cụ thì king òiGặp ông này em chỉ cần khúc gỗ bằng nửa cổ tay, dài 50cm là anh ta ra đi trong nửa nốt nhạc
cụ thì king òiGặp ông này em chỉ cần khúc gỗ bằng nửa cổ tay, dài 50cm là anh ta ra đi trong nửa nốt nhạc
Cụ cứ tính chém người ta = vũ khí to nặng , nhưng cụ lại không nghĩ thế người ta chém hay đâm lại thì nặng nề như vậy làm sao đỡ nổi ?Mỗi môn đều có điểm mạnh và yêu riêng biệt, tập trung vào sức mạnh, sức bền, hình thể, hay tốc độ rạch ròi. Ví dụ như kia để thấy đc logic của việc cầm nắm 30-40 kg ko phải là chuyện không tưởng với người luyện tập. Còn khi đã luyện tập chuyên nghiệp thì họ sẽ biết họ cần điều kiện gì, tình huống nào:
1. Khi ở cấp cao như MĐD hay QV, thì vũ khí ngoài nhiệm vụ sát thương còn mang ý nghĩa biểu tượng. Đâu phải đi làm nhiệm vụ của lính quèn xông pha giết đếm số lượng.
2. Tất cả các trận đánh lớn đều là chớp nhoáng, lấy sức mạng, tốc độ át đối phương thì dĩ nhiên phải cần những vũ khí có độ sát thương cao, công phá mạnh để đối nghịch với giáp giày và tốc độ.
3. Người điều khiển được vũ khí dài, nặng phần đầu như trên kia thực tế ko có cần múa may như biểu diễn, bởi thế trên ngựa tạo gia tốc + thế bổ + sức nặng của đao 30-40kg thì khó loại giáp nào chịu nổi.
Em nhầm sang hỏa mai, còn hỏa hổ là cái khác. Hỏa mai là một dạng cải tiến đại bác cá nhân.
Khẩu Basillica của Thổ được đúc làm 2 phần để dễ vận chuyển, pháo đc kéo từ nơi khác đến, nó chỉ có 17 tấn thôi. Đây chỉ là khẩu to nhất thôi, còn rất nhiều khẩu khác. Trong chiến dịch này, pha kỳ diệu nhất của quân đội Thổ là đưa 1 hạm đội thuyền lên cạn, kéo đi vài chục km và thả vào vùng biển khác.E cũng hơi biết món hỏa khí cổ này: nó chia 2 nhóm chính: sang pháo & thương pháo.
Thương có nghĩa là vũ khí cá nhân, nên thương pháo nghĩa là pháo/súng cá nhân, mà đời đầu là mấy loại hỏa mai nhồi thuốc nhồi đạn đầu nòng rồi đánh lửa đốt đít.
Sang pháo là pháo đặt lên bệ, chia 2 loại chính: thần công & thần cơ. Thần công là loại đặt lên bệ cố định, chủ yếu để thủ thành hoặc thậm chí để làm pháo hiệu, thị uy lễ nghi, vì to quá cũng ko di chuyển dc gì. Post trc của cụ nào đó nói về 1 khẩu siêu to, em e là khẩu đó đc đúc tại mặt trận luôn chứ ko phải ở đâu chuyển đến. Thần cơ tức là dòng cơ đông dễ hơn & dùng vào mục đích tấn công hiệu quả hơn. To nhỏ nhiều kiểu, nặng thì đặt lên giá xe, nhẹ thì có thể ôm vác.
Đâu...thầy bói mà???Lực sĩ OF đây rồi
Bổ sung thêm cho cụ, Thời Napoleon pháo binh phát triển vượt trội, các cỡ pháo được đúc ngày một lớn và nặng hơn.E cũng hơi biết món hỏa khí cổ này: nó chia 2 nhóm chính: sang pháo & thương pháo.
Thương có nghĩa là vũ khí cá nhân, nên thương pháo nghĩa là pháo/súng cá nhân, mà đời đầu là mấy loại hỏa mai nhồi thuốc nhồi đạn đầu nòng rồi đánh lửa đốt đít.
Sang pháo là pháo đặt lên bệ, chia 2 loại chính: thần công & thần cơ. Thần công là loại đặt lên bệ cố định, chủ yếu để thủ thành hoặc thậm chí để làm pháo hiệu, thị uy lễ nghi, vì to quá cũng ko di chuyển dc gì. Post trc của cụ nào đó nói về 1 khẩu siêu to, em e là khẩu đó đc đúc tại mặt trận luôn chứ ko phải ở đâu chuyển đến. Thần cơ tức là dòng cơ đông dễ hơn & dùng vào mục đích tấn công hiệu quả hơn. To nhỏ nhiều kiểu, nặng thì đặt lên giá xe, nhẹ thì có thể ôm vác.
Khẩu Basillica của Thổ được đúc làm 2 phần để dễ vận chuyển, pháo đc kéo từ nơi khác đến, nó chỉ có 17 tấn thôi. Đây chỉ là khẩu to nhất thôi, còn rất nhiều khẩu khác. Trong chiến dịch này, pha kỳ diệu nhất của quân đội Thổ là đưa 1 hạm đội thuyền lên cạn, kéo đi vài chục km và thả vào vùng biển khác.
Achilles vs Hector cũng là sử thi thôi cụ, làm gì có thật. Ngay cả bản thân cuộc chiến thành Troy có thật hay không cũng đang là dấu hỏi.Em cũng cho rằng là không có thật. Trong thập bát vũ khí Tây Sơn kể cả trường đao cũng không nặng mà cán hầu hết bằng gỗ, lưỡi đao ngắn, dùng đề đâm có khi hay hơn chém.
nhà Tây Sơn là triều đại đánh nhau chắc nhiều nhất, vũ khí của họ chắc chắn là thực chiến chứ không khoa trương.
Hơn nữa cái kiểu hai tướng giao đấu em nghĩ chắc không có thật, đặc biệt là ở châu Á. Sử Tây nó cũng chỉ có vài cuộc như achilles vs hector.
Còn sau này các cuộc đấu này phổ biến ở tây có trọng tài hẳn hoi từ đấu kiếm hai tay tới 1 tay rồi đấu súng để giành lấy danh dự.
Cổ tay thì tập luyện hoặc dùng đai, cầm khua khoắng chắc được. Dùng sức ko cần nhiều, riêng quán tính cái đòn đấy va nhẹ vào người thôi cũng đủ gãy xươngCụ cứ cầm cái 10kg này rồi làm đúng các động tác như đánh nhau thật sẽ biết thôi..
Bọn em đã phải thực nghiệm tại phòng tập với mấy cu trẻ tập nặng và kết luận múa múa thì được chứ vung cho đủ lực đúng như đánh nhau thật thì chịu.. có khi gãy luôn cổ tay thì chiến đấu gì nữa
Gãy thật đấy.. em xem thấy chúng nó không thể khua nhanh khua mạnh cái thanh đòn nặng đó, không đánh nhau được đâu nhất là đánh lâu mà kẻ địch cũng có vũ khíCổ tay thì tập luyện hoặc dùng đai, cầm khua khoắng chắc được. Dùng sức ko cần nhiều, riêng quán tính cái đòn đấy va nhẹ vào người thôi cũng đủ gãy xương
ô hay em có bảo là trò đấu tướng có thật đâu ?Achilles vs Hector cũng là sử thi thôi cụ, làm gì có thật. Ngay cả bản thân cuộc chiến thành Troy có thật hay không cũng đang là dấu hỏi.
Cụ xem cờ tướng cũng sẽ hiểu được phần nào cuộc chiến ngày xưa: Tướng chỉ loanh quanh trong quân doanh, sát thương không có, được bảo vệ cẩn thận. Lính dàn phía trước và đằng sau là các lực lượng hỗ trợ. Cuộc chiến mà tướng lao lên trước chỉ làm mồi cho đối phương thôi.
Nhất tướng công thành vạn xác khô. Tất cả công trạng của tướng đều xây trên máu của lính hết.
Phim mà cụ cũng tính, chọc ngón tay thủng núi đá, phất sợi tơ phất trần cây cối đổ rạp còn được nữa là chuôi đao chọc thủng ván sàn.cc xem chơi.
trận solo hạ hầu đôn rõ nhất về kỹ thuật loang đao với đao nặng và mượn lực, tốc độ ngựa.
cảnh này rõ nhất quả xà beng đâm cốp pha. cây đao của qc kiểu gì cũng loanh quanh 10kg hơn thì mới thủng đc ntn.
View attachment 6380624
Người tiền sử thì có giống to cao như dã nhân. Người tinh khôn là tổ tiên chúng ta bây giờ thì thấp bé, mãi mới được như ngày nay.Đúng rồi, thời xưa mình 1m5 là căng, cao lắm được 1m6. Các cụ về Đường Lâm thấy nhà cổ mái vòm thấp lắm, phải cúi người xuống.
Ngoài ra tượng quan đứng chầu ở Huế chính là chiều cao thật đấy nhưng vẫn cao hơn Nhật có 1m3
Cái này do điều kiện thổ nhưỡng, dinh dưỡng với thói quen ăn uống cụ ạ.Ng
Người tiền sử thì có giống to cao như dã nhân. Người tinh khôn là tổ tiên chúng ta bây giờ thì thấp bé, mãi mới được như ngày nay.
Về đoạn bê vác võ sỹ đâu lại được lực sỹ, đô vật. Về món đọc sách, tầm chương trích cú, lực sỹ đâu bằng anh thày đồ. Ra trận mà nặng nề như thiết giáp hạm, tank mause đều thảm bại. Trọng kỵ, bộ binh nặng là do giáp chứ vũ khí cũng chỉ 3-4 cân. Và với cây đao 3-4 cân mà chém thì giáp cũng đứt, khiên cũng vỡ nên không cần phải nặng đến 10kg làm gì. Búa tạ có 5kg mà còn chưa sử dụng hết công năng thì làm cái búa 10kg làm gì?Nguyên lí của Đao là chém bổ từ trên xuống, tất nhiên phải nặng rồi.
E đoán cụ ko phải dân Gym, riêng thanh tạ đòn chuẩn Olympic đã là 21 KG, và 1 người tập gánh tạ đều đặn thừa sức múa lung tung với thanh tạ này, còn dân võ đc luyện thì 30-40 KG là muỗi bởi thế dùng đao là lựa theo sức nặng để bổ nhào, thanh đao dài, lực đâu dồn về 1 điểm khi cầm nắm.
View attachment 6382074
À vấn đề cái ván sàn thủng bởi cái xà beng là có thật. Nên cái gì muốn làm thủng ván sàn phải nặng bằng cái xà beng. Logic của em là vậy ợ. Chứ k nói cái đạo cụ thanh đao.Phim mà cụ cũng tính, chọc ngón tay thủng núi đá, phất sợi tơ phất trần cây cối đổ rạp còn được nữa là chuôi đao chọc thủng ván sàn.
Đánh nhau chắc nó đứng im cho cụ bổEm post cho các cụ xem cái clip này thử xem mục đích cầm cái đao 2-30 kg đi để làm gì trong khi 1 phát đập từ cái war hammer chắc cỡ 3kg của 1 ông bộ binh ( đeo kính, bụng to) đã dư sức đưa 1 chú hiệp sỹ full giáp về với Chúa rồi
Còn nếu cưỡi ngựa phi nước đại mà đập thì khỏi bàn.