂM, PHẤN ĐẤU, PHÁT HUY..., lao động CẦN CÙ, THÔNG MINH, SÁNG TẠO thì chưa phải câu trả lời sáng giá.
Máy bay có 2 động cơ thì mới cho ra cánh chứ chỗ đâu mà để. Còn xe buýt thì có lẽ đặt pin trên cao dễ dùng cần cẩu tháo ra hơn.. Máy bay đã phải chuyển động cơ từ trên thân xuống dưới cánh để dễ sửa chữa, bảo dưỡng điều này phải gia cố thêm cho cánh. Sàn xe cao không cần cốp như xe khách sao phải đặt pin trên nóc. Pin của VF9 đã nặng 900kg. Thì pin xe buýt nặng 2 tấn là ít. Khối lượng này làm thân trên xe phải gia cố rất nhiều. Hệ thống làm mát lại đặt ở dưới. Động cơ đặt dưới rồi. Trọng tâm cao.
Cứ pin đi đủ dài, xe đi sướng là có người mua thôi cụ. Xe điện bước đầu nó phục vụ đối tượng hay tệp khách hàng riêng. Cũng như xe cao cấp, nó không phục vụ đại trà10 cái fis ẩn khi xài EV:
- Mua xe mắc hơn.
- Phí đăng ký hằng năm (Xăng có trong đó phí đường bộ nên trừ khi đc bang như CA hổ trợ.)
- Chạt trên đường.
- BH mắc hơn.
- Thay Bin (sau 100Kmiles có thể lên tới $20K.)
- Mở công nghệ (Vd Autopilot.)
- Sửa chửa mắc hơn (đâu phải garage nào cũng chơi đc, chắc như xe Đức.)
- Đầu tư ổ sạc tại za ($1500.)
- Nhiệt độ (ai ở SDiego chứ cao hay thấp quá cũng phiền.)
- Thời zan chạt.