[Funland] Vũ trụ làm mỏi suy nghĩ .. ngoài vũ trụ là gì ?

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,716
Động cơ
255,623 Mã lực
Cụ vẫn chưa đi vào trọng tâm câu hỏi. Cụ mới chứng minh Đạo Phật giúp "không khổ", chứ chưa chứng minh ĐP có hoan hỉ ko. ĐP dựa trên 1 giả định đời là bể khổ. Nếu giả định đó ko đúng thì lập luận sụp đổ.
Thì bám chấp phụ thuộc là khổ.
Hết bám chấp, hết phụ thuộc là thoát khổ. Ví dụ dưới nhãn quan đạo Phật, có 1000 tỷ là khổ (lao tâm khổ tứ, lo nghĩ sợ có ngày mất 1000 tỷ, lo lắng quản trị điều hành, lo lắng người thừa kế,....). Và sự bám chấp vào 1000 tỷ đó lại là tiền đề tái sinh vào các cõi khác để luân hồi, cứ thế vô tận chìm nổi, vần vò, quanh 6 nẻo....
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,047
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Điều quan trọng là nó vẫn đúng với hệ của cụ Tứ Vô Lượng, chỉ sai trên hệ của trái đất.
Vậy trên hệ cụ Tứ Vô Lượng có vấn đề gì?
Căn cứ để xác định vận tốc của tàu chở A là căn cứ theo hay so sánh với cái gì.
Theo giả thiết cụ đưa ra thì phải căn cứ theo con tàu cụ TVL và B ở trên đó. Nói cách khác, A rời xa B với vận tốc gần bằng c và sau đó tiến đến B cũng theo vận tốc gần bằng c. Vận tốc đó là căn cứ theo B, không liên quan gì đến trái đất hay bất cứ vật thể nào khác.
Nói cách khác, không gian của TVL+B được tự động mở rộng đến bất cứ điểm nào mà A bay tới trong tình huống này!
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,451
Động cơ
321,105 Mã lực
Tuổi
58
In God we trust thì God ở đây có thể không phải là 1 nhân tính nào đó. Ví dụ so với câu của mình là Không có gì quý hơn độc lập tự do, thì "độc lập tự do" = God, như trong khẩu hiệu Mỹ. Dù hô khẩu hiệu là 1 chuyện, làm là chuyện khác :D

Do định kiến của cụ God là nhân tính, hay God là chúa trời nên vướng víu.
Tây nó cũng bảo: Trust in God but Lock your car.
Đấy, hai cụ đang choảng nhau vỡ đầu mà cùng chung một điểm là việc nào ra việc đấy nhé.
Em cũng nghĩ đấy là một câu khẩu hiệu, một kim chỉ Nam. Chả để làm gì, chỉ là tìm một điểm chung cho mọi điểm riêng. Nên hội giãy đành đạch, rất độc lập, tự do trong suy nghĩ cũng như tư duy.
Em fun mua vui cho cc lấy động nực...triển hehe. Thấy vớ vẩn ano em dừng ngay keke.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,716
Động cơ
255,623 Mã lực
Căn cứ để xác định vận tốc của tàu chở A là căn cứ theo hay so sánh với cái gì.
Theo giả thiết cụ đưa ra thì phải căn cứ theo con tàu cụ TVL và B ở trên đó. Nói cách khác, A rời xa B với vận tốc gần bằng c và sau đó tiến đến B cũng theo vận tốc gần bằng c. Vận tốc đó là căn cứ theo B, không liên quan gì đến trái đất hay bất cứ vật thể nào khác.
Tôi thấy mấy cụ cứ cái gì mà nghịch lý, tàu nọ tàu kia,... các cụ tự giam cầm tư duy của mình trong thời gian của Newton rồi.
Miệng thì các cụ nói về thời gian tương đối, thời gian co dãn, đánh đổ quan niệm thời gian Newton... này nọ.... nhưng trong tư duy của các cụ lại cứ bám vào thời gian Newton. Đúng là miệng nói 1 đằng nhưng suy nghĩ hành động 1 nẻo. :))

Tôi nói cho các cụ biết, mấy cụ mà cứ mất thời gian vào gì mà 0.95c, gì mà già trẻ nghịch lý... :)) Các cụ cần tư duy đúng như sau:

- A thấy B già trước mình và chết trước mình, thì B cũng có thể thấy A già và chết trước mình. Chứ không nhất thiết A thấy B chết trước mình thì đương nhiên B thấy A chết sau mình, đó là tư duy thời gian Newton.

- A thấy C đến địa điểm X trước B thì D cũng có thể thấy C đến địa điểm X sau B. Không nhất thiết là C đến địa điểm X trước B dưới mọi quan sát.

- Anh thấy em trẻ lâu hơn anh và em cũng có thể thấy anh trẻ lâu hơn mình.

Thế nên, cái này hơi động chạm vào "Duy thức học", đó mà tư duy của lượng tử và tương đối. Thấy các bạn tranh luận về thuyết tương đối mà đầu óc cứ khư khư bám lấy tư duy cổ điển nên có vài dòng giúp các bạn tỉnh ngộ đỡ phí thời gian :))
 

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,687
Động cơ
281,792 Mã lực
Em lại thắc mắc về góc độ năng lượng. Giả dụ tàu vũ trụ đi từ trái đất đến sao X mất 10 năm với tốc độ tiệm cận tốc độ ánh sáng. Đơn giản hoá các yếu tố khác, giả định với công suất động cơ thì các kỹ sư tính phải N năm động cơ hoạt động liên tục thì tàu mới đạt tốc độ ngưỡng (N < hoặc = 10). Vậy:

- Nhiên liệu cần nạp lên tàu là cho N năm hay sẽ ít hơn theo hệ thời gian tàu khi bay?
- Người lái tàu theo dõi đồng hồ tiêu thụ nhiên liệu tàu sẽ thấy tốc độ tiêu thụ nhiên liệu thế nào?
- Nếu quan sát được tàu trong quá trình bay thì nhìn lửa phụt ra từ động cơ sẽ lom dom hay ào ào như bình thường (giả thiết dùng động cơ có thể quan sát trực quan mức độ hoạt động)?
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,716
Động cơ
255,623 Mã lực
Em lại thắc mắc về góc độ năng lượng. Giả dụ tàu vũ trụ đi từ trái đất đến sao X mất 10 năm với tốc độ tiệm cận tốc độ ánh sáng. Đơn giản hoá các yếu tố khác, giả định với công suất động cơ thì các kỹ sư tính phải N năm động cơ hoạt động liên tục thì tàu mới đạt tốc độ ngưỡng (N < hoặc = 10). Vậy:

- Nhiên liệu cần nạp lên tàu là cho N năm hay sẽ ít hơn theo hệ thời gian tàu khi bay?
- Người lái tàu theo dõi đồng hồ tiêu thụ nhiên liệu tàu sẽ thấy tốc độ tiêu thụ nhiên liệu thế nào?
- Nếu quan sát được tàu trong quá trình bay thì nhìn lửa phụt ra từ động cơ sẽ lom dom hay ào ào như bình thường (giả thiết dùng động cơ có thể quan sát trực quan mức độ hoạt động)?
Động cơ đa phần là nghỉ, để trôi theo quán tính, động cơ chỉ phụt lửa khi:
- cần tăng tốc
- cần đổi hướng
- cần thoát khỏi lực hấp dẫn khi bay gần 1 thực thể nào đó.
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,255
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Căn cứ để xác định vận tốc của tàu chở A là căn cứ theo hay so sánh với cái gì.
Theo giả thiết cụ đưa ra thì phải căn cứ theo con tàu cụ TVL và B ở trên đó. Nói cách khác, A rời xa B với vận tốc gần bằng c và sau đó tiến đến B cũng theo vận tốc gần bằng c. Vận tốc đó là căn cứ theo B, không liên quan gì đến trái đất hay bất cứ vật thể nào khác.
Nói cách khác, không gian của TVL+B được tự động mở rộng đến bất cứ điểm nào mà A bay tới trong tình huống này!
Chính xác là nhà cháu đồng ý đến điểm này. Và do đó, trong con mắt cụ TVL, B sẽ già hơn A khi gặp nhau lần sau.

Tuy nhiên trong con tàu vũ trụ mà A và B đi từ trái đất đến không gian và bị TVL tóm được còn 1 thằng thợ máy có tên là Zorgvn đang ngồi run rẩy trong khoang hành lý. Nó quan sát thấy A lên tàu của bọn Alien bay về phía trái đất. Sau đó một thời gian nó thấy con tàu này đang phi ngược lại với tốc độ gần gấp đôi tốc độ ánh sáng. A già lụ khụ so với B. Đó là bởi vì Zorg không hề biết đến thiên hà của bọn Alien, Zorgvn chỉ dùng hệ quy chiếu trái đất thôi.
 

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,687
Động cơ
281,792 Mã lực
Động cơ đa phần là nghỉ, để trôi theo quán tính, động cơ chỉ phụt lửa khi:
- cần tăng tốc
- cần đổi hướng
- cần thoát khỏi lực hấp dẫn khi bay gần 1 thực thể nào đó.
Nếu mà tính chặt chẽ thì em nghĩ để bay đến hành tinh X khéo động cơ phải hoạt động ko ngừng ý. Tốc độ gần tốc độ ánh sáng ko thể bấm nút phát có ngay mà tàu phải tăng tốc liên tục trong nhiều năm. Trên đường đi thì phải thoát lực hấp dẫn các sao trên đường, rồi chỉnh hướng. Được nửa đường khéo lại phải quay tàu phụt ngược hướng bay để hãm tốc dần. Đến hành tinh X có ko hạ cánh mà chỉ ngắm qua cửa sổ cho vui thì cũng phải đảo hướng quay ngược lại để về Trái đất chứ. Rồi lại tăng tốc, lại hãm tốc để hạ cánh được xuống trái đất chứ ko trôi vụt đi.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Đấy, hai cụ đang choảng nhau vỡ đầu mà cùng chung một điểm là việc nào ra việc đấy nhé.
Em cũng nghĩ đấy là một câu khẩu hiệu, một kim chỉ Nam. Chả để làm gì, chỉ là tìm một điểm chung cho mọi điểm riêng. Nên hội giãy đành đạch, rất độc lập, tự do trong suy nghĩ cũng như tư duy.
Em fun mua vui cho cc lấy động nực...triển hehe. Thấy vớ vẩn ano em dừng ngay keke.
Tất nhiên là câu chuyện bàn về vũ trụ là cho tư duy "thử động não" thôi, còn đời sống thì vẫn là đời sống chứ ko vì vũ trụ đằng nào cũng chết mà ko làm gì.

Cũng đừng nghĩ ko có gì quý hơn độc lập tự do mà tự do kiếm bồ, vợ nó đấm chết :) quan trọng là ở trong hệ quy chiếu nào.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,047
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Tôi thấy mấy cụ cứ cái gì mà nghịch lý, tàu nọ tàu kia,... các cụ tự giam cầm tư duy của mình trong thời gian của Newton rồi.
Miệng thì các cụ nói về thời gian tương đối, thời gian co dãn, đánh đổ quan niệm thời gian Newton... này nọ.... nhưng trong tư duy của các cụ lại cứ bám vào thời gian Newton. Đúng là miệng nói 1 đằng nhưng suy nghĩ hành động 1 nẻo. :))

Tôi nói cho các cụ biết, mấy cụ mà cứ mất thời gian vào gì mà 0.95c, gì mà già trẻ nghịch lý... :)) Các cụ cần tư duy đúng như sau:

- A thấy B già trước mình và chết trước mình, thì B cũng có thể thấy A già và chết trước mình. Chứ không nhất thiết A thấy B chết trước mình thì đương nhiên B thấy A chết sau mình, đó là tư duy thời gian Newton.

- A thấy C đến địa điểm X trước B thì D cũng có thể thấy C đến địa điểm X sau B. Không nhất thiết là C đến địa điểm X trước B dưới mọi quan sát.

- Anh thấy em trẻ lâu hơn anh và em cũng có thể thấy anh trẻ lâu hơn mình.

Thế nên, cái này hơi động chạm vào "Duy thức học", đó mà tư duy của lượng tử và tương đối. Thấy các bạn tranh luận về thuyết tương đối mà đầu óc cứ khư khư bám lấy tư duy cổ điển nên có vài dòng giúp các bạn tỉnh ngộ đỡ phí thời gian :))
Chém ở đây thì cứ đương cmn nhiên là toàn những ông về cơ bản là lơ tơ mơ, chứ mấy ông thành chính quả rồi thì chỉ liếc liếc cười khẩy bỏ đi chứ rảnh mà múa phím! :D

"- A thấy C đến địa điểm X trước B thì D cũng có thể thấy C đến địa điểm X sau B. Không nhất thiết là C đến địa điểm X trước B dưới mọi quan sát."
Thế nào là đến điểm X? Ông nào đến mà đã thấy ông kia ở đó sẵn rồi thì là đến sau, dù quan sát thế nào và dước góc độ nào đi nữa. Tính toán thì có thể đúng hoặc sai, chứ thực tế diễn ra thì chỉ có 1. Các giải thích, lý thuyết, thuyết nọ kia đều chỉ là trí tưởng tượng của con người nhằm giải thích cho hiện tượng, và hiện tượng nó xảy ra thế nào thì lại hoàn toàn không phụ thuộc vào các thuyết, cụ đừng bắt sự việc diễn ra theo thuyết mà cụ cho là đúng! :D
 
Chỉnh sửa cuối:

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,716
Động cơ
255,623 Mã lực
Nếu mà tính chặt chẽ thì em nghĩ để bay đến hành tinh X khéo động cơ phải hoạt động ko ngừng ý. Tốc độ gần tốc độ ánh sáng ko thể bấm nút phát có ngay mà tàu phải tăng tốc liên tục trong nhiều năm. Trên đường đi thì phải thoát lực hấp dẫn các sao trên đường, rồi chỉnh hướng. Được nửa đường khéo lại phải quay tàu phụt ngược hướng bay để hãm tốc dần. Đến hành tinh X có ko hạ cánh mà chỉ ngắm qua cửa sổ cho vui thì cũng phải đảo hướng quay ngược lại để về Trái đất chứ. Rồi lại tăng tốc, lại hãm tốc để hạ cánh được xuống trái đất chứ ko trôi vụt đi.
Đương nhiên phải gần năng lượng khổng lồ để tăng tốc đến gần tốc độ ánh sáng, và khi đạt tốc độ rồi thì tắt động cơ để nó tự chuyển động theo quán tính như định luật newton 1.
Còn không gian rất loãng, việc va chạm là xác suất rất thấp + lực hấp dẫn của hành tình rất nhỏ do không gian rất loãng.
Tôi ví dụ này bạn sẽ thấy không gian loãng thế nào: giả sử 2 dải ngân hàng va chạm và xuyên vào nhau, thì thực ra các ngôi sao trong 2 dải ngân hà đó chỉ có một số lượng rất nhỏ là va chạm trực tiếp với nhau mà thôi, còn đâu 99% là không gian giao thoa.

Bạn nhìn lên bầu trời vào một đêm thoáng đãng thấy chi chít sao, tưởng là mật độ sao dày đặc, nhưng thực ra chúng có độ sâu khác nhau, nên nhìn tưởng là dày. Thực ra mật độ sao cực loãng, giống như bạn thả 1 cục đường bé bằng đầu bút chì và thả vào một thùng nước 1m3 và khuấy lên, mật độ hạt đường trong thùng nước đó loãng như thế.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,047
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Chính xác là nhà cháu đồng ý đến điểm này. Và do đó, trong con mắt cụ TVL, B sẽ già hơn A khi gặp nhau lần sau.

Tuy nhiên trong con tàu vũ trụ mà A và B đi từ trái đất đến không gian và bị TVL tóm được còn 1 thằng thợ máy có tên là Zorgvn đang ngồi run rẩy trong khoang hành lý. Nó quan sát thấy A lên tàu của bọn Alien bay về phía trái đất. Sau đó một thời gian nó thấy con tàu này đang phi ngược lại với tốc độ gần gấp đôi tốc độ ánh sáng. A già lụ khụ so với B. Đó là bởi vì Zorg không hề biết đến thiên hà của bọn Alien, Zorgvn chỉ dùng hệ quy chiếu trái đất thôi.
Nếu cụ dùng hệ quy chiếu trái đất, cụ là người đưa ra giả thiết, thì cũng phải đưa luôn dữ liệu TVL di chuyển ra sao so với trái đất?
 

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,687
Động cơ
281,792 Mã lực
.........
- A thấy B già trước mình và chết trước mình, thì B cũng có thể thấy A già và chết trước mình. Chứ không nhất thiết A thấy B chết trước mình thì đương nhiên B thấy A chết sau mình, đó là tư duy thời gian Newton.
...........
Em tưởng vấn đề 1 người đã chết vẫn nhìn thấy được sự việc xảy ra sau đó là tư duy tâm linh chứ có liên quan gì đến tư duy thời gian của Newton đâu?
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,255
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Nếu cụ dùng hệ quy chiếu trái đất, cụ là người đưa ra giả thiết, thì cũng phải đưa luôn dữ liệu TVL di chuyển ra sao so với trái đất?
Thông tin này có ngay từ đầu mà cụ. A và B đang bay trên tàu vũ trụ gần gốc độ ánh sáng thì gặp cụ TVL từ thiên hà khác bay song song. Nhưng cái này chỉ A, B và Zorg biết. Thời điểm bắt gặp tàu A+B thì TVL không biết, hệ của cụ ấy là TVL, Thiên hà TVL là tàu A+B. 3 cái này đang đứng yên với nhau.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,716
Động cơ
255,623 Mã lực
Em tưởng vấn đề 1 người đã chết vẫn nhìn thấy được sự việc xảy ra sau đó là tư duy tâm linh chứ có liên quan gì đến tư duy thời gian của Newton đâu?
Thôi thế thay bởi người quan sát thứ 3 vậy: bạn thấy A chết trước B nhưng tôi thấy A chết sau B, và hoa hậu Mai Phương Thúy thấy A B chết đồng thời.

Đó là thực tại tương đối.
 

tungLam.nwl

Xe tăng
Biển số
OF-316505
Ngày cấp bằng
19/4/14
Số km
1,455
Động cơ
247,202 Mã lực
Đây là phát biểu khôn ngoan nhất, vạn vật sinh ra từ vô thủy, nó đã biến dịch, vận động, chuyển hóa, .... và cứ thế mãi mãi đến vô chung.
Không có khởi đầu nào cả, không có vụ nổ nào cả. Vạn vật như nó là thế.

Trời sinh ra là thế, một phát biểu tưởng đùa cho vui, nhưng nó là phát biểu chính xác nhất. Còn thuyết bigbang - một thứ ngụy khoa học, tuy mang tiếng là khoa học nhưng chỉ là mang danh khoác áo khoa học chứ thực chất nội dung lại vô cùng phản khoa học, các bạn nên suy xét và tránh xa nó.
Để nói là chính xác nhất hay ngu ngốc nhất chả có gì chứng minh được. Nếu ngàn năm trước ai đó nhìn thấy cái máy bay bay trên trời cũng có thể họ nói câu "Trời sinh ra thế" vì thời đó còn ngu dốt. Thuyết Bigbang có thể đúng có thể sai nhưng khi chưa có gì chứng minh được nó sai hoàn toàn thì kết luận nó phản khoa học là căn cứ vào đâu khi mà ông khép tội nó cũng chả có luận điểm gì. Tóm lại thày bói xem voi cứ nêu luận điểm của mình nhưng ai cũng đúng và ai cũng sai.
 

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,687
Động cơ
281,792 Mã lực
Đương nhiên phải gần năng lượng khổng lồ để tăng tốc đến gần tốc độ ánh sáng, và khi đạt tốc độ rồi thì tắt động cơ để nó tự chuyển động theo quán tính như định luật newton 1.
Còn không gian rất loãng, việc va chạm là xác suất rất thấp + lực hấp dẫn của hành tình rất nhỏ do không gian rất loãng.
Tôi ví dụ này bạn sẽ thấy không gian loãng thế nào: giả sử 2 dải ngân hàng va chạm và xuyên vào nhau, thì thực ra các ngôi sao trong 2 dải ngân hà đó chỉ có một số lượng rất nhỏ là va chạm trực tiếp với nhau mà thôi, còn đâu 99% là không gian giao thoa.

Bạn nhìn lên bầu trời vào một đêm thoáng đãng thấy chi chít sao, tưởng là mật độ sao dày đặc, nhưng thực ra chúng có độ sâu khác nhau, nên nhìn tưởng là dày. Thực ra mật độ sao cực loãng, giống như bạn thả 1 cục đường bé bằng đầu bút chì và thả vào một thùng nước 1m3 và khuấy lên, mật độ hạt đường trong thùng nước đó loãng như thế.
Cơ bản là nhiên liệu để tăng tốc thôi. Còn vấn đề thoát lực hấp dẫn trên đường đi chỉ là phần rất nhỏ, nhưng ko phải là ko có. Dù lực hấp dẫn rất nhỏ, nhưng xét quãng đường vô cùng dài, việc chệch hướng dù bé nhất cũng có thể làm tàu lệch đích đáng kể. Nên em nghĩ tàu ko thể thả trôi hoàn toàn được, có có thì cũng ko dài vì cái vụ tăng tốc giảm tốc kia.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,716
Động cơ
255,623 Mã lực
Cơ bản là nhiên liệu để tăng tốc thôi. Còn vấn đề thoát lực hấp dẫn trên đường đi chỉ là phần rất nhỏ, nhưng ko phải là ko có. Dù lực hấp dẫn rất nhỏ, nhưng xét quãng đường vô cùng dài, việc chệch hướng dù bé nhất cũng có thể làm tàu lệch đích đáng kể. Nên em nghĩ tàu ko thể thả trôi hoàn toàn được, có có thì cũng ko dài vì cái vụ tăng tốc giảm tốc kia.
Bạn không thấy rằng mặt trăng quay quanh trái đất hàng tỷ năm rồi mà có dừng đâu? Mặt trăng làm gì có nhiên liệu.
Hay là trong lõi mặt trăng có động cơ nào đó của người ngoài hành tinh :))
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,047
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Thông tin này có ngay từ đầu mà cụ. A và B đang bay trên tàu vũ trụ gần gốc độ ánh sáng thì gặp cụ TVL từ thiên hà khác bay song song. Nhưng cái này chỉ A, B và Zorg biết. Thời điểm bắt gặp tàu A+B thì TVL không biết, hệ của cụ ấy là TVL, Thiên hà TVL là tàu A+B. 3 cái này đang đứng yên với nhau.
Nếu cụ tính trên hệ quy chiếu trái đất thì sự việc diễn giải thế này có đúng không:
- A và B chuyển động rời xa trái đất với vận tốc v
- A và B gặp TVL, sau đó lên tàu của TVL và tiếp tục chuyển động với vận tốc v theo hướng rời xa trái đất
- A sau đó lên 1 con tàu khác chuyển động với vận tốc là v+n về phía trái đất. Lúc này vận tốc của A so với trái đất là v+n thôi, nhưng vận tốc của A so với TVL sẽ là 2v+n.
- Sau khi gặp trái đất A quay lại đuổi theo TVL với vận tốc không đổi.
- Như vậy trong quá trình A đi lấy tiền chuộc A chuyển động nhanh hơn B vận tốc v+n còn gì.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,047
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Thôi thế thay bởi người quan sát thứ 3 vậy: bạn thấy A chết trước B nhưng tôi thấy A chết sau B, và hoa hậu Mai Phương Thúy thấy A B chết đồng thời.

Đó là thực tại tương đối.
Tương đối nó ở chỗ nhanh hơn/chậm hơn/như nhau. Thời điểm thì luôn tuyệt đối.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top