"TRỌNG TẢI xe có nghĩa là bao gồm cả trọng lượng xe, khối lượng hàng hóa xe chở và trọng lượng những người ngôi trên xe;" là theo QC nào??? mà cụ bảo đúngCâu trả lời chuẩn và theo đúng Quy chuẩn.
"TRỌNG TẢI xe có nghĩa là bao gồm cả trọng lượng xe, khối lượng hàng hóa xe chở và trọng lượng những người ngôi trên xe;" là theo QC nào??? mà cụ bảo đúngCâu trả lời chuẩn và theo đúng Quy chuẩn.
Tính theo các quy định thì xe bán tải có trọng tải khoảng gần 3 tấn.
Theo điều 4.23 của Quy chuẩn 41: xe ô tô con là chỉ ô tô chở người không quá 9 chỗ ngồi kể cả lái xe hoặc ô tô chở hàng với trọng tải không quá 1,5 tấn.
Xe bá tải xếp vào loại xe con
Trọng tải - trọng lượng xe cộng hàng, có tổng trọng lượng (trọng lượng xe cộng hàng) cụ nhé.Bác bị nhầm rồi. Trọng tải ở đây là ko phải là bác cân cả xác xe. Mà là hàng hoá chở trên thùng xe. Ghi trog đăng ký xe đó bác.
em nghĩ đây là câu trả lời rõ ràng nhất, súc tích nhất và dể hiểu nhất cho các cụ... đọc cái là hiểu ra vấn đề liền từ nay cứ theo cách giải thích này mà chiến với " bọn ác " . Đã kính cụ 1 lyXe bán tải thì hiện nay có 2 văn bản định nghĩa (xe tải, xe con):
1. TCVN 7271 : 2003 Phương tiện giao thông đường bộ - Ô tô - Phân loại theo mục đích sử dụng do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC22 Phương tiện giao thông đường bộ và Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ khoa học và Công nghệ ban hành năm 2003 và có sửa đổi 2:2010 TCVN 7271:2003-------------------
1.1- Phạm vi ap dụng của TCVN 7271 : 2003
"1 Phạm vi áp dụng1.2- Phân loại xe bán tải theo TCVN 7271 : 2003 và sửa đổi 2:2010 TCVN 7271:2003
Tiêu chuẩn này quy định việc phân loại ô tô theo mục đích sử dụng đối với ô tô chở người, ô tô chở hàng và ô tô chuyên dùng"
Xe bán tải sẽ được phân làm 2 loại:
+ Ô tô chở người - theo mục 3.1 và được phân thành 1 loại
Xe con - theo mục 3.1.1
+ Ôtô chở hàng (Ô tô tải) - theo mục 3.2 và được phân thành 2 loại:
Ô tô PICKUP chở hàng ca bin đơn - theo mục 3.2.7
Ô tô PICKUP chở hàng ca bin kép - theo mục 3.2.8
2. QCVN 41:2012/BGTVT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ do Tổng Cục Đường bộ Việt Nam biên soạn, Bộ Khoa học Công nghệ thẩm định, Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 17/2012/TTBGTVT ngày 29/5/2012.
2.1- Phạm vi ap dụng của QCVN 41:2012/BGTVT
"Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn này quy định về hệ thống báo hiệu đường bộ bao gồm: Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, tường bảo vệ và rào chắn, cột kilômét, cọc H, mốc lộ giới, gương cầu lồi và dải phân cách tôn sóng. Điều 2. Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng cho tất cả các tuyến đường bộ trong mạng lưới đường bộ Việt Nam gồm: quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị, đường chuyên dùng, và các đường nằm trong hệ thống đường tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên-sau đây gọi là các tuyến đường đối ngoại (Hiệp định GMSCBTA;các thỏa thuận trong ASEAN và các thỏa thuận quốc tế khác)."2.2- Phân loại xe bán tải theo QCVN 41:2012/BGTVT
Xe bán tải sẽ được phân làm 2 loại dựa trên "Điều 4. Giải thích từ ngữ"
+ Ôtô con - theo mục 4.23
"4.23 Ôtô con là chỉ ôtô chở người không quá 9 chỗ ngồi kể cả lái xe, hoặc ôtô chở hàng với trọng tải không quá 1,5tấn. Ôtô con bao gồm cả các loại có kết cấu như môtô ba bánh nhưng khối lượng bản thân lớn hơn 400kg trở lên và trọng tải không quá 1,5tấn;"
Thông thường các xe bán tải tại việt nam hiện nay ở dạng này
+ Ôtô tải - theo mục 4.24
"4.24 Ôtô tải là chỉ ôtô chở hàng hoặc thiết bị chuyên dùng có trọng tải từ 1,5tấn trở lên;"
Không biết hiện xe bán tải ở việt nam có loại này không về lý thuyết là có
Như vậy theo phạm vi áp dụng thì
+ TCVN 7271 : 2003 là Tiêu chuẩn để cơ quan nhà nước quản lý, phân loại phương tiện phục vụ công tác thuế, Đăng ký, đăng kiểm... và những vấn đề không liên quan đến tham gia giao thông.Kết luận: Xe bán tải khi tham gia giao thông sẽ phải tuân thủ theo QCVN 41:2012/BGTVT và như vậy sẽ được coi là Otô con (ngoại trừ các xe thuộc điều 4.24)
+ QCVN 41:2012/BGTVT Là Quy chuẩn để mọi người tham gia giao thông thực hiện khi nhìn thấy "những báo hiệu" trên đường (Biển báo, vạch sơn, phân làn...)
Nó cũng ly giải tại sao trong đăng ký, đăng kiểm của các bác ghi là xe tải mà khi chạy trong Tp như xe con mà o bị xxx hỏi thăm
Nó cũng là bùa hộ thân khi được các anh xxx nắn gân
(Trên đây là ngu ý của em các bác cứ cho y kiến)
Xe có trọng lượng hơn 2 tấn nhưng không phải là ôtô chở hàng thì không thể gọi là ôtô tải đc; Phải có 2 đk: 1/ ôtô chở hàng, 2/ trọng tải từ 1,5 tấn trở lên.nếu trọng lượng xe cộng hàng thì mấy e 5 chỗ hạng sang nhiêu hơn 2 tấn là xe tải à. Luật VN thật mù mờ để các a thực thi pháp luật lách thì phải, hic
Cụ xem lại Quy chuẩn QCVN 41:2012/BGTVT đi nhá.Trọng lượng đồng nghĩa với khối lượng
Trọng tải đồng nghĩa với tải trọng
Trọng lượng (khối lượng) xe = trọng lượng (khối lượng) bản thân xe + trọng lượng (khối lượng) hàng hóa + trọng lượng (khối lượng) người ngồi
Trọng tải (tải trọng) xe là trọng lượng (khối lượng) tối đa của các vật mà xe được phép chở theo thiết kế (hoặc đăng kiểm, đăng ký) của phương tiện.
Ví dụ: Ô tô chở hàng với trọng tải (tải trọng) không quá 1,5 tấn là trọng lượng (khối lượng) tối đa từ 1,5 tấn trở xuống của hàng hóa mà xe được phép chở theo thiết kế (hoặc đăng kiểm, đăng ký) của phương tiện.
Quá dễ hiểu phải không ạ
Hầu hết xe bán tải (pickup) trên thị trường có trọng tải từ 1,5 tấn trở xuống (trọng lượng hàng hóa) vì vậy là xe con theo đúng giải thích tại khoản 4.23 điều 4 QC41Cụ xem lại Quy chuẩn QCVN 41:2012/BGTVT đi nhá.
E ko chém nhé, e chỉ trích trong Quy chuẩn QCVN 41:2012/BGTVT thôi, đề nghị cụ đọc "KỸ" lại Quy chuẩn QCVN 41:2012/BGTVT nhé.Hầu hết xe bán tải (pickup) trên thị trường có trọng tải từ 1,5 tấn trở xuống (trọng lượng hàng hóa) vì vậy là xe con theo đúng giải thích tại khoản 4.23 điều 4 QC41
Cụ chém ẩu sai bét nhè trong thớt này, được mỗi cái nhiệt tình
Trọng tải xe lại chuyển sang thành trọng tải cầu đường rồi àE ko chém nhé, e chỉ trích trong Quy chuẩn QCVN 41:2012/BGTVT thôi, đề nghị cụ đọc "KỸ" lại Quy chuẩn QCVN 41:2012/BGTVT nhé.
Trước khi có Quy chuẩn QCVN 41:2012/BGTVT thì đã có Nghị định 15/2003-NĐ-CP và Công văn của Bộ Giao thông giải thích với Bộ Công an về trọng tải oto (mặc dù từ năm 2003) cũng nói rõ: "Trọng tải xe (gồm trọng lượng bản thân xe và trọng lượng hàng) là tải trọng được ghi trên biển báo". (Tải trọng ở đây là tải trọng của đường bộ, là khả năng chịu tải khai thác của cầu và đường để đảm bảo tuổi thọ công trình theo thiết kế).
Xe tải chạy trên cầu, đường thì người ta chỉ tính TỔNG TRỌNG LƯỢNG XE thôi, tất cả các biển báo quy định trọng tải của xe tải tại các cầu, đường bộ chính là "hạn chế trọng lượng xe" có tổng trọng lượng ghi trên biển báo.
Như vậy là Theo Quy chuẩn QCVN 41:2012/BGTVT thì: Trọng tải - trọng lượng xe cộng hàng (chữ số tấn ghi bằng màu trắng trên hình vẽ xe) thì chỉ cấm những ôtô có tổng trọng lượng (trọng lượng xe cộng hàng) vượt quá con số đã quy định trên biển phải đặt biển số 106b.Trọng tải xe lại chuyển sang thành trọng tải cầu đường rồi à
Cần phân biệt sự khác nhau và giống giữa trọng tải và trọng lượng. Thể theo nguyện vọng của cụ, nhà em tạm trích QC41:
Giải thích cho cụ Biển số 106b:
Trọng tải (cầu đường) = (tổng) trọng lượng xe = trọng lượng (toàn bộ) xe = trọng lượng (bản thân) xe + trọng lượng hàng hóa + trọng lượng người ngồi (lái xe và phụ xe). Trọng tải ghi ở trong câu này (tại điểm b khoản B.6 phụ lục B QC41) hàm ý là trọng tải của cầu đường, không phải trọng tải của xe nhé cụ
Vì đối tượng của biển 106b là xe tải nên trọng lượng của lái xe và phụ xe (2x70kg=140kg) quá nhỏ so với trọng lượng bản thân xe tải và hàng hóa nên người ta bỏ qua người ngồi, coi như trọng lượng = 0kg. Trong hình thì trị số 2,5 tấn ghi trên biển 106b là trọng tải của cầu đường, cũng là tổng trọng lượng của trọng lượng bản thân xe và hàng hóa đó cụ
Thực tế trọng tải của cầu đường lớn hơn trị số ghi trên biển báo gấp nhiều lần nhưng tạm hiểu nôm na là như vậy, có lẽ quy chuẩn về báo hiệu thì không cần phải phân tích quá kỹ gây khó hiểu, khó chấp hành cho lái xe nên người soạn thảo điểm b khoản B.6 phụ lục B QC41 hơi chủ quan và lạm dụng khi sử dụng từ “trọng tải”, vừa không chính xác vừa dễ bị nhầm lẫn thành trọng tải của xe
Cụ nên chọn văn bản pháp quy mà nghiên cứu, ví dụ: thông tư hướng dẫn số 07/2010/TT-BGTVT chẳng hạn, đừng đọc công văn linh tinh. Về cơ bản cụ hiểu gần đúng rồi, chỉ nhầm 1 câu thôi (tô đậm màu đỏ ý). Trọng tải đồng nghĩa với tải trọng cụ à, không khác nhau gì đâu. Sai 1 ly đi 1 dặm là vậy đấy ạ
Không phải tranh luận nữa các cụ. Khái niệm "trọng tải" đã được định nghĩa rõ ràng tại TT 91/2015/TT-BGTVT, ngày 31/12/2015 (có hiệu lực từ 1/3/2016):Trọng tải xe lại chuyển sang thành trọng tải cầu đường rồi à
Cần phân biệt sự khác nhau và giống giữa trọng tải và trọng lượng. Thể theo nguyện vọng của cụ, nhà em tạm trích QC41:
Giải thích cho cụ Biển số 106b:
Trọng tải (cầu đường) = (tổng) trọng lượng xe = trọng lượng (toàn bộ) xe = trọng lượng (bản thân) xe + trọng lượng hàng hóa + trọng lượng người ngồi (lái xe và phụ xe). Trọng tải ghi ở trong câu này (tại điểm b khoản B.6 phụ lục B QC41) hàm ý là trọng tải của cầu đường, không phải trọng tải của xe nhé cụ
Vì đối tượng của biển 106b là xe tải nên trọng lượng của lái xe và phụ xe (2x70kg=140kg) quá nhỏ so với trọng lượng bản thân xe tải và hàng hóa nên người ta bỏ qua người ngồi, coi như trọng lượng = 0kg. Trong hình thì trị số 2,5 tấn ghi trên biển 106b là trọng tải của cầu đường, cũng là tổng trọng lượng của trọng lượng bản thân xe và hàng hóa đó cụ
Thực tế trọng tải của cầu đường lớn hơn trị số ghi trên biển báo gấp nhiều lần nhưng tạm hiểu nôm na là như vậy, có lẽ quy chuẩn về báo hiệu thì không cần phải phân tích quá kỹ gây khó hiểu, khó chấp hành cho lái xe nên người soạn thảo điểm b khoản B.6 phụ lục B QC41 hơi chủ quan và lạm dụng khi sử dụng từ “trọng tải”, vừa không chính xác vừa dễ bị nhầm lẫn thành trọng tải của xe
Cụ nên chọn văn bản pháp quy mà nghiên cứu, ví dụ: thông tư hướng dẫn số 07/2010/TT-BGTVT chẳng hạn, đừng đọc công văn linh tinh. Về cơ bản cụ hiểu gần đúng rồi, chỉ nhầm 1 câu thôi (tô đậm màu đỏ ý). Trọng tải đồng nghĩa với tải trọng cụ à, không khác nhau gì đâu. Sai 1 ly đi 1 dặm là vậy đấy ạ
Từ bây giờ đến 1/3/2016 thì vẫn theo quy định cũ nhéKhông phải tranh luận nữa các cụ. Khái niệm "trọng tải" đã được định nghĩa rõ ràng tại TT 91/2015/TT-BGTVT, ngày 31/12/2015 (có hiệu lực từ 1/3/2016):
"Trọng tải là khối lượng hàng hóa cho phép chuyên chở được xác định theo Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ."
Thời điểm hiệu lực là một chuyện. Vấn đề là cách hiểu đúng thế nào là "trong tải"Từ bây giờ đến 1/3/2016 thì vẫn theo quy định cũ nhé
Hiệu lực của Thông tư nào thì phải theo TT đấy thôi, hiện tại theo QCVN 41:2012/BGTVT thì: Trọng tải - trọng lượng xe cộng hàng; Còn từ ngày 1/3/2016 Thông tư 91/2015/TT-BGTVT có hiệu lực thì: Trọng tải là khối lượng hàng hóa cho phép chuyên chở; Người tham gia giao thông thì cứ theo quy định hiện hành mà thực hiện thôi.Thời điểm hiệu lực là một chuyện. Vấn đề là cách hiểu đúng thế nào là "trong tải"