- Biển số
- OF-170368
- Ngày cấp bằng
- 6/12/12
- Số km
- 187
- Động cơ
- 345,812 Mã lực
Hóa ra từ trước đến giờ mình toàn đi sai luật
Vậy thì cụ hiểu sai ý trên rồi. Chúng ta được học: đi qua vạch, đèn vẫn xanh, sau đó đèn chuyển vàng/đỏ thì cứ đi tiếp cho dù ta chưa tới giữa của ngã tư.E đã nói r, e ko nói vượt qua vạch dừng (đè vạch dừng) khi đèn xanh mà cụ.
Cụ cố vượt nếu tại đoạn vạch liền đó cụ gặp rủi ro mà vạch liền nó ngăn chặn thì sao (ví dụ xe ngược chiều xuất hiện)? Không vượt được đúng thì thôi sao phải cố. Còn quyết định vượt mà không vượt được thì phải chịu trách nhiệm với quyết định của mình chứ.Những đoạn như thế này là càng cần cho xe vượt được và trở về cán vạch liền. Nếu ko, xu hướng tạt đầu là đương nhiên.
Chứng tỏ cụ ít thực tế. Nếu thực sự đoạn vạch liền đó báo hiệu nguy hiểm thì người lái đã phải biết mà dừng việc vượt. Cái đó ít xẩy ra lắm vì thường vạch liền để báo hiệu 1 đoạn nguy hiểm là phải đến trước khu vực nguy hiểm khá nhiều. Nếu đang từ vạch đứt sang vạch liền là sự "nguy hiểm" đó chưa tới mà thường chỉ có xxx.Cụ cố vượt nếu tại đoạn vạch liền đó cụ gặp rủi ro mà vạch liền nó ngăn chặn thì sao? Không vượt được đúng thì thôi sao phải cố. Còn quyết định vượt mà không vượt được thì phải chịu trách nhiệm với quyết định của mình chứ.
Nếu luật sửa theo ý cụ thì lx sẽ cố vượt luôn mà không phải nghĩ như thế liệu có an toàn hay tốt đẹp gì hơn không.
Luật thì hôm nay thế này, ngày mai phải thực hiện khác đi theo luật mới. Vậy mà cụ (và một số cụ) nói về thực hiện luật toàn lôi việc trường mẫu giáo (hay là tiểu học) từ cách đây mấy chục năm (mấy chục năm nhỉ?) dạy các cháu ra để thực hiện?Vậy thì cụ hiểu sai ý trên rồi. Chúng ta được học: đi qua vạch, đèn vẫn xanh, sau đó đèn chuyển vàng/đỏ thì cứ đi tiếp cho dù ta chưa tới giữa của ngã tư.
Cái này tương tự ta chuyển làn để vượt, vượt xong thì vạch liền ==> cứ chuyển về tiếp là an toàn. Luật đề ra là để giúp ta an toàn hơn chứ đâu ngược lại?
Cái mà cụ rút ra được từ thực tế đó liệu có đúng ở mọi nơi mọi lúc. Trong khi sửa luật sẽ có hiệu lực ở mọi lúc mọi nơi. Như thế có phải là thực tế?Chứng tỏ cụ ít thực tế. Nếu thực sự đoạn vạch liền đó báo hiệu nguy hiểm thì người lái đã phải biết mà dừng việc vượt. Cái đó ít xẩy ra lắm vì thường vạch liền để báo hiệu 1 đoạn nguy hiểm là phải đến trước khu vực nguy hiểm khá nhiều. Nếu đang từ vạch đứt sang vạch liền là sự "nguy hiểm" đó chưa tới mà thường chỉ có xxx.
Như cái clip lên LS ở trên, sau đoạn đó là vạch liền, đường vẫn thẳng thêm cả trăm mét.
Luật đi vào ngã tư thì đi tiếp mà ko phụ thuộc đèn luôn luôn đúng. Nguyên tắc là giải phóng ngã tư. Miễn là lúc anh qua vạch, đèn vẫn xanh. Giống như khi ta bắt đầu vượt, đường ko cấm vượt và vạch đứt.Luật thì hôm nay thế này, ngày mai phải thực hiện khác đi theo luật mới. Vậy mà cụ (và một số cụ) nói về thực hiện luật toàn lôi việc trường mẫu giáo (hay là tiểu học) từ cách đây mấy chục năm (mấy chục năm nhỉ?) dạy các cháu ra để thực hiện?
Các cụ đi sai luật thì lại nói: "Luật đề ra là để giúp ta an toàn hơn chứ đâu ngược lại"?
Có thể nói cái đó đúng với đa số các trường hợp.Cái mà cụ rút ra được từ thực tế đó liệu có đúng ở mọi nơi mọi lúc. Trong khi sửa luật sẽ có hiệu lực ở mọi lúc mọi nơi. Như thế có phải là thực tế?
Nếu thực tế "từ vạch đứt sang vạch liền là sự "nguy hiểm" đó chưa tới" thì quy định đã không kẻ vạch liền ở đó.
Nếu luật cho phép thì đâu phạt được nguội ? LX phải có cách giải thích chứ. Mà khi đó, không có chú xxx nào thừa giờ mà ngồi chụp ảnh xe trở về làn vạch liền.Đến vạch đứt ta cho xe vượt , xong lúc về làn thì là vạch liền . ờ thì coi như chúng ta ngồi đây cho là đúng luật đi , nhưng nếu bị chụp ảnh phạt nguội là cũng nhọc lắm
Có những cái ít xảy ra nhưng nếu xảy thì hậu quả lớn thì vẫn không được làm.Có thể nói cái đó đúng với đa số các trường hợp.
Là người lái xe, mỗi khi vượt lại luôn phải lo đường sắp liền vạch, khó về, đó chính là sự gây mất an toàn. Vậy luật nên có điều chỉnh để lái xe đi thoải mái mà an toàn hơn.
Em chỉ lo xxx ngồi trên xe tải làm chim mồi thôi ạ Lúc cãi nhau được thì nhọc và mất thì giờ lắmNếu luật cho phép thì đâu phạt được nguội ? LX phải có cách giải thích chứ. Mà khi đó, không có chú xxx nào thừa giờ mà ngồi chụp ảnh xe trở về làn vạch liền.
Đấy là cụ tự nghĩ ra thôi. Nếu nói thế, đi đúng luật vẫn có thể gặp thằng khác đâm vào. Cái này mà ta quen gọi là số.Có những cái ít xảy ra nhưng nếu xảy thì hậu quả lớn thì vẫn không được làm.
Ngay cả khi nó không bao giờ xảy ra thì điều cần làm là quy định kẻ ngắn cái vạch liền lại chứ không phải cho đi qua nó.
Ko phải là xe qua vạch dừng (đè vạch dừng) đèn vẫn xanh thì khi vào giao cắt, đèn đỏ vẫn đc đi tiếp đâu. Mà kể cả xe qua vạch dừng khi đèn đỏ hoặc đèn vàng, nếu vào giao cắt, đèn đỏ thì đều phải nhanh chóng ra khỏi giao cắt. Mỗi tội, xe qua vạch dừng khi đèn xanh thi ko sao, xe qua vạch dừng khi đèn vàng hoặc đỏ thì phát sinh thêm việc đi ra kho bạc mà nộp phạt thôi. Còm trên của cụ chỉ thừa chỗ e bôi đỏ thôi.Luật đi vào ngã tư thì đi tiếp mà ko phụ thuộc đèn luôn luôn đúng. Nguyên tắc là giải phóng ngã tư. Miễn là lúc anh qua vạch, đèn vẫn xanh. Giống như khi ta bắt đầu vượt, đường ko cấm vượt và vạch đứt.
Nếu xe đi qua vạch dừng đèn vẫn xanh và bắt đầu chuyển đỏ (vàng) thì xe vẫn được đi tiếp mặc dù vẫn ở trong ngã tưu. Nếu cụ ko cho là đúng thì cụ nên học lại luật GT.Ko phải là xe qua vạch dừng (đè vạch dừng) đèn vẫn xanh thì khi vào giao cắt, đèn đỏ vẫn đc đi tiếp đâu. Mà kể cả xe qua vạch dừng khi đèn đỏ hoặc đèn vàng, nếu vào giao cắt, đèn đỏ thì đều phải nhanh chóng ra khỏi giao cắt. Mỗi tội, xe qua vạch dừng khi đèn xanh thi ko sao, xe qua vạch dừng khi đèn vàng hoặc đỏ thì phát sinh thêm việc đi ra kho bạc mà nộp phạt thôi. Còm trên của cụ chỉ thừa chỗ e bôi đỏ thôi.
Hồi e đi Sapa (1 năm trước), đi đường cao tốc HN-LC mà hãi, các xe ngược chiều (toàn xe to) toàn đi vào đường ngược chiều để vượt xe, làm xe đi chiều ngược lại phải đi sát làn đường khẩn cấp để tránh. Lại còn nối đuôi nhau một đoàn dài để cùng vượt cơ. Chắc các cụ đấy nghĩ mình đi như vậy là đúng luật!?Tóm lại chính chủ thớt này là mr. Khuu đã chỉ cho mọi người cách vượt trên cao tốc NB-LC và trong khi giải thích cụ Khuu có ý là: khi vượt xong, có thể trở lại làn mà vạch liền cũng ko sao. Có thể đó là "luật" của riêng đường cao tốc này. Nhưng em thấy ý này hay và nên chăng luật GTĐB nên mở rộng cho mọi loại đường tương tự (đường ko dải phân cách cứng ở giữa).
Cụ ko chịu đọc còm của e. E nói lại:Nếu xe đi qua vạch dừng đèn vẫn xanh và bắt đầu chuyển đỏ (vàng) thì xe vẫn được đi tiếp mặc dù vẫn ở trong ngã tưu. Nếu cụ ko cho là đúng thì cụ nên học lại luật GT.
Thế thì em với cụ lại cái nhau ko đâu rồi. Ý em là: xe đi qua vạch, đèn vẫn xanh, vào ngã tư đèn chuyển đỏ => đi tiếp. Nó cũng giống như vượt xe khác khi luật và điều kiện cho phép, nhưng khi về làn thì gặp vạch liền, vẫn phải 'đi tiếp'. Như thế mới an toàn và hợp lý.Cụ ko chịu đọc còm của e. E nói lại:
- Xe đi qua vạch dừng khi đèn xanh, khi vào giao cắt đèn chuyển đỏ thì ko bị phạt, đc coi là đi đúng luật.
- Xe đi qua vạch dừng khi đèn vàng bật sáng (đc coi là ko vi phạm tín hiệu vàng), khi vào giao cắt đèn chuyển đỏ thì vẫn bị phạt lỗi "vượt đèn đỏ".
- Các xe chưa đi tới vạch dừng mà đèn vàng bật sáng, ko dừng lại mà vẫn đi tiếp hoặc các xe qua vạch dừng khi đèn đỏ (đi sai luật), khi vào giao cắt đèn đỏ thì đương nhiên là bị xử lý lỗi "vượt đèn đỏ".
Chúng đi thế là hoàn toàn sai luật kể cả vạch đứt. Khi vượt xe phải đảm bảo an toàn. An toàn ở đây là đường thoáng, ko có xe ngược chiều. Còn cụ ở đấy mà chúng dám vượt thì bậy quá .Hồi e đi Sapa (1 năm trước), đi đường cao tốc HN-LC mà hãi, các xe ngược chiều (toàn xe to) toàn đi vào đường ngược chiều để vượt xe, làm xe đi chiều ngược lại phải đi sát làn đường khẩn cấp để tránh. Lại còn nối đuôi nhau một đoàn dài để cùng vượt cơ. Chắc các cụ đấy nghĩ mình đi như vậy là đúng luật!?