- Biển số
- OF-30934
- Ngày cấp bằng
- 10/3/09
- Số km
- 19,498
- Động cơ
- -164,452 Mã lực
Đoán chơi thôi cụ, cho đúng tinh thần của funland, tiện thể thống kê ủng hộ dạng vật chất luôn, chứ em ko thừa hơi đẻ ra thuyết này thuyết nọ.Vãi xoài thuyết âm mưu
Đoán chơi thôi cụ, cho đúng tinh thần của funland, tiện thể thống kê ủng hộ dạng vật chất luôn, chứ em ko thừa hơi đẻ ra thuyết này thuyết nọ.Vãi xoài thuyết âm mưu
Cái thuyết cụ viết rành rành ra còn gìĐoán chơi thôi cụ, cho đúng tinh thần của funland, tiện thể thống kê ủng hộ dạng vật chất luôn, chứ em ko thừa hơi đẻ ra thuyết này thuyết nọ.
Cụ lại đọc nhanh quá dồi, chịu khó lội lại đôi ba còm để hiểu tại sao phải giải thích dài dòng thế chứ.Cái thuyết cụ viết rành rành ra còn gì
Cụ cứ bẻ lái đi đâu, cứ phải thuyết âm mưu mới chịu à?sếp to nhưng cũng sợ cô thì thôi đừng bày đặt. bày đặt rùm beng rồi đổ lỗi cho trẻ con thì xấu hổ lắm.
trường có hẳn văn bản cấm đến trước 1g30. hs đến sớm bị chụp ảnh phê bình. vậy mà sao đỏ lại mời cháu bé lên lớp còn tội là tại cháu bé ham chơi chạy ngược ra cổng?
ai tin được?
Theo như bài báo viết thì hoàn cảnh chị này thật đáng thương nhưng qua vụ này cũng thấy chính chị ấy là người đáng trách đầu tiên.Gia cảnh nghèo khó của học sinh đi học sớm bị cô giáo phê bình
Bố mất vì tai nạn, mẹ làm tạp vụ, dịch Covid-19 xảy ra không có thu nhập phải đi nhặt ve chai và xin cơm từ thiện sống qua ngày.
Mẹ góa, con côi
Ngôi nhà 2 mẹ con chị Mai Thị Mùi và cháu Thanh thuê nằm sâu trong con ngõ ở đường Phương Lưu, phường Vạn Mỹ, quận Ngô Quyền. Chị Mùi là người đã phản ánh việc con gái của mình là cháu Thanh, học sinh lớp 1A1 trường Tiểu học Quang Trung, quận Ngô Quyền (Hải Phòng) đến lớp học sớm bị cô giáo phê bình vừa qua.
Tiếp chúng tôi, chị Mùi đề nghị không viết tiếp về vụ việc vừa xảy ra vì mọi việc đã qua và chị cũng không muốn có thêm rắc rối. Biết thêm về gia cảnh 2 mẹ con chị Mùi thời gian qua mà chúng tôi không khỏi xót xa.
Chị Mùi gốc ở xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, lên thành phố mưu sinh đã khá lâu. Cách đây mấy năm, không may chồng chị bị tai nạn qua đời để lại cho chị 3 đứa con. Hiện nay, 2 cháu lớn đã lập gia đình, cháu Thanh đang học lớp 1 và ở cùng với chị tại 1 căn nhà trọ được thuê ở phường Vạn Mỹ, quận Ngô Quyền.
Chồng mất đột ngột, để lại gánh nặng lớn, chị Mùi phải làm đủ thứ để mưu sinh như dọn nhà cửa thuê, làm ô sin, tạp vụ, nhặt ve chai… để có tiền trang trải và nuôi con cái. Và cái khó, cái khổ vẫn đeo bám chị bao nhiều năm nay.
“Tôi làm tạp vụ cho 1 trường mầm non ở đường Văn Cao, quận Ngô Quyền, lương hơn 4 triệu/1 tháng. Gia đình giờ có 2 mẹ con ở với nhau. Trước đây, khi cháu Thanh còn ăn bán trú (khoảng 1,2 -1.3 triệu/1 tháng), 2 mẹ con chỉ ăn ở nhà buổi tối. Với mức lương này, trừ tiền thuê nhà chúng tôi hơi chật vật nhưng cũng đủ trang trải".
Theo chị Mùi, dù mới 7 tuổi nhưng cháu Thanh rất biết thương chị và tự lập, Thanh thường xuyên ở nhà một mình để cho chị đi làm mà không hề phàn nàn, đòi hỏi. Ngôi nhà thuê trong ngõ nhưng cũng tiêu tốn của chị hết 2 triệu đồng/tháng. Vừa rồi khi chiếc xe đạp cũ đã hỏng, chị Mùi vay mượn khắp nơi để mua trả góp 1 chiếc xe máy để đi lại và từ đó, hàng tháng chị phải gánh thêm 1 khoản hơn 1 triệu đồng khiến cuộc sống của người mẹ góa, con côi này thêm cơ cực.
Đi nhặt ve chai và xin cơm từ thiện
Nói về những khó khăn đã gặp phải gần đây, có lẽ điều khiến chị Mùi không thể quên là đợt dịch Covid-19 lan rộng sau tết, các trường học phải đóng cửa và chị cũng ‘thất nghiệp’. Giãn cách xã hội, hết sạch tiền, không có việc để tạo ra nguồn thu, 2 mẹ con chị Mùi ban ngày phải đi xin cơm từ thiện, còn tối đến thì đi nhặt ve chai kiếm sống qua ngày.
Chị Mùi và bé Thanh thường lang thang dọc tuyến đường Lê Hồng Phong và các nhà hàng để nhặt chai nhựa, lon nước ngọt… Hôm nào làm cật lực thì được vài chục nghìn, hôm nào mệt hoặc trời mưa nhặt được ít thì 2 mẹ con chị Mùi mới đi xin cơm từ thiện để ăn.
“Tết đi làm được 2-3 buổi thì nghỉ, không có tiền mua gạo và thức ăn, tôi và cháu Thanh đi nhặt ve chai bán lấy tiền. Nhiều hôm thấy họ phát quà từ thiện rất nhiều nhưng 2 mẹ con tôi vẫn ngại không dám đến lấy vì nghĩ có nhiều người có thể còn khó khăn hơn.
Sau này tôi đi giúp việc, 1 tháng được hơn 1 triệu để trang trải. Tôi nhặt khu Lê Hồng Phong, các nhà hàng, nếu chịu khó thì tối được vài chục nghìn đồng. Tuy đói và vất vả nhưng cháu Thanh không trách tôi mà còn rất thương tôi”, chị Mùi cho biết.
Dù khó khăn là vậy nhưng nói chuyện với chị Mùi chúng tôi vẫn cảm nhận đầy đủ lòng tự trọng của 1 con người sống không dựa dẫm vào ai, tự làm ra tiền bằng đôi tay của mình. Mặc dù có 2 đứa con đã lập gia đình nhưng chị Mùi đã nhiều lần nói dối để các con của chị yên tâm lo cho gia đình. Còn đối với những món quà từ thiện không phải lúc nào cũng nhận.
“Đợt Covid-19 tôi gần như không có thu nhập gì, tôi chẳng muốn nói ra nhưng rất là khổ. Nhiều lúc 2 mẹ con đi nhặt ve chai, rất mệt, có thấy họ phát gạo, 2 mẹ con ra để xin nhưng ra đến nơi lại quay về vì nghĩ dành cho người khó khăn hơn mình. Khó khăn là khó khăn chung nên tôi cũng chẳng kêu ca để làm gì. Còn con cái đứa nào cũng mất việc, không có lương. Các cháu có hỏi nhưng tôi vẫn nói là ổn để các cháu yên tâm lo cho cuộc sống của mình", chị Mùi nói.
Chúng tôi biết hoàn cảnh chị rất khó khăn, nhưng phút hiếm hoi khiến chị Mùi xúc động có lẽ là khi nhắc đến việc học của cháu Thanh, chị rớm nước mắt chia sẻ: “Bình thường khi chưa có dịch thì với mức lương dù thấp nhưng vẫn cân đối được nên cho cháu ăn cùng bạn bè. Khi dịch Covid-19 xảy ra, cháu nghỉ thì tôi cũng nghỉ. 3 tháng nghỉ mọi cái đều đọng lại, tôi không còn đồng nào. Giờ được đi làm trở lại, điều đầu tiên giờ tôi đang cố gắng là kiếm tiền để chi trả những cái cấp bách trước như tiền nhà, tiền lãi trả góp thì sau đó mới đến con. Do đó tôi buộc đưa con về ăn trưa, thương cháu lắm nhưng buộc phải làm như vậy. Sắp tới ổn định tôi sẽ tiếp tục cho cháu ăn bán trú".
Ông này suốt ngày nhặt rác tha rác về of nhỉ.Gia cảnh nghèo khó của học sinh đi học sớm bị cô giáo phê bình
Bố mất vì tai nạn, mẹ làm tạp vụ, dịch Covid-19 xảy ra không có thu nhập phải đi nhặt ve chai và xin cơm từ thiện sống qua ngày.
Mẹ góa, con côi
Ngôi nhà 2 mẹ con chị Mai Thị Mùi và cháu Thanh thuê nằm sâu trong con ngõ ở đường Phương Lưu, phường Vạn Mỹ, quận Ngô Quyền. Chị Mùi là người đã phản ánh việc con gái của mình là cháu Thanh, học sinh lớp 1A1 trường Tiểu học Quang Trung, quận Ngô Quyền (Hải Phòng) đến lớp học sớm bị cô giáo phê bình vừa qua.
Tiếp chúng tôi, chị Mùi đề nghị không viết tiếp về vụ việc vừa xảy ra vì mọi việc đã qua và chị cũng không muốn có thêm rắc rối. Biết thêm về gia cảnh 2 mẹ con chị Mùi thời gian qua mà chúng tôi không khỏi xót xa.
Chị Mùi gốc ở xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, lên thành phố mưu sinh đã khá lâu. Cách đây mấy năm, không may chồng chị bị tai nạn qua đời để lại cho chị 3 đứa con. Hiện nay, 2 cháu lớn đã lập gia đình, cháu Thanh đang học lớp 1 và ở cùng với chị tại 1 căn nhà trọ được thuê ở phường Vạn Mỹ, quận Ngô Quyền.
Chồng mất đột ngột, để lại gánh nặng lớn, chị Mùi phải làm đủ thứ để mưu sinh như dọn nhà cửa thuê, làm ô sin, tạp vụ, nhặt ve chai… để có tiền trang trải và nuôi con cái. Và cái khó, cái khổ vẫn đeo bám chị bao nhiều năm nay.
“Tôi làm tạp vụ cho 1 trường mầm non ở đường Văn Cao, quận Ngô Quyền, lương hơn 4 triệu/1 tháng. Gia đình giờ có 2 mẹ con ở với nhau. Trước đây, khi cháu Thanh còn ăn bán trú (khoảng 1,2 -1.3 triệu/1 tháng), 2 mẹ con chỉ ăn ở nhà buổi tối. Với mức lương này, trừ tiền thuê nhà chúng tôi hơi chật vật nhưng cũng đủ trang trải".
Theo chị Mùi, dù mới 7 tuổi nhưng cháu Thanh rất biết thương chị và tự lập, Thanh thường xuyên ở nhà một mình để cho chị đi làm mà không hề phàn nàn, đòi hỏi. Ngôi nhà thuê trong ngõ nhưng cũng tiêu tốn của chị hết 2 triệu đồng/tháng. Vừa rồi khi chiếc xe đạp cũ đã hỏng, chị Mùi vay mượn khắp nơi để mua trả góp 1 chiếc xe máy để đi lại và từ đó, hàng tháng chị phải gánh thêm 1 khoản hơn 1 triệu đồng khiến cuộc sống của người mẹ góa, con côi này thêm cơ cực.
Đi nhặt ve chai và xin cơm từ thiện
Nói về những khó khăn đã gặp phải gần đây, có lẽ điều khiến chị Mùi không thể quên là đợt dịch Covid-19 lan rộng sau tết, các trường học phải đóng cửa và chị cũng ‘thất nghiệp’. Giãn cách xã hội, hết sạch tiền, không có việc để tạo ra nguồn thu, 2 mẹ con chị Mùi ban ngày phải đi xin cơm từ thiện, còn tối đến thì đi nhặt ve chai kiếm sống qua ngày.
Chị Mùi và bé Thanh thường lang thang dọc tuyến đường Lê Hồng Phong và các nhà hàng để nhặt chai nhựa, lon nước ngọt… Hôm nào làm cật lực thì được vài chục nghìn, hôm nào mệt hoặc trời mưa nhặt được ít thì 2 mẹ con chị Mùi mới đi xin cơm từ thiện để ăn.
“Tết đi làm được 2-3 buổi thì nghỉ, không có tiền mua gạo và thức ăn, tôi và cháu Thanh đi nhặt ve chai bán lấy tiền. Nhiều hôm thấy họ phát quà từ thiện rất nhiều nhưng 2 mẹ con tôi vẫn ngại không dám đến lấy vì nghĩ có nhiều người có thể còn khó khăn hơn.
Sau này tôi đi giúp việc, 1 tháng được hơn 1 triệu để trang trải. Tôi nhặt khu Lê Hồng Phong, các nhà hàng, nếu chịu khó thì tối được vài chục nghìn đồng. Tuy đói và vất vả nhưng cháu Thanh không trách tôi mà còn rất thương tôi”, chị Mùi cho biết.
Dù khó khăn là vậy nhưng nói chuyện với chị Mùi chúng tôi vẫn cảm nhận đầy đủ lòng tự trọng của 1 con người sống không dựa dẫm vào ai, tự làm ra tiền bằng đôi tay của mình. Mặc dù có 2 đứa con đã lập gia đình nhưng chị Mùi đã nhiều lần nói dối để các con của chị yên tâm lo cho gia đình. Còn đối với những món quà từ thiện không phải lúc nào cũng nhận.
“Đợt Covid-19 tôi gần như không có thu nhập gì, tôi chẳng muốn nói ra nhưng rất là khổ. Nhiều lúc 2 mẹ con đi nhặt ve chai, rất mệt, có thấy họ phát gạo, 2 mẹ con ra để xin nhưng ra đến nơi lại quay về vì nghĩ dành cho người khó khăn hơn mình. Khó khăn là khó khăn chung nên tôi cũng chẳng kêu ca để làm gì. Còn con cái đứa nào cũng mất việc, không có lương. Các cháu có hỏi nhưng tôi vẫn nói là ổn để các cháu yên tâm lo cho cuộc sống của mình", chị Mùi nói.
Chúng tôi biết hoàn cảnh chị rất khó khăn, nhưng phút hiếm hoi khiến chị Mùi xúc động có lẽ là khi nhắc đến việc học của cháu Thanh, chị rớm nước mắt chia sẻ: “Bình thường khi chưa có dịch thì với mức lương dù thấp nhưng vẫn cân đối được nên cho cháu ăn cùng bạn bè. Khi dịch Covid-19 xảy ra, cháu nghỉ thì tôi cũng nghỉ. 3 tháng nghỉ mọi cái đều đọng lại, tôi không còn đồng nào. Giờ được đi làm trở lại, điều đầu tiên giờ tôi đang cố gắng là kiếm tiền để chi trả những cái cấp bách trước như tiền nhà, tiền lãi trả góp thì sau đó mới đến con. Do đó tôi buộc đưa con về ăn trưa, thương cháu lắm nhưng buộc phải làm như vậy. Sắp tới ổn định tôi sẽ tiếp tục cho cháu ăn bán trú".
Ngày hôm trước trong nhóm chat thì có người (không rõ cô giáo hay phụ huynh khác) có viết:Theo như bài báo viết thì hoàn cảnh chị này thật đáng thương nhưng qua vụ này cũng thấy chính chị ấy là người đáng trách đầu tiên.
Hoàn cảnh khó khăn thì nhờ sự giúp đỡ của XH, cách thứ nhất là trình bày hoàn cảnh với cô giáo của con để cô giáo biết được trường hợp đặc biệt mà thông cảm cách thứ hai là trình bày hoàn cảnh với nơi mình làm việc để xin đi trễ 15 phút.
Cách thứ 3 là nếu thấy việc con mình đi trễ nhà trường phải có trách nhiệm bố trí chỗ chờ thì mạnh dạn làm đơn hoặc gặp BGH để nêu rõ ý kiến (làm rồi mà không đạt kết quả thì làm tiếp những bước sau, như kiểu chị ấy đang làm chẳng hạn).
Sẽ có người ngụy biện là chị ấy thà "rách cho thơm" chứ không muốn mang tiếng nhờ vả thêm nữa sợ nói ra hoàn cảnh thì con mình sẽ bị bạn bè kỳ thị. Lý do ấy sẽ đúng nếu như chị ấy không đưa mọi việc lên face vì như vậy rõ ràng đã "nhờ vả" tiếng nói của dư luận và điều quan trọng hơn cả là không ít thì nhiều làm ảnh hưởng đến tâm lý của con mình cho đến mãi sau này (cái đáng được cân nhắc nhất trong mỗi hành động của bậc làm cha làm mẹ).
Sự việc đơn giản nhưng không giải quyết bằng cách đơn giản do đó không phải là bài học hay để mọi người noi theo
p/s : em không muốn tranh cãi việc đưa lên face là đúng sai vì trong vụ này chính người trong cuộc nhận sai đã là quá đủ, căn cứ như dưới :
“Những gì tôi đăng là sự thật. Tôi không nói sai cho cô giáo nhưng tôi nhận sai vì đã không phản ánh lên Ban giám hiệu nhà trường mà đăng lên Facebook, gây ảnh hưởng đến uy tín của tập thể”, bà Mùi nói.
Mấy thằng lều báo muốn dư luận dậy sóng nên viết bài lập lờCụ cứ bẻ lái đi đâu, cứ phải thuyết âm mưu mới chịu à?
Sao đỏ nó là trẻ con, nó chỉ biết quy định là ngủ trưa thì phải ở trong lớp, nó thấy có đứa đi lêu bêu trong sân thì nó nhắc vào lớp chứ nó biết được đứa nào học bán trú đứa nào không, con cháu bé nó vào rồi nó thấy bạn đang ngủ, nó sợ bị phạt như lần trước - nhắc lại là phạt vì đến sớm và làm ồn nhé, thì nó chạy ra cổng, đơn giản thế thôi. Thời điểm đó cả cô chủ nhiệm và cô đón sớm đều k có mặt nhé.
Nhưng mà chả hiểu cái trường này ntn mà bảo trẻ em (đội sao đỏ) trực sân trường vào buổi trưa. Còn chả nhắc gì tới bảo vệ, hay bảo vệ trường này VIP nên trưa không phải trực trườngMấy thằng lều báo muốn dư luận dậy sóng nên viết bài lập lờ
- Cô giáo có cấm vào lớp nếu đi sớm vì sợ ảnh hưởng các em khác không? : cái này rõ ràng là có.
- Cấm nhưng nếu vẫn vào thì như thế nào? : lập lờ khiến CĐM suy diễn sẽ đuổi ra cổng để cãi nhau nhưng em dự đoán không đuổi mà sau đó sẽ phạt nên hs sợ không dám vào.
- Khi ở sân sao đỏ bảo vào lớp hay đuổi ra cổng? : lập lờ tiếp nhưng em lại dự đoán là sao đỏ chỉ không cho ở sân (theo quy định) còn muốn làm kiểu gì thì làm sao đỏ không cần biết.
Hôm trước cháu nó dc lên bục rồi cụ lại còn hỏi hôm nay vẫn vào lớp thì bị gì, hàiMấy thằng lều báo muốn dư luận dậy sóng nên viết bài lập lờ
- Cô giáo có cấm vào lớp nếu đi sớm vì sợ ảnh hưởng các em khác không? : cái này rõ ràng là có.
- Cấm nhưng nếu vẫn vào thì như thế nào? : lập lờ khiến CĐM suy diễn sẽ đuổi ra cổng để cãi nhau nhưng em dự đoán không đuổi mà sau đó sẽ phạt nên hs sợ không dám vào.
- Khi ở sân sao đỏ bảo vào lớp hay đuổi ra cổng? : lập lờ tiếp nhưng em lại dự đoán là sao đỏ chỉ không cho ở sân (theo quy định) còn muốn làm kiểu gì thì làm sao đỏ không cần biết.
Làm gì có chuyện không có bảo vệ nhưng phải nói đến nhà trường, đến cô giáo thì tội mới to. CĐM tiêu chuẩn kép thấy mịa, khi muốn chà đạp thì nói thầy cô đơn thuần chỉ là người bán chữ những khi cần moi móc thì hỏi tại sao không có "lương tâm nhà giáo"?Nhưng mà chả hiểu cái trường này ntn mà bảo trẻ em (đội sao đỏ) trực sân trường vào buổi trưa. Còn chả nhắc gì tới bảo vệ, hay bảo vệ trường này VIP nên trưa không phải trực trường