Cụ tính là ra thôi, ngay link đó.
38*7 giờ *25 ngày *12 tháng = 79.800 xe.
[/QUOTE
Cụ đầu tư rô bốt để cho nó chạy 1 ngày 7 tiếng thôi à? Sản xuất vậy thì lãi quá.
Nhân 24/24 nhé, vì robot không cần nghỉ ăn cơm.
Cụ tính là ra thôi, ngay link đó.
38*7 giờ *25 ngày *12 tháng = 79.800 xe.
[/QUOTE
Cụ đầu tư rô bốt để cho nó chạy 1 ngày 7 tiếng thôi à? Sản xuất vậy thì lãi quá.
Nhân 24/24 nhé, vì robot không cần nghỉ ăn cơm.
Người ta tính chạy full 24/24 1 tháng có 4 -6 ngày nghỉ để bảo dưỡng cụ nhé. Mua robot về mà chỉ tính chạy giờ hành chính như cụ khi nhu cầu thị trường cao như thế thì bao giờ nhà máy đã thu được lãi.Máy chạy thì cũng phải nghỉ bảo dưỡng, sửa chữa, rõ ràng là không thể nào đạt full công suất lý thuyết được.
24/24 là phải rất lâu sau này mới đạt được. Nhà máy chạy 1-2 năm đầu chưa thể full công suất được. Không phải chỉ cần có máy mà còn cả con người, kinh nghiệm, áp lực đơn hàng và nhiều thứ nữa. Cái này người làm SX đơn giản cũng hiểu, chỉ vài người cố tình không hiểu.Người ta tính chạy full 24/24 1 tháng có 4 -6 ngày nghỉ để bảo dưỡng cụ nhé. Mua robot về mà chỉ tính chạy giờ hành chính như cụ khi nhu cầu thị trường cao như thế thì bao giờ nhà máy đã thu được lãi.
Nhà máy họ chạy được 4-5 năm sx rồi, trước đó cũng phải chạy thử nghiệm chán chê rồi chứ. Điều kiện máy chạy cho model nào thì cũng phải có. Giờ đang chạy MP rồi mà lại không chạy được 24/24 mà chỉ chạy 7h/ ngày thì đúng là lạ.24/24 là phải rất lâu sau này mới đạt được. Nhà máy chạy 1-2 năm đầu chưa thể full công suất được. Không phải chỉ cần có máy mà còn cả con người, kinh nghiệm, áp lực đơn hàng và nhiều thứ nữa. Cái này người làm SX đơn giản cũng hiểu, chỉ vài người cố tình không hiểu.
cụ đọc hiểu chứ. Có áp lực đơn hàng thì mới full CS ghứ không phải là có áp lực thì không full. Cụ hiểu ngược. Còn 1 ca thì chỉ chạy 7h thôi chứ cụ nghĩ người vận hành họ cũng là máy à? Áp lực đơn hàng thì bây giờ mới có chứ lúc trước thì làm gì có? Mà áp lực này chắc gì đã duy trì lâu, mấy tháng nữa nó chỉ tầm 150k/năm thì chỉ cần 2 ca thôi. Giờ nống lên 3 ca đến lúc xuống thì lại phải xử lý dư thừa.Nhà máy họ chạy được 4-5 năm sx rồi, trước đó cũng phải chạy thử nghiệm chán chê rồi chứ. Điều kiện máy chạy cho model nào thì cũng phải có. Giờ đang chạy MP rồi mà lại không chạy được 24/24 mà chỉ chạy 7h/ ngày thì đúng là lạ.
Em cũng lần đầu nghe do áp lực đơn hàng nên nhà máy không chạy được full công suất.
Còn con người thì tất nhiên theo chính sách nhân sự của họ rồi. Bảo thiếu người không chạy được sp thì đúng là do chính sách nhân sự thôi.
Năm 2023 giao 34k xe tức là chỉ làm nửa ngày là hết việc rồi , còn chưa tới làm cả ngày như cụ tínhcụ đọc hiểu chứ. Có áp lực đơn hàng thì mới full CS ghứ không phải là có áp lực thì không full. Cụ hiểu ngược. Còn 1 ca thì chỉ chạy 7h thôi chứ cụ nghĩ người vận hành họ cũng là máy à? Áp lực đơn hàng thì bây giờ mới có chứ lúc trước thì làm gì có? Mà áp lực này chắc gì đã duy trì lâu, mấy tháng nữa nó chỉ tầm 150k/năm thì chỉ cần 2 ca thôi. Giờ nống lên 3 ca đến lúc xuống thì lại phải xử lý dư thừa.
Đúng, thế nên ai bảo phải làm được full công suất là chẳng hiểu gì về SX. Làm full dăm tháng xong ăn cháo cả với nhau. Thị trường nó đâu hấp thụ hết được cái công suất ấy? Chẳng thà làm cố trong thời gian ngắn chứ không làm dư thừa.Năm 2023 giao 34k xe tức là chỉ làm nửa ngày là hết việc rồi , còn chưa tới làm cả ngày như cụ tính
Thì giống như VF đóng đống Lux đó cụ, chiến lược của hãng thì em hay cụ đều không hiểu bằng họ đâuChuộng xe tàu mà sao phải đóng cửa thế.
Thì ra là chiến lược.Thì giống như VF đóng đống Lux đó cụ, chiến lược của hãng thì em hay cụ đều không hiểu bằng họ đâu
Chi tiết hơn cụ nhắn tin hỏi anh Vượng với CEO các cty xe đó nhéThì ra là chiến lược.
À vâng. Không biết cụ làm sx bao nhiêu năm, khi mà đơn hàng tăng đột biến trong ngắn hạn mà cụ không điều chỉnh nguồn lực hiện có để đáp ứng, mà lại nghĩ tới xử lý dư thừa sau này.cụ đọc hiểu chứ. Có áp lực đơn hàng thì mới full CS ghứ không phải là có áp lực thì không full. Cụ hiểu ngược. Còn 1 ca thì chỉ chạy 7h thôi chứ cụ nghĩ người vận hành họ cũng là máy à? Áp lực đơn hàng thì bây giờ mới có chứ lúc trước thì làm gì có? Mà áp lực này chắc gì đã duy trì lâu, mấy tháng nữa nó chỉ tầm 150k/năm thì chỉ cần 2 ca thôi. Giờ nống lên 3 ca đến lúc xuống thì lại phải xử lý dư thừa.
Tức là chỗ này chưa được 250k xe/năm àSao nhiều cụ vẫn cứ lôi cái 250k này ra nói đi nói lại nhỉ. Đó là full công suất đầu tư, giờ mới đầu tư 1 phần, đất nhà máy còn đầy ra đấy thì đào đâu ra 250k?
Cụ có biết là luật cho phép làm 12h trong bao lâu không mà chém ghê thế? Chứng tỏ cụ càng không hiểu gì cả.À vâng. Không biết cụ làm sx bao nhiêu năm, khi mà đơn hàng tăng đột biến trong ngắn hạn mà cụ không điều chỉnh nguồn lực hiện có để đáp ứng, mà lại nghĩ tới xử lý dư thừa sau này.
Cụ có biết vẫn từng ấy người khi đơn hàng tăng vọt thì thay vì đi ca 8h họ chuyển thành đi làm 12h không? Với công thức cụ đưa ra trên kia. Họ chỉ cần đẩy đi làm từ ca hành chính thành ca 12h thì công suất đã tăng gấp rưỡi rồi. Và với 30k xe, thì họ chỉ cần duy trì công suất làm thêm trong 3 tháng là giao được hết chứ không phải 6 tháng rồi vẫn không giao đủ ( lý thuyết là 6868 con tiên phong đầu còn chưa đủ).
Thế nên em nghĩ còn nhiều lý do chứ không phải do cụ giải thích là công suất nhà máy.
( Công nhân Việt Nam mong có thời gian OT để cải thiện thu nhập chứ không phải chỉ ngày làm 7h như mấy người ngồi bàn giấy ạ - 2014 cty cũ em có những công nhân làm 12h/ngày, họ đăng kí làm ca đêm liền mấy tháng không gặp vợ con để đáp ứng đơn hàng lớn, thu nhập tăng gấp 3 lần 1 tháng, và họ rất vui vẻ cụ ạ)
Xe điện sửa chữa bảo dưỡng đơn giản hơn vì ít linh kiện chi tiết hơn xe xăngMua con ô tô đặc biệt là ô tô điện thì dịch vụ hậu mãi, bảo hành, cập nhật phần mềm,... là rất quan trọng.
VF bảo hành 7 năm trở lên,ông tàu này bảo hành có 4 năm hay 3 năm gì đó.Xưởng thì ít tối ưu chi phí.
Vf thì Trạm sạc lưu động có, cứu hộ free có,...VF cập nhật FW trả tầm 800k / lượt cho xưởng, ông này có gì không?
Nhưng đây với cs nhà máy đã có, chỉ làm 3.5g/ngày đã đủ sản lượng chứ đã phải OT đâu, thế nhưng vẫn sx không kịp đơn hàngCụ có biết là luật cho phép làm 12h trong bao lâu không mà chém ghê thế? Chứng tỏ cụ càng không hiểu gì cả.
Cụ tính thế nào mà chỉ cần nửa ngày đã đủ? Ngoài ra công suất là 1 chuyện, có phải sản phẩm nào ra cũng 100% chất lượng, nhất là kinh nghiệm còn thiếu. Nên thực sự tính làm 1 cái còn thời gian để sửa lại sai sót cũng mất chừng ấy nữa là thường. Nên công suất thực tế chỉ tính 50% là cùng.Nhưng đây với cs nhà máy đã có, chỉ làm 3.5g/ngày đã đủ sản lượng chứ đã phải OT đâu, thế nhưng vẫn sx không kịp đơn hàng
Vinfast hay bất kỳ 1 công ty nào không sản xuất 100% chiếc xe. Nên mở rộng sản xuất thì các nhà cung cấp phụ trợ cũng phải mở rộng. Thiếu 1 chi tiết cũng không giao được cho khách hàng.À vâng. Không biết cụ làm sx bao nhiêu năm, khi mà đơn hàng tăng đột biến trong ngắn hạn mà cụ không điều chỉnh nguồn lực hiện có để đáp ứng, mà lại nghĩ tới xử lý dư thừa sau này.
Cụ có biết vẫn từng ấy người khi đơn hàng tăng vọt thì thay vì đi ca 8h họ chuyển thành đi làm 12h không? Với công thức cụ đưa ra trên kia. Họ chỉ cần đẩy đi làm từ ca hành chính thành ca 12h thì công suất đã tăng gấp rưỡi rồi. Và với 30k xe, thì họ chỉ cần duy trì công suất làm thêm trong 3 tháng là giao được hết chứ không phải 6 tháng rồi vẫn không giao đủ ( lý thuyết là 6868 con tiên phong đầu còn chưa đủ).
Thế nên em nghĩ còn nhiều lý do chứ không phải do cụ giải thích là công suất nhà máy.
( Công nhân Việt Nam mong có thời gian OT để cải thiện thu nhập chứ không phải chỉ ngày làm 7h như mấy người ngồi bàn giấy ạ - 2014 cty cũ em có những công nhân làm 12h/ngày, họ đăng kí làm ca đêm liền mấy tháng không gặp vợ con để đáp ứng đơn hàng lớn, thu nhập tăng gấp 3 lần 1 tháng, và họ rất vui vẻ cụ ạ)
cf3 xấu bỏ mợ, đi chợ thì dc chứ xe cho gia đình nhìn chán lắmtỉnh lẻ nghèo càng phải tiết kiệm , mua con xe phải làm đủ thứ , họ mua xe xăng hay vf3 thuê pin , vf3 có pin cũng vivu khắp nứoc