[Funland] Vũ trụ làm mỏi suy nghĩ .. ngoài vũ trụ là gì ?

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,255
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Trước khi nói đến cách thế giới và từng người phản ứng với covid, thì lội dòng lịch sử 1 chút quay về trước kỷ nguyên covid các nhà khoa học và nhân sỹ hàng đầu đã nói gì?

A. Fauci trong 1 bài trên CBS năm 2018 có nói có thể tự nhiên sẽ là kẻ khủng bố sinh học khủng khiếp nhất. Đó là 1 luận điểm chưa hề được chứng minh, và cũng có thể ko mấy ai chú ý. B. Gates cũng nói chúng ta chưa chuẩn bị thùng phi như trong thế chiến để ứng phó đại dịch toàn cầu. Cũng chưa được xác tín khi B. Gates nói.

Những gọi ý đó, chưa có bằng chứng khi được nói, nhưng họ giỏi đến mức có thể tiên đoán - và dù họ giỏi như thế, nổi tiếng như thế, tiên đoán như thế. Nhưng chúng ta vẫn sập bẫy như thường :) vì sự cố chấp và quán tính?

Trong 1 rừng cảnh báo và tiên tri, chúng ta phải tin vào cái nào? Mỗi năm có hàng nghìn, hàng triệu cảnh báo đến từ cả những nhà khoa học lỗi lạc cho tới mấy anh ngáo ngơ hoang tưởng phát biểu quàng xiên, cái nọ mâu thuẫn với cái kia, chúng ta phải tin vào ai?

Chúng ta không đủ nguồn lực để nghiên cứu làm theo mọi cảnh báo, và nhiều cảnh báo hay khuyến nghị nếu làm theo còn gây ra những vấn đề lớn hơn thứ mà nó định giải quyết. Xã hội ngày nay tràn ngập thông tin, cái nào cũng có vẻ đúng đắn và cấp thiết, cái nào cũng quan trọng và cốt yếu, trong khi nguồn lực xã hội về tiền bạc, thời gian và nhân lực vô cùng hạn chế. Chúng ta còn nhiều việc khác cấp thiết hơn, quan trọng hơn phải lo.

Vì vậy, thế giới đã phải xây dựng ra một hệ thống nhằm lọc bớt những thứ nhảm nhí, mất thời gian công sức và đem lại sự hoang mang cho xã hội. Hệ thống đó có tên là Kiểm chứng khoa học. Mọi học thuyết sẽ phải chạy qua hệ thống này.

Về ví dụ của cụ, chẳng phải cố chấp hay quán tính gì đâu, mà là sự đánh đổi. Các quốc gia vẫn biết những rủi ro của tình trạng khai thác thiên nhiên quá mức từ lâu, tình trạng kháng thuốc bảo vệ thực vật, bùng nổ các dịch bệnh do lạm dụng kháng sinh, rồi bùng nổ các loài có hại do mất cân bằng sinh thái, nhiều loài vi khuẩn vi trùng chỉ có trong rừng tự nhiên xâm nhập vào khu vực con người sinh sống... tất cả đều đã được cảnh báo, đã biết, đã có đánh giá, đã có trả giá nhưng vì những lợi ích kinh tế, chúng ta bất chấp. Nó chẳng liên quan gì đến tâm linh hay khoa học, nó thuần tuý là vấn đề kinh tế và chính trị.
 

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,849
Động cơ
1,263,499 Mã lực
Tuổi
48
Trước khi nói đến cách thế giới và từng người phản ứng với covid, thì lội dòng lịch sử 1 chút quay về trước kỷ nguyên covid các nhà khoa học và nhân sỹ hàng đầu đã nói gì?

A. Fauci trong 1 bài trên CBS năm 2018 có nói có thể tự nhiên sẽ là kẻ khủng bố sinh học khủng khiếp nhất. Đó là 1 luận điểm chưa hề được chứng minh, và cũng có thể ko mấy ai chú ý. B. Gates cũng nói chúng ta chưa chuẩn bị thùng phi như trong thế chiến để ứng phó đại dịch toàn cầu. Cũng chưa được xác tín khi B. Gates nói.

Những gọi ý đó, chưa có bằng chứng khi được nói, nhưng họ giỏi đến mức có thể tiên đoán - và dù họ giỏi như thế, nổi tiếng như thế, tiên đoán như thế. Nhưng chúng ta vẫn sập bẫy như thường :) vì sự cố chấp và quán tính?

Có ai cố chấp đâu cụ, có những vấn đề có thể đoán trước nhưng khi nó đến vẫn xảy ra khủng hoảng toàn cầu như thường, sao tránh hết được.

Giới khoa học cũng có nhiều sự chuẩn bị bằng cách thiết lập hệ thống y tế dự phòng, các quy trình dịch tễ, mô hình toán học về lây nhiễm và dập dịch... khoa học cũng nghiên cứu vaccine và virus hàng trăm năm nay rồi. Đấy là những sự chuẩn bị.

Nếu không có tất cả những thứ đó thì không chỉ có vài triệu người chết và làm sao tạo ra vaccine chỉ trong 1 năm sau khi bùng dịch được.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Trong 1 rừng cảnh báo và tiên tri, chúng ta phải tin vào cái nào? Mỗi năm có hàng nghìn, hàng triệu cảnh báo đến từ cả những nhà khoa học lỗi lạc cho tới mấy anh ngáo ngơ hoang tưởng phát biểu quàng xiên, cái nọ mâu thuẫn với cái kia, chúng ta phải tin vào ai?

Chúng ta không đủ nguồn lực để nghiên cứu làm theo mọi cảnh báo, và nhiều cảnh báo hay khuyến nghị nếu làm theo còn gây ra những vấn đề lớn hơn thứ mà nó định giải quyết. Xã hội ngày nay tràn ngập thông tin, cái nào cũng có vẻ đúng đắn và cấp thiết, cái nào cũng quan trọng và cốt yếu, trong khi nguồn lực xã hội về tiền bạc, thời gian và nhân lực vô cùng hạn chế. Chúng ta còn nhiều việc khác cấp thiết hơn, quan trọng hơn phải lo.

Vì vậy, thế giới đã phải xây dựng ra một hệ thống nhằm lọc bớt những thứ nhảm nhí, mất thời gian công sức và đem lại sự hoang mang cho xã hội. Hệ thống đó có tên là Kiểm chứng khoa học. Mọi học thuyết sẽ phải chạy qua hệ thống này.

Về ví dụ của cụ, chẳng phải cố chấp hay quán tính gì đâu, mà là sự đánh đổi. Các quốc gia vẫn biết những rủi ro của tình trạng khai thác thiên nhiên quá mức từ lâu, tình trạng kháng thuốc bảo vệ thực vật, bùng nổ các dịch bệnh do lạm dụng kháng sinh, rồi bùng nổ các loài có hại do mất cân bằng sinh thái, nhiều loài vi khuẩn vi trùng chỉ có trong rừng tự nhiên xâm nhập vào khu vực con người sinh sống... tất cả đều đã được cảnh báo, đã biết, đã có đánh giá, đã có trả giá nhưng vì những lợi ích kinh tế, chúng ta bất chấp. Nó chẳng liên quan gì đến tâm linh hay khoa học, nó thuần tuý là vấn đề kinh tế và chính trị.
Rồi, câu hỏi tiếp theo - khoa học luôn là những chuỗi câu hỏi :) : bây giờ khi đã thực tiễn chứng minh B. Gates dự báo đúng, trong vô vàn ý tưởng và ý kiến, thì thùng phuy cá nhân (nói theo kiểu tây), hay mũ rơm cá nhân và hầm cá nhân (nói theo kiểu ta) để chống miểng thế chiến hay đại dịch là gì?
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Có ai cố chấp đâu cụ, có những vấn đề có thể đoán trước nhưng khi nó đến vẫn xảy ra khủng hoảng toàn cầu như thường, sao tránh hết được.

Giới khoa học cũng có nhiều sự chuẩn bị bằng cách thiết lập hệ thống y tế dự phòng, các quy trình dịch tễ, mô hình toán học về lây nhiễm và dập dịch... khoa học cũng nghiên cứu vaccine và virus hàng trăm năm nay rồi. Đấy là những sự chuẩn bị.

Nếu không có tất cả những thứ đó thì không chỉ có vài triệu người chết và làm sao tạo ra vaccine chỉ trong 1 năm sau khi bùng dịch được.
Câu chuyện vaccine covid trong vài tháng dưới 1 năm mình ko nghĩ là đã được chuẩn bị, theo định nghĩa trước kỷ nguyên covid vaccine tối thiểu 2 năm. Đó hoàn toàn ko phải là 1 sự chuẩn bị.

Nếu ko có sự điều chỉnh mà theo quán tính, thì giờ này thế giới vẫn chưa có vaccine.
 

Pigeon22

Xe đạp
Biển số
OF-694240
Ngày cấp bằng
10/8/19
Số km
27
Động cơ
100,508 Mã lực
Nơi ở
TP. Hà Nội
Thế nào là vũ trụ thì các cụ cứ đọc kĩ thuyết big bang, dù sao đó là thuyết đã được đo bằng thực nghiệm. Còn những thuyết đa vũ trụ, vv... là những thuyết chưa có gì xác thực. Cái gì có sinh là phải có diệt nó là bức tường suy nghĩ tất cả mọi người. Cái chưa biết duy nhất của big bang là kỉ nguyên Planck từ 0 đến 10^-43s. Còn sau đó thì mọi thứ đã được mô tả trọn vẹn. Kết thúc của vụ trụ có rất nhiều giả thiết, nhưng những quan sát và tính toán vũ trụ gần đây thì e đọc thấy đa số thiên về cái chết nhiệt của vũ trụ. Vậy tức là vũ có điểm khởi đầu và không có điểm kết thúc. Một cái kết rất ảm đạm cho vũ trụ của chúng ta.
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,255
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Rồi, câu hỏi tiếp theo - khoa học luôn là những chuỗi câu hỏi :) : bây giờ khi đã thực tiễn chứng minh B. Gates dự báo đúng, trong vô vàn ý tưởng và ý kiến, thì thùng phuy cá nhân (nói theo kiểu tây), hay mũ rơm cá nhân và hầm cá nhân (nói theo kiểu ta) để chống miểng thế chiến hay đại dịch là gì?
Không chỉ Bill Gates dự báo đúng mà hàng nghìn nhà khoa học cũng dự báo đúng. Bill Gates là anh nhà giàu hiếm hoi trong số nhiều anh nhà giàu nhảy vào lĩnh vực này dự báo cùng với các nhà khoa học. Vốn xuất thân từ ngành CNTT, Bill Gates không có đủ kiến thức và kinh nghiệm về lĩnh vực này. Gates có một đội ngũ cố vấn về y khoa và sinh học như Giáo sư John Bell của ĐH Y khoa Oxford, Tiến sỹ Alan Bernstein chủ tịch 1 viện nghiên cứu bên Canada, rồi TS Zulfigar A. Bhutta với kinh nghiệm nhiều năm nghiên cứu vaccine chống HIV, TS. Tumani Corrah chuyên về nhi khoa... Một đống các giáo sư tiến sĩ đang giảng dạy tại các đại học danh tiếng hoặc nghiên cứu tại các viện lớn chuyên về y học, sinh học, vaccine, dược... và bản thân họ cũng có nhiều đóng góp vào các công trình nghiên cứu trực tiếp và gián tiếp tác động đến nhận thức của không chỉ giới khoa học và cả chính trị về các vấn đề nguy cấp mà nhân loại đã/đang/sẽ đối mặt.

Những phát biểu của Bill Gates là đại diện cho Gates Foundation - tổ chức từ thiện nhà anh Bill cùng vài tay to như Warren Buffett góp tiền cùng, mà đứng sau mỗi phát biểu đó là những công trình nghiên cứu hoặc quan điểm của mấy vị trên. Xét cho cùng, Bill Gates nổi tiếng hơn, tiếng nói sẽ có trọng lượng hơn nên được giao nhiệm vụ phát đi một số thông điệp mà giới khoa học vẫn cảnh tỉnh các quốc gia lâu nay, chứ Bill Gates không phải một ông nhà giầu ất ơ nói vài câu ăn may.

Phải nói rõ vậy để cụ thấy câu chuyện đấu tranh giữa các nhà khoa học và giới chính trị/tài phiệt lâu nay vẫn luôn nóng như lò của cụ tổng chứ không phải đến khi anh Gates nhà giầu nói ra mới trở thành hiện tượng để quan tâm. Anh Gates cũng giống như cô bé Greta Thunberg hay anh Al Gore sử dụng sự nổi tiếng cá nhân để đánh động nhân loại về những vấn đề như dịch bệnh hay môi trường, chứ bản thân họ không phải là người có hiểu biết sâu về lĩnh vực đó.

Trở lại câu chuyện, biết rồi, thấy đúng rồi thì làm gì tiếp. Thực ra giới chính trị vẫn luôn luôn biết những nguy cơ đó, chỉ là họ không nghĩ rằng nó sẽ xảy ra trong nhiệm kỳ của họ, hay ít ra là không xảy ra với mức độ nghiêm trọng như Covid vừa rồi. Môi trường ô nhiễm, trái đất nóng lên, vi trùng kháng thuốc, thiếu nước sạch, chênh lệch giầu nghèo... cái gì cũng to tát nhưng có vẻ không gấp gáp, các chính trị gia chỉ muốn tranh thủ phiếu bầu giới trẻ và giới trí thức nên cũng có thò tay thò chân làm vài ba việc bề nổi, hô hào thật to rồi lại đi đêm với giới tài phiệt để tiếp tục tận diệt thiên nhiên, khai thác kiệt quệ các nguồn tài nguyên với hy vọng rằng hậu quả thằng nhiệm kỳ sau nó gánh, mình lúc đó nghỉ rồi. Câu trả lời cho cụ là rồi cũng chả có gì thay đổi đâu, nếu những thay đổi đi ngược lại quyền lợi của giới tài phiệt. Sau con Covid này sẽ còn nhiều dịch bệnh, thiên tai, những thảm hoạ biến đổi khí hậu, thảm hoạ môi trường... tiếp diễn mà ở đó, người nghèo sẽ luôn thiệt thòi.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Không chỉ Bill Gates dự báo đúng mà hàng nghìn nhà khoa học cũng dự báo đúng. Bill Gates là anh nhà giàu hiếm hoi trong số nhiều anh nhà giàu nhảy vào lĩnh vực này dự báo cùng với các nhà khoa học. Vốn xuất thân từ ngành CNTT, Bill Gates không có đủ kiến thức và kinh nghiệm về lĩnh vực này. Gates có một đội ngũ cố vấn về y khoa và sinh học như Giáo sư John Bell của ĐH Y khoa Oxford, Tiến sỹ Alan Bernstein chủ tịch 1 viện nghiên cứu bên Canada, rồi TS Zulfigar A. Bhutta với kinh nghiệm nhiều năm nghiên cứu vaccine chống HIV, TS. Tumani Corrah chuyên về nhi khoa... Một đống các giáo sư tiến sĩ đang giảng dạy tại các đại học danh tiếng hoặc nghiên cứu tại các viện lớn chuyên về y học, sinh học, vaccine, dược... và bản thân họ cũng có nhiều đóng góp vào các công trình nghiên cứu trực tiếp và gián tiếp tác động đến nhận thức của không chỉ giới khoa học và cả chính trị về các vấn đề nguy cấp mà nhân loại đã/đang/sẽ đối mặt.

Những phát biểu của Bill Gates là đại diện cho Gates Foundation - tổ chức từ thiện nhà anh Bill cùng vài tay to như Warren Buffett góp tiền cùng, mà đứng sau mỗi phát biểu đó là những công trình nghiên cứu hoặc quan điểm của mấy vị trên. Xét cho cùng, Bill Gates nổi tiếng hơn, tiếng nói sẽ có trọng lượng hơn nên được giao nhiệm vụ phát đi một số thông điệp mà giới khoa học vẫn cảnh tỉnh các quốc gia lâu nay, chứ Bill Gates không phải một ông nhà giầu ất ơ nói vài câu ăn may.

Phải nói rõ vậy để cụ thấy câu chuyện đấu tranh giữa các nhà khoa học và giới chính trị/tài phiệt lâu nay vẫn luôn nóng như lò của cụ tổng chứ không phải đến khi anh Gates nhà giầu nói ra mới trở thành hiện tượng để quan tâm. Anh Gates cũng giống như cô bé Greta Thunberg hay anh Al Gore sử dụng sự nổi tiếng cá nhân để đánh động nhân loại về những vấn đề như dịch bệnh hay môi trường, chứ bản thân họ không phải là người có hiểu biết sâu về lĩnh vực đó.

Trở lại câu chuyện, biết rồi, thấy đúng rồi thì làm gì tiếp. Thực ra giới chính trị vẫn luôn luôn biết những nguy cơ đó, chỉ là họ không nghĩ rằng nó sẽ xảy ra trong nhiệm kỳ của họ, hay ít ra là không xảy ra với mức độ nghiêm trọng như Covid vừa rồi. Môi trường ô nhiễm, trái đất nóng lên, vi trùng kháng thuốc, thiếu nước sạch, chênh lệch giầu nghèo... cái gì cũng to tát nhưng có vẻ không gấp gáp, các chính trị gia chỉ muốn tranh thủ phiếu bầu giới trẻ và giới trí thức nên cũng có thò tay thò chân làm vài ba việc bề nổi, hô hào thật to rồi lại đi đêm với giới tài phiệt để tiếp tục tận diệt thiên nhiên, khai thác kiệt quệ các nguồn tài nguyên với hy vọng rằng hậu quả thằng nhiệm kỳ sau nó gánh, mình lúc đó nghỉ rồi. Câu trả lời cho cụ là rồi cũng chả có gì thay đổi đâu, nếu những thay đổi đi ngược lại quyền lợi của giới tài phiệt. Sau con Covid này sẽ còn nhiều dịch bệnh, thiên tai, những thảm hoạ biến đổi khí hậu, thảm hoạ môi trường... tiếp diễn mà ở đó, người nghèo sẽ luôn thiệt thòi.
Cụ nói xa quá :) trong câu hỏi mình nhắc đến 3 lần chữ "cá nhân". Chỉ là 1 câu hỏi của một người thường, làm gì để bảo vệ cá nhân chống miểng trong muôn trùng xáo động vạn biến, thế chiến hay đại dịch thôi mà. Có 1 cái thùng phuy, mũ rơm, hay hầm cá nhân cho đại dịch covid hay ko thôi?
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,255
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Cụ nói xa quá :) trong câu hỏi mình nhắc đến 3 lần chữ "cá nhân". Chỉ là 1 câu hỏi của một người thường, làm gì để bảo vệ cá nhân chống miểng trong muôn trùng xáo động vạn biến, thế chiến hay đại dịch thôi mà. Có 1 cái thùng phuy, mũ rơm, hay hầm cá nhân cho đại dịch covid hay ko thôi?
Cụ đọc câu cuối thì cụ hiểu cụ phải làm gì:
"Sau con Covid này sẽ còn nhiều dịch bệnh, thiên tai, những thảm hoạ biến đổi khí hậu, thảm hoạ môi trường... tiếp diễn mà ở đó, người nghèo sẽ luôn thiệt thòi. "
 

uoat_LX

Xe điện
Biển số
OF-48886
Ngày cấp bằng
17/10/09
Số km
2,115
Động cơ
478,304 Mã lực
Thế nào là vũ trụ thì các cụ cứ đọc kĩ thuyết big bang, dù sao đó là thuyết đã được đo bằng thực nghiệm. Còn những thuyết đa vũ trụ, vv... là những thuyết chưa có gì xác thực. Cái gì có sinh là phải có diệt nó là bức tường suy nghĩ tất cả mọi người. Cái chưa biết duy nhất của big bang là kỉ nguyên Planck từ 0 đến 10^-43s. Còn sau đó thì mọi thứ đã được mô tả trọn vẹn. Kết thúc của vụ trụ có rất nhiều giả thiết, nhưng những quan sát và tính toán vũ trụ gần đây thì e đọc thấy đa số thiên về cái chết nhiệt của vũ trụ. Vậy tức là vũ có điểm khởi đầu và không có điểm kết thúc. Một cái kết rất ảm đạm cho vũ trụ của chúng ta.
Ơ thế cụ chưa đọc thuyết của em à 🙆 , nói chung là dài dòng lắm , với lại có viết thì cũng không ai đọc nên em chửa viết ra .Túm lại thuyết của em là vạn vật kể cả vũ trụ đều theo một vòng luân hồi : sinh - lão - bệnh - tử .Hiện nay vũ trụ của ta đang sống, tiếp tục quá trình nở ra ,tức là đang già đi ,già đến khi năng lượng = 0 nó sẽ co lại để tích tụ năng lượng , đến điểm của vụ nổ bing bang ,khi năng lượng tích tụ cực kì lớn , nó lại bùm một phát, lại nở ra ... và cứ thế thôi 😁😁😁
 
Biển số
OF-788347
Ngày cấp bằng
24/8/21
Số km
1
Động cơ
25,410 Mã lực
Tuổi
24
PG chỉ khỏa lấp cái lý do mà chúng sinh chưa hiểu hoặc ko hiểu nổi thôi chứ chẳng có khoa học và bằng chứng gì cả, nghe chán bỏ bu ra nhỉ
Em thấy nghe phật pháp làm cho tâm thanh thản và lòng nhẹ nhàng hơn thôi!
Có vòng tròn mười hai nhân duyên lý giải được vũ trụ quan đó bạn. Vô minh sinh hành, hành sinh thức, thức sinh danh sắc ....
Con người hiện tại đang sống trong thế giới tưởng. Không có gì thật có. Hiểu bằng tưởng nên không thể hiểu đúng được.
 

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,849
Động cơ
1,263,499 Mã lực
Tuổi
48
Câu chuyện vaccine covid trong vài tháng dưới 1 năm mình ko nghĩ là đã được chuẩn bị, theo định nghĩa trước kỷ nguyên covid vaccine tối thiểu 2 năm. Đó hoàn toàn ko phải là 1 sự chuẩn bị.

Nếu ko có sự điều chỉnh mà theo quán tính, thì giờ này thế giới vẫn chưa có vaccine.
Chuẩn bị là nghiên cứu, tìm hiểu trước để có một phần kiến thức nhằm ứng phó, nhưng không có nghĩa là lúc nào cũng dễ dàng xử lý khi có biến cố xảy ra, vì làm sao ta biết chính xác được tương lai?

Còn nguy cơ về bệnh dịch, thì vì Bill là người nổi tiếng nên cụ biết đến tuyên bố của ông ta, chứ trong ngành y học, sinh học có biết bao nhiêu người đang ngày đêm thầm lặng nghiên cứu, suy nghĩ, bàn luận... tìm cách ứng phó với nguy cơ dịch bệnh do virus, vi khuẩn... có ai biết đến họ? Biết bao nhiêu công trình nghiên cứu, hội thảo, bài báo, chuyên đề về virus, về cấu trúc, độc tính, nguy cơ, hướng chế tạo vaccine phòng chống... cụ có biết đâu?

Vì thế nên cụ mới có ấn tượng rằng có một vài "người hùng" nào đó đứng ra cảnh báo nguy cơ, còn phần còn lại của thế giới thì "bàng quan, bảo thủ".

Thực tế thì Bill hiểu biết về dịch bệnh tương đương bác sỹ hiểu biết về hệ điều hành thôi :D
 

thamvuky

Xe tăng
Biển số
OF-179897
Ngày cấp bằng
4/2/13
Số km
1,719
Động cơ
367,525 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Thế nào là vũ trụ thì các cụ cứ đọc kĩ thuyết big bang, dù sao đó là thuyết đã được đo bằng thực nghiệm. Còn những thuyết đa vũ trụ, vv... là những thuyết chưa có gì xác thực. Cái gì có sinh là phải có diệt nó là bức tường suy nghĩ tất cả mọi người. Cái chưa biết duy nhất của big bang là kỉ nguyên Planck từ 0 đến 10^-43s. Còn sau đó thì mọi thứ đã được mô tả trọn vẹn. Kết thúc của vụ trụ có rất nhiều giả thiết, nhưng những quan sát và tính toán vũ trụ gần đây thì e đọc thấy đa số thiên về cái chết nhiệt của vũ trụ. Vậy tức là vũ có điểm khởi đầu và không có điểm kết thúc. Một cái kết rất ảm đạm cho vũ trụ của chúng ta.
Bigbang hiện dc chấp nhận rộng rãi do sự đo đạc về giãn nở vũ trụ, bức xạ nền. Mỗi người tự có những chiêm nghiêm riêng. Ví dụ bạn nói sự khởi đầu là vụ nổ lớn, liệu kết thúc có phải là 1 sự co lại ( giống như 1 sự suy sụp thành 1 hố đen chẳng hạn) , để rồi lại 1 vụ nổ lớn lại xay ra, 1 chu kỳ mới lại bắt đầu, tất nhiên đấy cũng chỉ là 1 sự tưởng tưởng
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,047
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Hỏi vũ trụ có trong với ngoài không, có giới hạn không thì trước hết hãy trả lời thời gian có bắt đầu không và có kết thúc không!
Giả sử ta là bất tử, cứ đi ra không gian, ta cứ đi, thời gian trôi qua ta lại đi, cứ thế đến khi nào thời gian ngừng trôi lúc đó ta đi đến điểm giới hạn của vũ trụ! :D
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,466
Động cơ
320,829 Mã lực
Tuổi
58
Em nại thấy phe tôn giáo đang...thế thượng phong.
Cc toán ní hóa lượn đi mô rồi hè hehe.
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,255
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Em nại thấy phe tôn giáo đang...thế thượng phong.
Cc toán ní hóa lượn đi mô rồi hè hehe.
Phe tâm linh tôn giáo hết luận điểm mới rồi, các luận điểm cũ đã bị chứng minh là sai hoặc nguỵ biện, họ bỏ đi hết. Đâu còn gì để tranh luận nữa cụ.
 

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,849
Động cơ
1,263,499 Mã lực
Tuổi
48
Đôi khi chúng ta chấp nhận có những người cố chấp thiếu hiểu biết, nhưng nếu để họ đem sự thiếu hiểu biết đó lan truyền ra xung quanh, lôi kéo những người khác thì đó là vấn nạn của xã hội. Câu chuyện bài trừ vaccine là một ví dụ cho thấy thông tin giả, nguỵ khoa học đã làm khổ loài người ra sao.
Nhân có ý kiến của cụ và cũng đang rảnh nên em lại làm bài nữa :D

Thuyết tiến hóa.

Trong chương trình học phổ thông đã được học tương đối rõ về thuyết tiến hóa, nhưng không hiểu sao khá nhiều người nói đến thuyết tiến hóa lơ mơ, láng máng theo kiểu "đây là cái thuyết nói khỉ vượn biến thành người". Chắc là chữ thầy trả thầy hết rồi hoặc là học chưa hết cấp 3 :D

Từ khi ra đời thuyết tiến hóa đã là đối tượng công kích và căm thù của các loại tôn giáo, từ tôn giáo cũ đến tôn giáo mới. Tại sao lại như vậy? Bởi vì thuyết tiến hóa không chỉ tìm cách giải thích nguồn gốc loài người, mà quan trọng nhất, nó vạch ra một con đường cho sự xuất hiện của mọi loại sinh vật trên trái đất TỪ KHÔNG ĐẾN CÓ, từ những chất vô cơ đến những cơ thể sống có ý thức.

Như thế, thì cần gì đến Chúa và các thần linh nữa? Không có chúa với thần thì làm gì có tôn giáo?

Thuyết tiến hóa chưa hoàn chỉnh vì còn những mắt xích chưa được kết nối hay những khoảng trống chưa được nghiên cứu đầy đủ, tuy nhiên, đến nay nó là thuyết DUY NHẤT được công nhận rộng rãi trong giới khoa học. Không phải là vì họ thích nó hay bảo thủ với nó, mà đơn giản là vì KHÔNG MỘT LÝ THUYẾT NÀO KHÁC có thể giải thích được tốt hơn và có nhiều bằng chứng hơn thuyết tiến hóa.

Vậy thuyết tiến hóa nói gì?

Thuyết tiến hóa dựa trên những luận điểm rất đơn giản, đó là tính đột biến (biến dị) xảy ra từ thế hệ này sang thế hệ khác do những biến đổi trong bộ gene của sinh vật, tính di truyền là khả năng giữ lại các biến dị, thay đổi đó; và luật sinh tồn theo đó cá thể nào có những thay đổi thích nghi hơn với môi trường thì sẽ tồn tại tốt hơn.

Vì thế sự sống sẽ phát triển từ đơn giản đến phức tạp, từ ít loài thành nhiều loài, các loài cũ biến mất, các loài mới xuất hiện... tạo ra sự sống đa dạng như ngày nay ta thấy.

Một ví dụ mang tính thời sự, đó là virus Covid 19. Từ khi phát dịch đến nay đã có gần chục biến chủng Covid xuất hiện từ chủng Alpha ban đầu. Hiện tại chủng Delta đang hoành hành rộng khắp thế giới vì có khả năng lây nhiêm mạnh nhất, độc tính cao nhất, vượt trội so với các chủng cũ.

Đó chính là một trường hợp của tiến hóa. Lây lan nhanh, mạnh hơn, khó tiêu diệt hơn... thì tự nhiên sẽ sinh sôi tốt hơn và chiếm số lượng chủ đạo. Yếu hơn thì sẽ bị tiêu diệt dần và mất đi.

Thuyết tiến hóa, khác với suy nghĩ của nhiều người, không phải là một lý thuyết theo kiểu "tự biện, tự luận, tự sướng" giống như luận thuyết của triết học hay tôn giáo. Nó là một lý thuyết đã và đang được CHỨNG MINH bằng các bằng chứng, nghiên cứu, thực nghiệm.

Chứng minh, nghiên cứu thế nào?

Các nhà khoa học đã có hàng vạn công trình nghiên cứu để cho thấy sự biến đổi của các loài trong tự nhiên, chứng minh rằng chúng THAY ĐỔI theo thời gian, và các thay đổi này phù hợp hơn với điều kiện sống của chúng, đó chính là TIẾN HÓA.

Ví dụ, các nhà khoa học kết luận rằng cá voi có tổ tiên xưa kia là loài thú sống trên cạn, sau đó di chuyển xuống biển và biến đổi theo môi trường sống bằng cách biến mất các chi và hình thành vây cá. Để có kết luận đo họ nghiên cứu về giải phẫu của cá voi:
Bejder, Lars; Hall, Brian K. (2002), “Limbs in Whales and Limblessness in Other Vertebrates: Mechanisms ofEvolutionary and Developmental Transformation and Loss”, Evolution and Development, 4 (6): 445–458, doi:10.1046/j.1525-142x.2002.02033.x, PMID 12492145

Nhiều bằng chứng khác được phát hiện từ các hóa thạch cũng cho thấy các loài trên trái đất đã biến đổi rất nhiều so với tổ tiên của chúng, thậm chí thay đổi đến mức thành các loài mới, họ mới.

Có thể giải mã làm thế nào một nhóm sinh vật cụ thể tiến hóa bằng cách sắp xếp hồ sơ hóa thạch của nó theo trình tự thời gian. Trình tự như vậy có thể được xác định vì hóa thạch chủ yếu được tìm thấy trong đá trầm tích. Đá trầm tích được hình thành bởi các lớp phù sa hoặc bùn chồng lên nhau; do đó, kết quả là đá chứa một loạt các lớp ngang hoặc địa tầng. Mỗi lớp chứa hóa thạch điển hình cho một khoảng thời gian cụ thể khi chúng hình thành. Tầng thấp nhất chứa đá lâu đời nhất và hóa thạch sớm nhất, trong khi tầng cao nhất chứa đá trẻ nhất và hóa thạch gần đây hơn.

Một sự nối tiếp của động vật và thực vật cũng có thể được nhìn thấy từ những khám phá hóa thạch. Bằng cách nghiên cứu số lượng và độ phức tạp của các hóa thạch khác nhau ở các cấp địa tầng khác nhau, người ta đã chứng minh rằng các loại đá mang hóa thạch cũ chứa ít loại sinh vật hóa thạch hơn và tất cả chúng đều có cấu trúc đơn giản hơn, trong khi các loại đá trẻ hơn chứa một hóa thạch đa dạng hơn, thường có cấu trúc ngày càng phức tạp.[119]

Trong nhiều năm, các nhà địa chất chỉ có thể ước tính khoảng tuổi của các lớp khác nhau và các hóa thạch được tìm thấy. Họ đã làm như vậy, ví dụ, bằng cách ước tính thời gian hình thành lớp đá trầm tích theo từng lớp. Ngày nay, bằng cách đo tỷ lệ phóng xạ và độ ổn định của các nguyên tố trong một loại đá nhất định, nhờ đó niên đại hóa thạch có thể được xác định chính xác hơn bởi các nhà khoa học. Kỹ thuật này được gọi là định tuổi bằng đồng vị phóng xạ.

Xuyên suốt hồ sơ hóa thạch, nhiều loài xuất hiện ở cấp độ địa tầng sớm đã biến mất ở cấp độ sau. Điều này chỉ ra thời gian các hình thành và tuyệt chủng loài được giải thích theo thuật ngữ tiến hóa. Các khu vực địa lý và điều kiện khí hậu đã thay đổi trong suốt Lịch sử Trái Đất. Vì các sinh vật thích nghi với các môi trường cụ thể, các điều kiện thay đổi liên tục khiến các loài sở hữu kiểu hình phù hợp để thích nghi với môi trường mới sẽ tồn tại còn ngược lại sẽ bị tuyệt chủng bởi cơ chế chọn lọc tự nhiên.
Tài liệu về sự thay đổi, tiến hóa, hình thành các loài rất nhiều, dưới đây là một phần nhỏ, cụ nào thích tìm hiểu có thể đọc:
  1. ^ Campbell và cộng sự: "Sinh học" - Nhà xuất bản Giáo dục, 2010.
  2. ^ Mount, D.M. (2004). Bioinformatics: Sequence and Genome Analysis (ấn bản 2). Cold Spring Harbor Laboratory Press: Cold Spring Harbor, NY. ISBN 978-0-87969-608-5.
  3. ^ Penny, David; Foulds, L. R.; Hendy, M. D. (1982). “Testing the theory of evolution by comparing phylogenetic trees constructed from five different protein sequences”. Nature. 297 (5863): 197–200. Bibcode:1982Natur.297..197P. doi:10.1038/297197a0. PMID 7078635.
  4. ^ “Eukaryotes”. www.tolweb.org. Truy cập ngày 23 tháng 6 năm 2018.
  5. ^ Max, Edward (ngày 5 tháng 5 năm 2003). “Plagiarized Errors and Molecular Genetics”. The Talk Origins Archive. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2018.
  6. ^ Futuyma, Douglas J. (1998). Evolutionary Biology (ấn bản 3). Sinauer Associates. tr. 108–110. ISBN 978-0-87893-189-7.
  7. ^ Haszprunar (1995). “The mollusca: Coelomate turbellarians or mesenchymate annelids?”. Trong Taylor (biên tập). Origin and evolutionary radiation of the Mollusca: centenary symposium of the Malacological Society of London. Oxford: Oxford University Press. ISBN 978-0-19-854980-2.
  8. ^ Kozmik, Z.; Daube, M.; Frei, E.; Norman, B.; Kos, L.; Dishaw, L.J.; Noll, M.; Piatigorsky, J. (2003). “Role of Pax genes in eye evolution: A cnidarian PaxB gene uniting Pax2 and Pax6 functions” (PDF). Developmental Cell. 5 (5): 773–785. doi:10.1016/S1534-5807(03)00325-3. PMID 14602077.
  9. ^ Land, M.F. and Nilsson, D.-E., Animal Eyes, Oxford University Press, Oxford (2002) ISBN 0-19-850968-5.
  10. ^ Chen, F.C.; Li, W.H. (2001). “Genomic Divergences between Humans and Other Hominoids and the Effective Population Size of the Common Ancestor of Humans and Chimpanzees”. American Journal of Human Genetics. 68 (2): 444–56. doi:10.1086/318206. PMC 1235277. PMID 11170892.
  11. ^ Cooper, G.M.; Brudno, M.; Green, E.D.; Batzoglou, S.; Sidow, A. (2003). “Quantitative Estimates of Sequence Divergence for Comparative Analyses of Mammalian Genomes”. Genome Res. 13 (5): 813–20. doi:10.1101/gr.1064503. PMC 430923. PMID 12727901.
  12. ^ The picture labeled "Human Chromosome 2 and its analogs in the apes" in the article Comparison of the Human and Great Ape Chromosomes as Evidence for Common Ancestry Lưu trữ 2011-08-20 tại WebCite is literally a picture of a link in humans that links two separate chromosomes in the nonhuman apes creating a single chromosome in humans. Also, while the term originally referred to fossil evidence, this too is a trace from the past corresponding to some living beings that, when alive, physically embodied this link.
  13. ^ The New York Times report Still Evolving, Human Genes Tell New Story, based on A Map of Recent Positive Selection in the Human Genome, states the International HapMap Project is "providing the strongest evidence yet that humans are still evolving" and details some of that evidence.
  14. ^ Alberts, Bruce; Johnson, Alexander; Lewis, Julian; Raff, Martin; Roberts, Keith; Walter, Peter (tháng 3 năm 2002). Molecular Biology of the Cell (ấn bản 4). Routledge. ISBN 978-0-8153-3218-3.
  15. ^ "Converging Evidence for Evolution." Lưu trữ 2010-12-01 tại Wayback Machine Phylointelligence: Evolution for Everyone. ngày 26 tháng 11 năm 2010.
  16. ^ Petrov, D.A.; Hartl, D.L. (2000). “Pseudogene evolution and natural selection for a compact genome”. The Journal of Heredity. 91 (3): 221–7. doi:10.1093/jhered/91.3.221. PMID 10833048.
  17. ^ a b Xiao-Jie, Lu; Ai-Mei, Gao; Li-Juan, Ji; Jiang, Xu (ngày 1 tháng 1 năm 2015). “Pseudogene in cancer: real functions and promising signature”. Journal of Medical Genetics (bằng tiếng Anh). 52 (1): 17–24. doi:10.1136/jmedgenet-2014-102785. ISSN 0022-2593. PMID 25391452.
  18. ^ Vanin, E F (1985). “Processed Pseudogenes: Characteristics and Evolution”. Annual Review of Genetics (bằng tiếng Anh). 19 (1): 253–272. doi:10.1146/annurev.ge.19.120185.001345. ISSN 0066-4197. PMID 3909943.
  19. ^ Gerstein, Mark (2006). “Pseudogenes in the ENCODE Regions: Consensus Annotation, Analysis of Transcription and Evolution” (PDF). Gerstein Lab. Truy cập ngày 23 tháng 6 năm 2018.
  20. ^ “What is Junk DNA?”. News-Medical.net (bằng tiếng Anh). ngày 7 tháng 5 năm 2010. Truy cập ngày 23 tháng 6 năm 2018.
  21. ^ Okamoto, N.; Inouye, I. (2005). “A secondary symbiosis in progress”. Science. 310 (5746): 287. doi:10.1126/science.1116125. PMID 16224014.
  22. ^ Okamoto, N.; Inouye, I. (2006). “Hatena arenicola gen. et sp. nov., a katablepharid undergoing probable plastid acquisition”. Protist. 157 (4): 401–19. doi:10.1016/j.protis.2006.05.011. PMID 16891155.
  23. ^ MacAndrew, Alec. Human Chromosome 2 is a fusion of two ancestral chromosomes. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2006.
  24. ^ Evidence of Common Ancestry: Human Chromosome 2 (video) 2007
  25. ^ Yunis, J.J.; Prakash, O. (1982). “The origin of man: a chromosomal pictorial legacy”. Science. 215 (4539): 1525–1530. Bibcode:1982Sci...215.1525Y. doi:10.1126/science.7063861. PMID 7063861.
  26. ^ Human and Ape Chromosomes Lưu trữ 2011-08-20 tại WebCite; accessed ngày 8 tháng 9 năm 2007.
  27. ^ Avarello, Rosamaria; Pedicini, A; Caiulo, A; Zuffardi, O; Fraccaro, M (1992). “Evidence for an ancestral alphoid domain on the long arm of human chromosome 2”. Human Genetics. 89 (2): 247–9. doi:10.1007/BF00217134. PMID 1587535.
  28. ^ a b Ijdo, J. W.; Baldini, A; Ward, DC; Reeders, ST; Wells, RA (1991). “Origin of human chromosome 2: an ancestral telomere-telomere fusion”. Proceedings of the National Academy of Sciences. 88 (20): 9051–5. Bibcode:1991PNAS...88.9051I. doi:10.1073/pnas.88.20.9051. PMC 52649. PMID 1924367.
  29. ^ a b Amino acid sequences in cytochrome c proteins from different species, adapted from Strahler, Arthur; Science and Earth History, 1997. page 348.
  30. ^ Lurquin, P.F.; Stone, L. (2006). Genes, Culture, and Human Evolution: A Synthesis. Blackwell Publishing, Incorporated. tr. 79. ISBN 978-1-4051-5089-7.
  31. ^ a b Theobald, Douglas (2004). “29+ Evidences for Macroevolution; Protein functional redundancy]”. The Talk Origins Archive.
  32. ^ Castresana, J. (2001). “Cytochrome b Phylogeny and the Taxonomy of Great Apes and Mammals”. Molecular Biology and Evolution. 18 (4): 465–471. doi:10.1093/oxfordjournals.molbev.a003825. PMID 11264397.
  33. ^ Van Der Kuyl, A.C.; Dekker, J.T.; Goudsmit, J. (1999). “Discovery of a New Endogenous Type C Retrovirus (FcEV) in Cats: Evidence for RD-114 Being an FcEVGag-Pol/Baboon Endogenous Virus BaEVEnv Recombinant”. Journal of Virology. 73 (10): 7994–8002. PMC 112814. PMID 10482547.
  34. ^ Sverdlov, E.D. (tháng 2 năm 2000). “Retroviruses and primate evolution”. BioEssays. 22 (2): 161–71. doi:10.1002/(SICI)1521-1878(200002)22:2<161::AID-BIES7>3.0.CO;2-X. PMID 10655035.
  35. ^ Belshaw, R.; Pereira, V.; Katzourakis, A.; và đồng nghiệp (tháng 4 năm 2004). “Long-term reinfection of the human genome by endogenous retroviruses”. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America. 101 (14): 4894–9. Bibcode:2004PNAS..101.4894B. doi:10.1073/pnas.0307800101. PMC 387345. PMID 15044706.
  36. ^ Bonner, T.I.; O'Connell, C.; Cohen, M. (tháng 8 năm 1982). “Cloned endogenous retroviral sequences from human DNA”. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America. 79 (15): 4709–13. Bibcode:1982PNAS...79.4709B. doi:10.1073/pnas.79.15.4709. PMC 346746. PMID 6181510.
  37. ^ Johnson, Welkin E.; Coffin, John M. (ngày 31 tháng 8 năm 1999). “Constructing primate phylogenies from ancient retrovirus sequences”. Proceedings of the National Academy of Sciences (bằng tiếng Anh). 96 (18): 10254–10260. Bibcode:1999PNAS...9610254J. doi:10.1073/pnas.96.18.10254. ISSN 0027-8424. PMC 17875. PMID 10468595.
  38. ^ Pallen, Mark (2009). Rough Guide to Evolution. Rough Guides. tr. 200–206. ISBN 978-1-85828-946-5.
  39. ^ Tanaka, G.; Hou, X.; Ma, X.; Edgecombe, G.D.; Strausfeld, N.J. (tháng 10 năm 2013). “Chelicerate neural ground pattern in a Cambrian great appendage arthropod”. Nature. 502 (7471): 364–367. Bibcode:2013Natur.502..364T. doi:10.1038/nature12520. PMID 24132294.
  40. ^ Andrews, Roy Chapman (ngày 3 tháng 6 năm 1921). “A Remarkable Case of External Hind Limbs in a Humpback Whale” (PDF). American Museum Novitates. Bản gốc (PDF) lưu trữ 13 Tháng sáu năm 2007. Truy cập 21 Tháng tám năm 2019.
  41. ^ a b Hall, Brian K. (1995), “Atavisms and atavistic mutations”, Nature Genetics, 10 (2): 126–127, doi:10.1038/ng0695-126, PMID 7663504
  42. ^ a b c d e f g h i hall, Brian K. (1984), “Developmental mechanisms underlying the atavisms”, Biological Reviews, 59: 89–124, doi:10.1111/j.1469-185x.1984.tb00402.x
  43. ^ Lambert, Katie. (2007-10-29) HowStuffWorks "How Atavisms Work". Animals.howstuffworks.com. Truy cập 2011-12-06.
  44. ^ a b Tomić, Nenad; và đồng nghiệp (2011), “Atavisms: Medical, Genetic, and Evolutionary Implications”, Perspectives in Biology and Medicine, 54 (3): 332–353, doi:10.1353/pbm.2011.0034, PMID 21857125
  45. ^ Raynaud, A. (1977), Somites and early morphogenesis in reptile limbs. In Vertebrate Limb and Somite Morphogenesis, Cambridge University Press, London, tr. 373–386
  46. ^ Tabuchi, Hiroko (2006), Dolphin May Have 'Remains' of Legs, Livescience.com
  47. ^ Tyson, R.; Graham, J.P.; Colahan, P.T.; Berry, C.R. (2004). “Skeletal atavism in a miniature horse”. Veterinary Radiology & Ultrasound. 45 (4): 315–7. doi:10.1111/j.1740-8261.2004.04060.x. PMID 15373256.
  48. ^ Simpson, G. G. (1951), Horses: The story of the horse family in the modern world and through sixty million years of evolution, Oxford University Press
  49. ^ Dao, Anh H.; Netsky, Martin G. (1984), “Human tails and pseudotails”, Human Pathology, 15 (5): 449–453, doi:10.1016/S0046-8177(84)80079-9, PMID 6373560
  50. ^ Katja Domes; và đồng nghiệp (2007), “Reevolution of sexuality breaks Dollo's law”, Proc. Natl. Acad. Sci. U.S.A., 104 (17): 7139–7144, Bibcode:2007PNAS..104.7139D, doi:10.1073/pnas.0700034104, PMC 1855408, PMID 17438282
  51. ^ Harris, Matthew P.; và đồng nghiệp (2006), “The Development of Archosaurian First-Generation Teeth in a Chicken Mutant”, Current Biology, 16 (4): 371–377, doi:10.1016/j.cub.2005.12.047, PMID 16488870
  52. ^ Michael F. Whiting; và đồng nghiệp (2003), “Loss and recovery of wings in stick insects”, Nature, 421 (6920): 264–267, Bibcode:2003Natur.421..264W, doi:10.1038/nature01313, PMID 12529642
  53. ^ a b Robert J. Raikow; và đồng nghiệp (1979), “The evolutionary re-establishment of a lost ancestral muscle in the bowerbird assemblage”, Condor, 81 (2): 203–206, doi:10.2307/1367290, JSTOR 1367290
  54. ^ Robert J. Raikow (1975), “The evolutionary reappearance of ancestral muscles as developmental anomalies in two species of birds”, Condor, 77 (4): 514–517, doi:10.2307/1366113, JSTOR 1366113
  55. ^ E. Evansh (1959), “Hyoid muscle anomalies in the dog (Canis familiaris)”, Anatomical Record, 133 (2): 145–162, doi:10.1002/ar.1091330204
  56. ^ Castle, William E. (1906), The origin of a polydactylous race of guinea-pigs (ấn bản 49), Carnegie Institution of Washington
  57. ^ Held, Lewis I. (2010). “The Evo-Devo Puzzle of Human Hair Patterning”. Evolutionary Biology. 37 (2–3): 113–122. doi:10.1007/s11692-010-9085-4.
  58. ^ a b Futuyma, Douglas J. (1998). Evolutionary Biology (ấn bản 3). Sinauer Associates Inc. tr. 122. ISBN 978-0-87893-189-7.
  59. ^ a b 29+ Evidences for Macroevolution: Part 1. Talkorigins.org. Truy cập 2011-12-06.
  60. ^ Coyne, Jerry A. (2009). Why Evolution is True. Viking. tr. 8–11. ISBN 978-0-670-02053-9.
  61. ^ Darwin, Charles (1859). On the Origin of Species. John Murray. tr. 420.
  62. ^ Tuomi, J. (1981). “Structure and dynamics of Darwinian evolutionary theory” (PDF). Syst. Zool. 30 (1): 22–31. doi:10.2307/2992299. JSTOR 2992299.
  63. ^ Aravind, L.; Iyer, L.M.; Anantharaman, V. (2003). “The two faces of Alba: the evolutionary connection between proteins participating in chromatin structure and RNA metabolism”. Genome Biology. 4 (10): R64. doi:10.1186/gb-2003-4-10-r64. PMC 328453. PMID 14519199.
  64. ^ Brochu, C. A.; Wagner, J. R.; Jouve, S.; Sumrall, C. D.; Densmore, L. D. (2009). “A correction corrected:Consensus over the meaning of Crocodylia and why it matters” (PDF). Syst. Biol. 58 (5): 537–543. doi:10.1093/sysbio/syp053. PMID 20525607. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2013.
  65. ^ Bock, W. J. (2007). “Explanations in evolutionary theory” (PDF). J Zool Syst Evol Res. 45 (2): 89–103. doi:10.1111/j.1439-0469.2007.00412.x. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 12 tháng 5 năm 2012.
  66. ^ Kluge 1999
  67. ^ Laurin 2000
  68. ^ Fitzhugh 2006, tr. 31
  69. ^ Kluge 1999, tr. 432
  70. ^ Slifkin, Natan (2006). The Challenge of Creation…. Zoo Torah. tr. 258–9. ISBN 978-1-933143-15-6.
  71. ^ Senter, Phil; và đồng nghiệp (2015), “Vestigial Biological Structures: A Classroom-Applicable Test of Creationist Hypotheses”, The American Biology Teacher, 77 (2): 99–106, doi:10.1525/abt.2015.77.2.4
  72. ^ Attila Regoes; và đồng nghiệp (2005), “Protein Import, Replication, and Inheritance of a Vestigial Mitochondrion”, The Journal of Biological Chemistry, 280 (34): 30557–30563, doi:10.1074/jbc.M500787200, PMID 15985435
  73. ^ Sekiguchi, Hiroshi; và đồng nghiệp (2002), “Vestigial chloroplasts in heterotrophic stramenopiles Pteridomonas danica and Ciliophrys infusionum (Dictyochophyceae)”, Protist, 153 (2): 157–167, doi:10.1078/1434-4610-00094, PMID 12125757
  74. ^ Paula J. Rudall; và đồng nghiệp (2002), “Floral Anatomy and Systematics of Alliaceae with Particular Reference to Gilliesia, A Presumed Insect Mimic with Strongly Zygomorphic Flowers”, American Journal of Botany, 89 (12): 1867–1883, doi:10.3732/ajb.89.12.1867, PMID 21665616
  75. ^ Strittmatter, Lara I.; và đồng nghiệp (2002), “Subdioecy in Consolea Spinosissima (Cactaceae): Breeding System and Embryological Studies”, American Journal of Botany, 89 (9): 1373–1387, doi:10.3732/ajb.89.9.1373, PMID 21665739
  76. ^ Ashman, Tia-Lynn (2003), “Constraints on the Evolution of Males and Sexual Dimorphism: Field Estimates of Genetic Architecture of Reproductive Traits in Three Populations of Gynodioecious Fragaria virginiana”, Evolution, 57 (9): 2012–2025, doi:10.1554/02-493
  77. ^ Golonka, Annette M.; và đồng nghiệp (2005), “Wind Pollination, Sexual Dimorphism, and Changes in Floral Traits of Schiedea (Caryophyllaceae)”, American Journal of Botany, 92 (9): 1492–1502, doi:10.3732/ajb.92.9.1492, PMID 21646167
  78. ^ Walker-Larsen, J.; Harder, L. D. (2001), “Vestigial organs as opportunities for functional innovation: the example of the Penstemon staminode”, Evolution, 55 (3): 477–487, doi:10.1111/j.0014-3820.2001.tb00782.x
  79. ^ Gomez, Nadilla N.; Shaw, Ruth G. (2006), “Inbreeding Effect on Male and Female Fertility and Inheritance of Male Sterility in Nemophila menziesii (Hydrophyllaceae)”, American Journal of Botany, 93 (5): 739–746, doi:10.3732/ajb.93.5.739, PMID 21642137
  80. ^ Bejder, Lars; Hall, Brian K. (2002), “Limbs in Whales and Limblessness in Other Vertebrates: Mechanisms ofEvolutionary and Developmental Transformation and Loss”, Evolution and Development, 4 (6): 445–458, doi:10.1046/j.1525-142x.2002.02033.x, PMID 12492145
  81. ^ a b Coyne, Jerry A. (2009). Why Evolution Is True. Viking. tr. 60. ISBN 978-0-670-02053-9.
  82. ^ West-Eberhard, Mary Jane (2003). Developmental plasticity and evolution. Oxford University Press. tr. 232. ISBN 978-0-19-512234-3.
  83. ^ P. C. Simões-Lopes; C. S. Gutstein (2004), “Notes on the anatomy, positioning and homology of the pelvic bones in small cetaceans (Cetacea, Delphinidae, Pontoporiidae)”, LAJAM, 3 (2): 157–162, doi:10.5597/lajam00060
  84. ^ “Example 1: Living whales and dolphins found with hindlimbs”. Douglas Theobald. Truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2011.
  85. ^ Garner, Stephane; và đồng nghiệp (2006), “Hybridization, developmental stability, and functionality of morphological traits in the ground beetle Carabus solieri (Coleoptera, Carabidae)”, Biological Journal of the Linnean Society, 89: 151–158, doi:10.1111/j.1095-8312.2006.00668.x
  86. ^ Jeffery, William R. (2008), “Emerging model systems in evo-devo: microevolution of development”, Evolution and Development, 10 (3): 256–272, doi:10.1111/j.1525-142X.2008.00235.x, PMC 3577347, PMID 18460088
  87. ^ Coyne, Jerry A. (2009). Why Evolution Is True. Viking. tr. 59–60. ISBN 978-0-670-02053-9.
  88. ^ Abed E. Zubidat; và đồng nghiệp (2010), “Photoentrainment in blind and sighted rodent species: responses to photophase light with different wavelengths”, The Journal of Experimental Biology, 213 (Pt 24): 4213–4222, doi:10.1242/jeb.048629, PMID 21113002
  89. ^ Kearney, Maureen; Maisano, Jessica Anderson; Rowe, Timothy (2005), “Cranial Anatomy of the Extinct Amphisbaenian Rhineura hatcherii (Squamata, Amphisbaenia) Based on High-Resolution X-ray Computed Tomography”, Journal of Morphology, 264 (1): 1–33, doi:10.1002/jmor.10210, PMID 15549718
  90. ^ David C. Culver (1982), Cave Life: Evolution and Ecology, Harvard University Press, ISBN 9780674330191
  91. ^ Coyne, Jerry A. (2009). Why Evolution Is True. Viking. tr. 57–59. ISBN 978-0-670-02053-9.
  92. ^ Erin E. Maxwell; Hans C.E. Larsson (2007), “Osteology and myology of the wing of the Emu (Dromaius novaehollandiae), and its bearing on the evolution of vestigial structures”, Journal of Morphology, 268 (5): 423–441, doi:10.1002/jmor.10527, PMID 17390336
  93. ^ Michael G. Glasspool (1982), Atlas of Ophthalmology (ấn bản 1), MTP Press Unlimited, tr. 9
  94. ^ Rehoreka, Susan J.; Smith, Timothy D. (2006), “The primate Harderian gland: Does it really exist?”, Ann Anat, 188 (4): 319–327, doi:10.1016/j.aanat.2006.01.018, PMID 16856596
  95. ^ Andrade, Julia B.; Lewis, Ryshonda P.; Senter, Phil (2016), “Appendicular skeletons of five Asian skink species of the genera Brachymeles and Ophiomorus, including species with vestigial appendicular structures”, Amphibia-Reptilia, 37 (4): 337–344, doi:10.1163/15685381-00003062
  96. ^ Maureen Kearney (2002), “Appendicular Skeleton in Amphisbaenians (Reptilia: Squamata)”, Copeia, 2002 (3): 719–738, doi:10.1643/0045-8511(2002)002[0719:asiars]2.0.co;2
  97. ^ Tsuihiji, Takanobu; Kearney, Maureen; Olivier Rieppel (2006), “First Report of a Pectoral Girdle Muscle in Snakes, with Comments on the Snake Cervico-dorsal Boundary”, Copeia, 2006 (2): 206–215, doi:10.1643/0045-8511(2006)6[206:froapg]2.0.co;2
  98. ^ Mcgowan, Michael R.; Clark, Clay; Gatesy, John (2008), “The Vestigial Olfactory Receptor Subgenome of Odontocete Whales: Phylogenetic Congruence between Gene-Tree Reconciliation and Supermatrix Methods”, Systematic Biology, 57 (4): 574–590, doi:10.1080/10635150802304787, PMID 18686195
  99. ^ Nweeia, Martin T.; và đồng nghiệp (2012), “Vestigial Tooth Anatomy and Tusk Nomenclature for Monodon Monoceros”, The Anatomical Record, 295 (6): 1006–1016, doi:10.1002/ar.22449, PMID 22467529
  100. ^ Tague, Robert G. (2002), “Variability of Metapodials in PrimatesWith Rudimentary Digits: Ateles geoffroyi, Colobus guereza, and Perodicticus potto”, American Journal of Physical Anthropology, 117 (3): 195–208, doi:10.1002/ajpa.10028, PMID 11842399

Như trên đã nói, KHÔNG MỘT LÝ THUYẾT NÀO KHÁC có thể giải thích được tốt hơn và có nhiều bằng chứng hơn thuyết tiến hóa.

Cụ nào có biết đến thuyết nào thay thế được thuyết tiến hóa để giải thích nguồn gốc muôn loài thì xin mời mang ra thảo luận, tất nhiên loại trừ các trường hợp sau:

1. Thuyết Chúa tạo ra thế giới :D

Bởi vì lại thành tranh luận tôn giáo, ai tạo ra Chúa? :))

2. Thuyết người ngoài hành tinh mang đến sự sống trên trái đất.

Tại sao lại không bàn luận thuyết này, vì đơn giản là lại có câu hỏi thế thì người hành tinh khác sinh ra từ đâu? Nếu họ cũng được tiến hóa từ các động vật trên hành tinh của họ, vậy thì thuyết tiến hóa vẫn đúng. Còn nếu họ được "Chúa tạo ra" thì quay lại trường hợp ở trên kia, ai tạo ra Chúa.
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,466
Động cơ
320,829 Mã lực
Tuổi
58
Phe tâm linh tôn giáo hết luận điểm mới rồi, các luận điểm cũ đã bị chứng minh là sai hoặc nguỵ biện, họ bỏ đi hết. Đâu còn gì để tranh luận nữa cụ.
Vâng cụ, vậy thôi tiện tay hehe, cụ phác cho vài đường cơ bản về tập tài liệu Pangoda tài chính của các tinh hoa mới bị phát tán.
Cụ viết mạch lạc dễ hiểu và em tin nhiều người cũng nghĩ vậy ạ.
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,255
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Vâng cụ, vậy thôi tiện tay hehe, cụ phác cho vài đường cơ bản về tập tài liệu Pangoda tài chính của các tinh hoa mới bị phát tán.
Cụ viết mạch lạc dễ hiểu và em tin nhiều người cũng nghĩ vậy ạ.
Ý cụ là vụ Pandora?
Vụ này thông tin ngập trên các báo rồi. Không dính nhân vật nào của VN nên báo chí thoải mái đăng tải. Nhóm đứng sau tài trợ tiền là mấy trùm tài phiệt Mỹ và quỹ bình phong của CIA. Nhà cháu cũng chỉ biết thông tin trên báo như mọi người thôi.
 

Pigeon22

Xe đạp
Biển số
OF-694240
Ngày cấp bằng
10/8/19
Số km
27
Động cơ
100,508 Mã lực
Nơi ở
TP. Hà Nội
Bigbang hiện dc chấp nhận rộng rãi do sự đo đạc về giãn nở vũ trụ, bức xạ nền. Mỗi người tự có những chiêm nghiêm riêng. Ví dụ bạn nói sự khởi đầu là vụ nổ lớn, liệu kết thúc có phải là 1 sự co lại ( giống như 1 sự suy sụp thành 1 hố đen chẳng hạn) , để rồi lại 1 vụ nổ lớn lại xay ra, 1 chu kỳ mới lại bắt đầu, tất nhiên đấy cũng chỉ là 1 sự tưởng tưởng
Khoa học người ta đo đạc và chứng minh những gì họ thấy cụ à. Và những gì vật lý hiện tại đang có thì người ta thấy là vũ trụ sẽ không suy sụp mà giãn nở mãi mãi. Ở thời điểm hiện tại là vậy, cũng có thể trăm năm sau sẽ xuất hiện những hằng số vật lý và những lý thuyết mới để chúng ta có cái nhìn mới vũ trụ thay đổi như trăm năm trước.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top