[Funland] Vụ học sinh lớp 1 phải đứng ở cổng trường giữa trưa nắng vì... đi học sớm 15 phút

Trạng thái
Thớt đang đóng

sthd

Xe lăn
Biển số
OF-189822
Ngày cấp bằng
15/4/13
Số km
12,558
Động cơ
508,700 Mã lực
sếp to nhưng cũng sợ cô thì thôi đừng bày đặt. bày đặt rùm beng rồi đổ lỗi cho trẻ con thì xấu hổ lắm.

trường có hẳn văn bản cấm đến trước 1g30. hs đến sớm bị chụp ảnh phê bình. vậy mà sao đỏ lại mời cháu bé lên lớp còn tội là tại cháu bé ham chơi chạy ngược ra cổng?

ai tin được?
 

Haolo1992

Xe tăng
Biển số
OF-436933
Ngày cấp bằng
13/7/16
Số km
1,037
Động cơ
222,793 Mã lực
Tuổi
32
sếp to nhưng cũng sợ cô thì thôi đừng bày đặt. bày đặt rùm beng rồi đổ lỗi cho trẻ con thì xấu hổ lắm.

trường có hẳn văn bản cấm đến trước 1g30. hs đến sớm bị chụp ảnh phê bình. vậy mà sao đỏ lại mời cháu bé lên lớp còn tội là tại cháu bé ham chơi chạy ngược ra cổng?

ai tin được?
Cụ cứ bẻ lái đi đâu, cứ phải thuyết âm mưu mới chịu à?
Sao đỏ nó là trẻ con, nó chỉ biết quy định là ngủ trưa thì phải ở trong lớp, nó thấy có đứa đi lêu bêu trong sân thì nó nhắc vào lớp chứ nó biết được đứa nào học bán trú đứa nào không, con cháu bé nó vào rồi nó thấy bạn đang ngủ, nó sợ bị phạt như lần trước - nhắc lại là phạt vì đến sớm và làm ồn nhé, thì nó chạy ra cổng, đơn giản thế thôi. Thời điểm đó cả cô chủ nhiệm và cô đón sớm đều k có mặt nhé.
 
  • Vodka
Reactions: QAZ

newbiess

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-400161
Ngày cấp bằng
8/1/16
Số km
2,042
Động cơ
249,130 Mã lực
Gia cảnh nghèo khó của học sinh đi học sớm bị cô giáo phê bình
Bố mất vì tai nạn, mẹ làm tạp vụ, dịch Covid-19 xảy ra không có thu nhập phải đi nhặt ve chai và xin cơm từ thiện sống qua ngày.


Mẹ góa, con côi
Ngôi nhà 2 mẹ con chị Mai Thị Mùi và cháu Thanh thuê nằm sâu trong con ngõ ở đường Phương Lưu, phường Vạn Mỹ, quận Ngô Quyền. Chị Mùi là người đã phản ánh việc con gái của mình là cháu Thanh, học sinh lớp 1A1 trường Tiểu học Quang Trung, quận Ngô Quyền (Hải Phòng) đến lớp học sớm bị cô giáo phê bình vừa qua.
Tiếp chúng tôi, chị Mùi đề nghị không viết tiếp về vụ việc vừa xảy ra vì mọi việc đã qua và chị cũng không muốn có thêm rắc rối. Biết thêm về gia cảnh 2 mẹ con chị Mùi thời gian qua mà chúng tôi không khỏi xót xa.
Chị Mùi gốc ở xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, lên thành phố mưu sinh đã khá lâu. Cách đây mấy năm, không may chồng chị bị tai nạn qua đời để lại cho chị 3 đứa con. Hiện nay, 2 cháu lớn đã lập gia đình, cháu Thanh đang học lớp 1 và ở cùng với chị tại 1 căn nhà trọ được thuê ở phường Vạn Mỹ, quận Ngô Quyền.
Chồng mất đột ngột, để lại gánh nặng lớn, chị Mùi phải làm đủ thứ để mưu sinh như dọn nhà cửa thuê, làm ô sin, tạp vụ, nhặt ve chai… để có tiền trang trải và nuôi con cái. Và cái khó, cái khổ vẫn đeo bám chị bao nhiều năm nay.
“Tôi làm tạp vụ cho 1 trường mầm non ở đường Văn Cao, quận Ngô Quyền, lương hơn 4 triệu/1 tháng. Gia đình giờ có 2 mẹ con ở với nhau. Trước đây, khi cháu Thanh còn ăn bán trú (khoảng 1,2 -1.3 triệu/1 tháng), 2 mẹ con chỉ ăn ở nhà buổi tối. Với mức lương này, trừ tiền thuê nhà chúng tôi hơi chật vật nhưng cũng đủ trang trải".
Theo chị Mùi, dù mới 7 tuổi nhưng cháu Thanh rất biết thương chị và tự lập, Thanh thường xuyên ở nhà một mình để cho chị đi làm mà không hề phàn nàn, đòi hỏi. Ngôi nhà thuê trong ngõ nhưng cũng tiêu tốn của chị hết 2 triệu đồng/tháng. Vừa rồi khi chiếc xe đạp cũ đã hỏng, chị Mùi vay mượn khắp nơi để mua trả góp 1 chiếc xe máy để đi lại và từ đó, hàng tháng chị phải gánh thêm 1 khoản hơn 1 triệu đồng khiến cuộc sống của người mẹ góa, con côi này thêm cơ cực.

Đi nhặt ve chai và xin cơm từ thiện

Nói về những khó khăn đã gặp phải gần đây, có lẽ điều khiến chị Mùi không thể quên là đợt dịch Covid-19 lan rộng sau tết, các trường học phải đóng cửa và chị cũng ‘thất nghiệp’. Giãn cách xã hội, hết sạch tiền, không có việc để tạo ra nguồn thu, 2 mẹ con chị Mùi ban ngày phải đi xin cơm từ thiện, còn tối đến thì đi nhặt ve chai kiếm sống qua ngày.

Chị Mùi và bé Thanh thường lang thang dọc tuyến đường Lê Hồng Phong và các nhà hàng để nhặt chai nhựa, lon nước ngọt… Hôm nào làm cật lực thì được vài chục nghìn, hôm nào mệt hoặc trời mưa nhặt được ít thì 2 mẹ con chị Mùi mới đi xin cơm từ thiện để ăn.
“Tết đi làm được 2-3 buổi thì nghỉ, không có tiền mua gạo và thức ăn, tôi và cháu Thanh đi nhặt ve chai bán lấy tiền. Nhiều hôm thấy họ phát quà từ thiện rất nhiều nhưng 2 mẹ con tôi vẫn ngại không dám đến lấy vì nghĩ có nhiều người có thể còn khó khăn hơn.
Sau này tôi đi giúp việc, 1 tháng được hơn 1 triệu để trang trải. Tôi nhặt khu Lê Hồng Phong, các nhà hàng, nếu chịu khó thì tối được vài chục nghìn đồng. Tuy đói và vất vả nhưng cháu Thanh không trách tôi mà còn rất thương tôi”, chị Mùi cho biết.
Dù khó khăn là vậy nhưng nói chuyện với chị Mùi chúng tôi vẫn cảm nhận đầy đủ lòng tự trọng của 1 con người sống không dựa dẫm vào ai, tự làm ra tiền bằng đôi tay của mình. Mặc dù có 2 đứa con đã lập gia đình nhưng chị Mùi đã nhiều lần nói dối để các con của chị yên tâm lo cho gia đình. Còn đối với những món quà từ thiện không phải lúc nào cũng nhận.

“Đợt Covid-19 tôi gần như không có thu nhập gì, tôi chẳng muốn nói ra nhưng rất là khổ. Nhiều lúc 2 mẹ con đi nhặt ve chai, rất mệt, có thấy họ phát gạo, 2 mẹ con ra để xin nhưng ra đến nơi lại quay về vì nghĩ dành cho người khó khăn hơn mình. Khó khăn là khó khăn chung nên tôi cũng chẳng kêu ca để làm gì. Còn con cái đứa nào cũng mất việc, không có lương. Các cháu có hỏi nhưng tôi vẫn nói là ổn để các cháu yên tâm lo cho cuộc sống của mình", chị Mùi nói.

Chúng tôi biết hoàn cảnh chị rất khó khăn, nhưng phút hiếm hoi khiến chị Mùi xúc động có lẽ là khi nhắc đến việc học của cháu Thanh, chị rớm nước mắt chia sẻ: “Bình thường khi chưa có dịch thì với mức lương dù thấp nhưng vẫn cân đối được nên cho cháu ăn cùng bạn bè. Khi dịch Covid-19 xảy ra, cháu nghỉ thì tôi cũng nghỉ. 3 tháng nghỉ mọi cái đều đọng lại, tôi không còn đồng nào. Giờ được đi làm trở lại, điều đầu tiên giờ tôi đang cố gắng là kiếm tiền để chi trả những cái cấp bách trước như tiền nhà, tiền lãi trả góp thì sau đó mới đến con. Do đó tôi buộc đưa con về ăn trưa, thương cháu lắm nhưng buộc phải làm như vậy. Sắp tới ổn định tôi sẽ tiếp tục cho cháu ăn bán trú".
 

Hn07

Xe tăng
Biển số
OF-180195
Ngày cấp bằng
7/2/13
Số km
1,306
Động cơ
350,790 Mã lực
Topic này đưa lên khiến bao nhiêu bức xúc của các vị phụ huynh về trường lớp cơ sở giáo dục được có chỗ xả . Âu nó cũng là điều tốt .
 

newbiess

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-400161
Ngày cấp bằng
8/1/16
Số km
2,042
Động cơ
249,130 Mã lực
Hoàng Nguyên Vũ
19 giờ ·
KHÔNG THỂ CHẤP NHẬN: Đổ lỗi cho một đứa trẻ là hành động quá tồi tệ, phản giáo dục và vô đạo đức.
🛑Có lẽ câu chuyện về một học sinh lớp 1 phải đứng trước cổng trường nắng 40 độ để chờ cho "đúng giờ" mới được vào lớp là một câu chuyện quá gây bức xúc, thậm chí là phẫn nộ khi trẻ em phải được bảo vệ.
Và những tưởng câu chuyện được khép lại một cách nhẹ nhàng, đứa trẻ được động viên và nhà trường sửa các lỗi sai của mình, một cách vừa có lý vừa có tình,
-------------------------
🛑Nhưng không, cách xử lý của người lớn, của những đấng tai to mặt lớn của Hải Phòng mới đây, vừa vô lý lại vừa không có một chút tình gì còn lại.
Cụ thể, trong Kết luận vụ việc của UBND TP Hải Phòng ngày 21/5, có đoạn kết luận:
"Việc cháu Mai Trần Thiên Thanh đứng ở ngoài cổng trường vào thời điểm 13h15 ngày 20/5/2020 không phải do yêu cầu nhà trường và giáo viên chủ nhiệm, sau khi được phụ huynh đưa vào trường đã được sao đỏ hướng dẫn vào lớp nhưng học sinh đã đi ra ngoài cổng trường đứng"
Chỉ từng đó thôi cũng đã thấy chút nhân tâm còn lại của ông Chủ tịch UBND TP Hải Phòng, chút lương tâm cuối cùng của ngành giáo dục Hải Phòng và đặc biệt, các thầy cô giáo của trường Quang Trung này đã hoàn toàn táng tận.
Đó là một kết luận dối trá, đổ lỗi và đầy mâu thuẫn. Những thứ không được có trong những vụ việc liên quan đến một đứa trẻ.

📌Mâu thuẫn ở chỗ: Nhà trường và đặc biệt là cô giáo á.c tâm tên Kim Lan luôn kỷ luật những học sinh "đi học sớm", đã không ít em bị bêu lên mạng xã hội do chính cô giáo này. Mà việc một đứa trẻ phải ra ngoài nắng đứng "không phải do yêu cầu của nhà trường và giáo viên chủ nhiệm" là như thế nào?
Giữa trời nắng nóng, có đứa trẻ nào muốn ra đó đứng phơi nắng không?
Và nếu, đứa trẻ "tự ý" ra nắng đứng không lẽ nhà trường không biết? Và biết thì để yên như vậy cho đứa trẻ phơi nắng? Một chi tiết đáng để ngờ nhất: VẬY AI LÀ NGƯỜI ĐÓNG CỔNG TRƯỜNG LẠI KHI ĐỨA TRẺ ĐI RA NGOÀI? Hay đứa trẻ tự đi ra và tự đóng cửa lại, thưa ông Chủ tịch Hải Phòng?

📌Dối trá ở chỗ: Mọi thứ sờ sờ ra đấy, nhà trường thì nhận cô giáo "cứng nhắc" (cứng nhắc là gì, là rập khuôn theo một quy định nào đó đến mức bất chấp và có thể cạn tình). Vậy, nếu nhà trường không quy định như thế, thì lấy cái gì để cô giáo "cứng nhắc" hả ông chủ tịch Hải Phòng?
📌Đổ lỗi cho một đứa trẻ: Đây là hành vi k.hốn kiếp nhất từ trước tới nay trong việc giáo dục con người. Một đứa trẻ sẽ không tự đi ra giữa cái nắng nóng 40 độ để đứng nếu như người lớn không xua đuổi hoặc dùng mọi cách để xua đuổi nó.
Đứa trẻ nào cũng muốn háo hức được gặp bạn, được vào lớp, nhất là lúc nắng nóng. Thế mà những người lớn, vừa xua đứa trẻ đi ra chỗ nguy hiểm lại vừa đổ lỗi là đứa trẻ tự đi ra: lương tâm của các ông các bà để ở đâu? Có còn chút nào không?
Đứa trẻ không tự đi ra, nếu như cái cô giáo tên Lan kia không năm lần bảy lượt bêu tên những đứa trẻ lên mạng xã hội.
Đứa trẻ không tự đi ra nếu nhà trường không có sự phân biệt bán trú và không bán trú, không có những cách quản lý vô lý cạn tình đến mức làm tổn thương đứa trẻ và phụ huynh như thế.
Đứa trẻ sẽ không tự ý đi ra nếu như ngành giáo dục không sáng tạo ra một đội mang tên "sao đỏ", tạo điều kiện cho đấu tố sát phạt ngay trong những đứa trẻ (Mà tôi khẩn thiết yêu cầu ngành giáo dục bỏ cái đội mang tên Sao đỏ này ngay lập tức - quá phản cảm rồi)
📌Và đổ lỗi cả cho phụ huynh "không báo cho nhà trường mà đưa lên mạng xã hội". Tôi không hiểu trình độ hiểu biết luật pháp của những người làm giáo dục và cả của ông Chủ tịch Hải Phòng đến đâu, mà một quyền tối thiểu của công dân là Khiếu nại tố cáo cũng truất mất của họ. Các ông bà lấy cái quyền gì để vi hiến như thế?
-------------------------
🛑Hãy nhớ rằng khi phụ huynh tố cáo, các ông còn bẻ cong sự thật. Thì nói gì đến chuyện "sao không báo với nhà trường"?
Hôm nay, các cơ quan bảo vệ trẻ em cùng với ông Phùng Xuân Nhạ, vẫn chọn cách im lặng.
Vâng! Im lặng đáng k.hinh như bao lần im lặng!
Hoàng Nguyên Vũ
 

newbiess

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-400161
Ngày cấp bằng
8/1/16
Số km
2,042
Động cơ
249,130 Mã lực
Dịch giả Lê Anh Minh
22 tháng 5 lúc 12:14 ·
Bé lớp 1 bị đứng giữa trời nắng 40 độ: Không ai xứng đáng làm công việc dạy người khi chính mình đánh rơi lương tri

🛑Tôi đã phải định thần lại khi đọc trên báo những gì của vụ việc hôm nay: Một bé gái lớp 1 chỉ vì đi học sớm 15 phút, nên không cho vào trường, phải đứng giữa trời nắng trước cổng trường chờ đợi cho...đúng giờ mới được vào lớp. Tôi không thể tin, cũng không thể tưởng tượng được tại sao chuyện này lại là sự thật!
---------------------------
🛑1. Thế nhưng, thật chua xót, lại là sự thật.
Nhưng cái sự thật ấy, không phải là sự độc ác cuối cùng. Chỉ cần nhìn vào cái cách mà bà hiệu trưởng cùng cái cô giáo phạt bé gái ấy lý giải hôm nay, té ra, họ đã á.c lâu rồi, ác một cách có...nguyên tắc, ác một cách có hệ thống.
📌Họ ác lâu rồi, vì đây không phải lần đầu tiên họ làm vậy với học sinh vì ...đi học sớm. Họ ác lâu rồi vì ác đến mức, đối với họ, việc bắt những đứa trẻ vô tội, ngơ ngác phải bị phạt đứng trên bục giảng trước giờ học hoặc phải ra cổng trường đứng là chuyện bình thường.
Cái ác đến mức k.hốn nạn và phản giáo dục nhất, lại là, có một sự phân biệt giữa những học sinh không đóng tiền học bán trú và học sinh bán trú. Nếu em nào chẳng may đi học sớm, sẽ chung cảnh ghẻ lạnh vì...sợ ảnh hưởng đến các em học bán trú.
Có cái quy định nào phản giáo dục và tàn nhẫn đến thế không? Vậy học sinh học bán trú thì được quyền chơi, được quyền cười nói còn học sinh nào cha mẹ không có điều kiện cho học bán trú thì không được chơi, không được cười nói và sẽ bị phạt dù cho trên đầu các con là cái nắng 40 độ?

📌Họ ác có hệ thống, vì từ hiệu trưởng đến cô giáo đều cho rằng đây là nguyên tắc, là quy định như vậy. Nếu có cái quy định như thế này thì đã đến lúc các cơ quan Bảo vệ trẻ em, những cơ quan tương đối im hơi lặng tiếng trước các vấn đề trẻ em bấy lâu nay, cần phải đòi nhân quyền cho các con ngay lập tức.
Bởi vì quyền của trẻ em được Liên hiệp quốc quy định, là được vui chơi, được bảo vệ...nhưng cái hành động ngày hôm nay của Trường Tiểu học Quang Trung (Q Ngô Quyền, Hải Phòng), là đang tước đi quyền lợi mà bất cứ một đứa trẻ nào cũng đáng được hưởng.
Nếu các cơ quan Bảo vệ trẻ em im lặng trước vấn đề này, tôi nghĩ rằng, các cơ quan đó nên giải tán càng sớm càng tốt để đỡ nhà nước phải nuôi những cơ quan khá vô dụng.
---------------------------
🛑2. Sa thải cô giáo ngay lập tức và kỷ luật thật nặng những kẻ ra cái quy định tàn nhẫn với các con như thế
Cô giáo chủ nhiệm lớp A1 Trần Thị Kim Lan, không còn từ gì để nói nữa ngoài việc nên cho cô ấy ra khỏi môi trường sư phạm. Chưa nói đến là một cô giáo, mà là một người phụ nữ đã làm mẹ, cô có thể đẩy một đứa trẻ ra trước cổng trường trong cái nắng 40 độ, xin lỗi, tôi thấy khó thở khi phải thở chung một bầu không khí với cô.
Khi trái tim phụ nữ không rung lên những trắc ẩn cho những đứa trẻ, kẻ đó không xứng đáng được tiếp cận những thiên thần bé bỏng, cô Lan ạ.
Đấy chưa kể, đứa bé nào theo các cô là "vi phạm" (mà thực tế việc các cô là dạy dỗ các bé), thì cô còn bêu các bé lên mạng xã hội nữa. Hành vi của cô, không chỉ là vi phạm đạo đức nhà giáo mà còn là vi phạm pháp luật nữa đấy cô.
Việc phân biệt đối xử với học sinh đi học sớm vì sợ làm ồn ảnh hưởng các em khác, là một phương pháp phản sư phạm hoàn toàn. Vì việc cô dạy những đứa trẻ đâu chỉ là dạy cái chữ, cô còn dạy các em kỹ năng sống, để các em biết việc không làm ồn, không gây mất trật tự, đó mới là việc của một nhà sư phạm. Còn việc cấm đoán cho rảnh nợ, cô nên chọn việc khác mà làm, thay vì làm một cô giáo.
Từng ấy thôi, cũng đủ đình chỉ cô giáo này, cho cô ra khỏi ngành vì thực sự cô không hợp, bất luận cô là con của ông to bà lớn nào đi chăng nữa.
---------------------------
🛑3. Xử lý cái gì?
Chiều nay, chủ tịch UBND TP Hải Phòng nghe báo cáo và đề nghị xử lý những người có liên quan đến vụ việc. Bà hiệu trưởng trường Quang Trung còn trách cô giáo "cứng nhắc", à, vậy bà cho rằng cái nguyên tắc độc đoán và tàn ác kia là hiển nhiên phải có?
Vậy thì bà cũng không xứng đáng tồn tại trong môi trường sư phạm nữa. Sẽ không ai có thể làm công việc dạy người, nếu đánh rơi lương tri.
Còn ông Giám đốc sở giáo dục Hải Phòng thì còn cho rằng, cô Kim Lan ứng xử chưa...khéo léo. Ông ơi, cái này là sự độc ác, là sự tàn nhẫn, là phản giáo dục, chứ không phải là "khéo" như rót mật vào tai ông hay "chưa khéo" đâu ông! Cấp trên mà nhận thức về sai phạm của cấp dưới một cách lơ mơ như thế thì những chuyện đau lòng như thế này vẫn diễn ra trong môi trường giáo dục của ông là...bình thường sao ông?
"Bình thường" đến mức, sự việc đau lòng này là do cô "chưa khéo"?
Vậy, hôm nay, sẽ là rút kinh nghiệm để lần sau "khéo" hơn hả ông Giám đốc Sở Giáo dục, ông Chủ tịch Hải Phòng?
Còn ông Nhạ, xin hỏi ông thêm lần nữa, ông có biết cấp dưới của các ông ra những quy định phản loài người như trường Quang Trung - Hải Phòng này không, thưa ông? Và ông có biết cấp dưới của ông đang muốn che đậy những điều đó một cách "khéo" hơn về sau không, thưa ông?
Theo anh Hoàng Nguyên Vũ
Trong hình ảnh có thể có: một hoặc nhiều người, mọi người đang đứng và văn bản
 
  • Vodka
Reactions: QAZ

thichduthu2011

Tầu Hỏa
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
43,390
Động cơ
803,127 Mã lực
Gia cảnh nghèo khó của học sinh đi học sớm bị cô giáo phê bình
Bố mất vì tai nạn, mẹ làm tạp vụ, dịch Covid-19 xảy ra không có thu nhập phải đi nhặt ve chai và xin cơm từ thiện sống qua ngày.


Mẹ góa, con côi
Ngôi nhà 2 mẹ con chị Mai Thị Mùi và cháu Thanh thuê nằm sâu trong con ngõ ở đường Phương Lưu, phường Vạn Mỹ, quận Ngô Quyền. Chị Mùi là người đã phản ánh việc con gái của mình là cháu Thanh, học sinh lớp 1A1 trường Tiểu học Quang Trung, quận Ngô Quyền (Hải Phòng) đến lớp học sớm bị cô giáo phê bình vừa qua.
Tiếp chúng tôi, chị Mùi đề nghị không viết tiếp về vụ việc vừa xảy ra vì mọi việc đã qua và chị cũng không muốn có thêm rắc rối. Biết thêm về gia cảnh 2 mẹ con chị Mùi thời gian qua mà chúng tôi không khỏi xót xa.
Chị Mùi gốc ở xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, lên thành phố mưu sinh đã khá lâu. Cách đây mấy năm, không may chồng chị bị tai nạn qua đời để lại cho chị 3 đứa con. Hiện nay, 2 cháu lớn đã lập gia đình, cháu Thanh đang học lớp 1 và ở cùng với chị tại 1 căn nhà trọ được thuê ở phường Vạn Mỹ, quận Ngô Quyền.
Chồng mất đột ngột, để lại gánh nặng lớn, chị Mùi phải làm đủ thứ để mưu sinh như dọn nhà cửa thuê, làm ô sin, tạp vụ, nhặt ve chai… để có tiền trang trải và nuôi con cái. Và cái khó, cái khổ vẫn đeo bám chị bao nhiều năm nay.
“Tôi làm tạp vụ cho 1 trường mầm non ở đường Văn Cao, quận Ngô Quyền, lương hơn 4 triệu/1 tháng. Gia đình giờ có 2 mẹ con ở với nhau. Trước đây, khi cháu Thanh còn ăn bán trú (khoảng 1,2 -1.3 triệu/1 tháng), 2 mẹ con chỉ ăn ở nhà buổi tối. Với mức lương này, trừ tiền thuê nhà chúng tôi hơi chật vật nhưng cũng đủ trang trải".
Theo chị Mùi, dù mới 7 tuổi nhưng cháu Thanh rất biết thương chị và tự lập, Thanh thường xuyên ở nhà một mình để cho chị đi làm mà không hề phàn nàn, đòi hỏi. Ngôi nhà thuê trong ngõ nhưng cũng tiêu tốn của chị hết 2 triệu đồng/tháng. Vừa rồi khi chiếc xe đạp cũ đã hỏng, chị Mùi vay mượn khắp nơi để mua trả góp 1 chiếc xe máy để đi lại và từ đó, hàng tháng chị phải gánh thêm 1 khoản hơn 1 triệu đồng khiến cuộc sống của người mẹ góa, con côi này thêm cơ cực.

Đi nhặt ve chai và xin cơm từ thiện

Nói về những khó khăn đã gặp phải gần đây, có lẽ điều khiến chị Mùi không thể quên là đợt dịch Covid-19 lan rộng sau tết, các trường học phải đóng cửa và chị cũng ‘thất nghiệp’. Giãn cách xã hội, hết sạch tiền, không có việc để tạo ra nguồn thu, 2 mẹ con chị Mùi ban ngày phải đi xin cơm từ thiện, còn tối đến thì đi nhặt ve chai kiếm sống qua ngày.

Chị Mùi và bé Thanh thường lang thang dọc tuyến đường Lê Hồng Phong và các nhà hàng để nhặt chai nhựa, lon nước ngọt… Hôm nào làm cật lực thì được vài chục nghìn, hôm nào mệt hoặc trời mưa nhặt được ít thì 2 mẹ con chị Mùi mới đi xin cơm từ thiện để ăn.
“Tết đi làm được 2-3 buổi thì nghỉ, không có tiền mua gạo và thức ăn, tôi và cháu Thanh đi nhặt ve chai bán lấy tiền. Nhiều hôm thấy họ phát quà từ thiện rất nhiều nhưng 2 mẹ con tôi vẫn ngại không dám đến lấy vì nghĩ có nhiều người có thể còn khó khăn hơn.
Sau này tôi đi giúp việc, 1 tháng được hơn 1 triệu để trang trải. Tôi nhặt khu Lê Hồng Phong, các nhà hàng, nếu chịu khó thì tối được vài chục nghìn đồng. Tuy đói và vất vả nhưng cháu Thanh không trách tôi mà còn rất thương tôi”, chị Mùi cho biết.
Dù khó khăn là vậy nhưng nói chuyện với chị Mùi chúng tôi vẫn cảm nhận đầy đủ lòng tự trọng của 1 con người sống không dựa dẫm vào ai, tự làm ra tiền bằng đôi tay của mình. Mặc dù có 2 đứa con đã lập gia đình nhưng chị Mùi đã nhiều lần nói dối để các con của chị yên tâm lo cho gia đình. Còn đối với những món quà từ thiện không phải lúc nào cũng nhận.

“Đợt Covid-19 tôi gần như không có thu nhập gì, tôi chẳng muốn nói ra nhưng rất là khổ. Nhiều lúc 2 mẹ con đi nhặt ve chai, rất mệt, có thấy họ phát gạo, 2 mẹ con ra để xin nhưng ra đến nơi lại quay về vì nghĩ dành cho người khó khăn hơn mình. Khó khăn là khó khăn chung nên tôi cũng chẳng kêu ca để làm gì. Còn con cái đứa nào cũng mất việc, không có lương. Các cháu có hỏi nhưng tôi vẫn nói là ổn để các cháu yên tâm lo cho cuộc sống của mình", chị Mùi nói.

Chúng tôi biết hoàn cảnh chị rất khó khăn, nhưng phút hiếm hoi khiến chị Mùi xúc động có lẽ là khi nhắc đến việc học của cháu Thanh, chị rớm nước mắt chia sẻ: “Bình thường khi chưa có dịch thì với mức lương dù thấp nhưng vẫn cân đối được nên cho cháu ăn cùng bạn bè. Khi dịch Covid-19 xảy ra, cháu nghỉ thì tôi cũng nghỉ. 3 tháng nghỉ mọi cái đều đọng lại, tôi không còn đồng nào. Giờ được đi làm trở lại, điều đầu tiên giờ tôi đang cố gắng là kiếm tiền để chi trả những cái cấp bách trước như tiền nhà, tiền lãi trả góp thì sau đó mới đến con. Do đó tôi buộc đưa con về ăn trưa, thương cháu lắm nhưng buộc phải làm như vậy. Sắp tới ổn định tôi sẽ tiếp tục cho cháu ăn bán trú".
Theo như bài báo viết thì hoàn cảnh chị này thật đáng thương nhưng qua vụ này cũng thấy chính chị ấy là người đáng trách đầu tiên.

Hoàn cảnh khó khăn thì nhờ sự giúp đỡ của XH, cách thứ nhất là trình bày hoàn cảnh với cô giáo của con để cô giáo biết được trường hợp đặc biệt mà thông cảm cách thứ hai là trình bày hoàn cảnh với nơi mình làm việc để xin đi trễ 15 phút.

Cách thứ 3 là nếu thấy việc con mình đi trễ nhà trường phải có trách nhiệm bố trí chỗ chờ thì mạnh dạn làm đơn hoặc gặp BGH để nêu rõ ý kiến (làm rồi mà không đạt kết quả thì làm tiếp những bước sau, như kiểu chị ấy đang làm chẳng hạn).

Sẽ có người ngụy biện là chị ấy thà "rách cho thơm" chứ không muốn mang tiếng nhờ vả thêm nữa sợ nói ra hoàn cảnh thì con mình sẽ bị bạn bè kỳ thị. Lý do ấy sẽ đúng nếu như chị ấy không đưa mọi việc lên face vì như vậy rõ ràng đã "nhờ vả" tiếng nói của dư luận và điều quan trọng hơn cả là không ít thì nhiều làm ảnh hưởng đến tâm lý của con mình cho đến mãi sau này (cái đáng được cân nhắc nhất trong mỗi hành động của bậc làm cha làm mẹ).

Sự việc đơn giản nhưng không giải quyết bằng cách đơn giản do đó không phải là bài học hay để mọi người noi theo :))

p/s : em không muốn tranh cãi việc đưa lên face là đúng sai vì trong vụ này chính người trong cuộc nhận sai đã là quá đủ, căn cứ như dưới :

“Những gì tôi đăng là sự thật. Tôi không nói sai cho cô giáo nhưng tôi nhận sai vì đã không phản ánh lên Ban giám hiệu nhà trường mà đăng lên Facebook, gây ảnh hưởng đến uy tín của tập thể”, bà Mùi nói.
 

F kun

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432347
Ngày cấp bằng
24/6/16
Số km
2,615
Động cơ
-82,855 Mã lực
Gia cảnh nghèo khó của học sinh đi học sớm bị cô giáo phê bình
Bố mất vì tai nạn, mẹ làm tạp vụ, dịch Covid-19 xảy ra không có thu nhập phải đi nhặt ve chai và xin cơm từ thiện sống qua ngày.


Mẹ góa, con côi
Ngôi nhà 2 mẹ con chị Mai Thị Mùi và cháu Thanh thuê nằm sâu trong con ngõ ở đường Phương Lưu, phường Vạn Mỹ, quận Ngô Quyền. Chị Mùi là người đã phản ánh việc con gái của mình là cháu Thanh, học sinh lớp 1A1 trường Tiểu học Quang Trung, quận Ngô Quyền (Hải Phòng) đến lớp học sớm bị cô giáo phê bình vừa qua.
Tiếp chúng tôi, chị Mùi đề nghị không viết tiếp về vụ việc vừa xảy ra vì mọi việc đã qua và chị cũng không muốn có thêm rắc rối. Biết thêm về gia cảnh 2 mẹ con chị Mùi thời gian qua mà chúng tôi không khỏi xót xa.
Chị Mùi gốc ở xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, lên thành phố mưu sinh đã khá lâu. Cách đây mấy năm, không may chồng chị bị tai nạn qua đời để lại cho chị 3 đứa con. Hiện nay, 2 cháu lớn đã lập gia đình, cháu Thanh đang học lớp 1 và ở cùng với chị tại 1 căn nhà trọ được thuê ở phường Vạn Mỹ, quận Ngô Quyền.
Chồng mất đột ngột, để lại gánh nặng lớn, chị Mùi phải làm đủ thứ để mưu sinh như dọn nhà cửa thuê, làm ô sin, tạp vụ, nhặt ve chai… để có tiền trang trải và nuôi con cái. Và cái khó, cái khổ vẫn đeo bám chị bao nhiều năm nay.
“Tôi làm tạp vụ cho 1 trường mầm non ở đường Văn Cao, quận Ngô Quyền, lương hơn 4 triệu/1 tháng. Gia đình giờ có 2 mẹ con ở với nhau. Trước đây, khi cháu Thanh còn ăn bán trú (khoảng 1,2 -1.3 triệu/1 tháng), 2 mẹ con chỉ ăn ở nhà buổi tối. Với mức lương này, trừ tiền thuê nhà chúng tôi hơi chật vật nhưng cũng đủ trang trải".
Theo chị Mùi, dù mới 7 tuổi nhưng cháu Thanh rất biết thương chị và tự lập, Thanh thường xuyên ở nhà một mình để cho chị đi làm mà không hề phàn nàn, đòi hỏi. Ngôi nhà thuê trong ngõ nhưng cũng tiêu tốn của chị hết 2 triệu đồng/tháng. Vừa rồi khi chiếc xe đạp cũ đã hỏng, chị Mùi vay mượn khắp nơi để mua trả góp 1 chiếc xe máy để đi lại và từ đó, hàng tháng chị phải gánh thêm 1 khoản hơn 1 triệu đồng khiến cuộc sống của người mẹ góa, con côi này thêm cơ cực.

Đi nhặt ve chai và xin cơm từ thiện

Nói về những khó khăn đã gặp phải gần đây, có lẽ điều khiến chị Mùi không thể quên là đợt dịch Covid-19 lan rộng sau tết, các trường học phải đóng cửa và chị cũng ‘thất nghiệp’. Giãn cách xã hội, hết sạch tiền, không có việc để tạo ra nguồn thu, 2 mẹ con chị Mùi ban ngày phải đi xin cơm từ thiện, còn tối đến thì đi nhặt ve chai kiếm sống qua ngày.

Chị Mùi và bé Thanh thường lang thang dọc tuyến đường Lê Hồng Phong và các nhà hàng để nhặt chai nhựa, lon nước ngọt… Hôm nào làm cật lực thì được vài chục nghìn, hôm nào mệt hoặc trời mưa nhặt được ít thì 2 mẹ con chị Mùi mới đi xin cơm từ thiện để ăn.
“Tết đi làm được 2-3 buổi thì nghỉ, không có tiền mua gạo và thức ăn, tôi và cháu Thanh đi nhặt ve chai bán lấy tiền. Nhiều hôm thấy họ phát quà từ thiện rất nhiều nhưng 2 mẹ con tôi vẫn ngại không dám đến lấy vì nghĩ có nhiều người có thể còn khó khăn hơn.
Sau này tôi đi giúp việc, 1 tháng được hơn 1 triệu để trang trải. Tôi nhặt khu Lê Hồng Phong, các nhà hàng, nếu chịu khó thì tối được vài chục nghìn đồng. Tuy đói và vất vả nhưng cháu Thanh không trách tôi mà còn rất thương tôi”, chị Mùi cho biết.
Dù khó khăn là vậy nhưng nói chuyện với chị Mùi chúng tôi vẫn cảm nhận đầy đủ lòng tự trọng của 1 con người sống không dựa dẫm vào ai, tự làm ra tiền bằng đôi tay của mình. Mặc dù có 2 đứa con đã lập gia đình nhưng chị Mùi đã nhiều lần nói dối để các con của chị yên tâm lo cho gia đình. Còn đối với những món quà từ thiện không phải lúc nào cũng nhận.

“Đợt Covid-19 tôi gần như không có thu nhập gì, tôi chẳng muốn nói ra nhưng rất là khổ. Nhiều lúc 2 mẹ con đi nhặt ve chai, rất mệt, có thấy họ phát gạo, 2 mẹ con ra để xin nhưng ra đến nơi lại quay về vì nghĩ dành cho người khó khăn hơn mình. Khó khăn là khó khăn chung nên tôi cũng chẳng kêu ca để làm gì. Còn con cái đứa nào cũng mất việc, không có lương. Các cháu có hỏi nhưng tôi vẫn nói là ổn để các cháu yên tâm lo cho cuộc sống của mình", chị Mùi nói.

Chúng tôi biết hoàn cảnh chị rất khó khăn, nhưng phút hiếm hoi khiến chị Mùi xúc động có lẽ là khi nhắc đến việc học của cháu Thanh, chị rớm nước mắt chia sẻ: “Bình thường khi chưa có dịch thì với mức lương dù thấp nhưng vẫn cân đối được nên cho cháu ăn cùng bạn bè. Khi dịch Covid-19 xảy ra, cháu nghỉ thì tôi cũng nghỉ. 3 tháng nghỉ mọi cái đều đọng lại, tôi không còn đồng nào. Giờ được đi làm trở lại, điều đầu tiên giờ tôi đang cố gắng là kiếm tiền để chi trả những cái cấp bách trước như tiền nhà, tiền lãi trả góp thì sau đó mới đến con. Do đó tôi buộc đưa con về ăn trưa, thương cháu lắm nhưng buộc phải làm như vậy. Sắp tới ổn định tôi sẽ tiếp tục cho cháu ăn bán trú".
Ông này suốt ngày nhặt rác tha rác về of nhỉ.
 

Linh Bê Tha

Xe container
Biển số
OF-573265
Ngày cấp bằng
9/6/18
Số km
5,986
Động cơ
203,421 Mã lực
Tuổi
36
Nơi ở
KAIKOM CO.LTD
Website
www.otofun.net
Theo như bài báo viết thì hoàn cảnh chị này thật đáng thương nhưng qua vụ này cũng thấy chính chị ấy là người đáng trách đầu tiên.

Hoàn cảnh khó khăn thì nhờ sự giúp đỡ của XH, cách thứ nhất là trình bày hoàn cảnh với cô giáo của con để cô giáo biết được trường hợp đặc biệt mà thông cảm cách thứ hai là trình bày hoàn cảnh với nơi mình làm việc để xin đi trễ 15 phút.

Cách thứ 3 là nếu thấy việc con mình đi trễ nhà trường phải có trách nhiệm bố trí chỗ chờ thì mạnh dạn làm đơn hoặc gặp BGH để nêu rõ ý kiến (làm rồi mà không đạt kết quả thì làm tiếp những bước sau, như kiểu chị ấy đang làm chẳng hạn).

Sẽ có người ngụy biện là chị ấy thà "rách cho thơm" chứ không muốn mang tiếng nhờ vả thêm nữa sợ nói ra hoàn cảnh thì con mình sẽ bị bạn bè kỳ thị. Lý do ấy sẽ đúng nếu như chị ấy không đưa mọi việc lên face vì như vậy rõ ràng đã "nhờ vả" tiếng nói của dư luận và điều quan trọng hơn cả là không ít thì nhiều làm ảnh hưởng đến tâm lý của con mình cho đến mãi sau này (cái đáng được cân nhắc nhất trong mỗi hành động của bậc làm cha làm mẹ).

Sự việc đơn giản nhưng không giải quyết bằng cách đơn giản do đó không phải là bài học hay để mọi người noi theo :))

p/s : em không muốn tranh cãi việc đưa lên face là đúng sai vì trong vụ này chính người trong cuộc nhận sai đã là quá đủ, căn cứ như dưới :

“Những gì tôi đăng là sự thật. Tôi không nói sai cho cô giáo nhưng tôi nhận sai vì đã không phản ánh lên Ban giám hiệu nhà trường mà đăng lên Facebook, gây ảnh hưởng đến uy tín của tập thể”, bà Mùi nói.
Ngày hôm trước trong nhóm chat thì có người (không rõ cô giáo hay phụ huynh khác) có viết:
Sao chị không gửi con ở bảo vệ?

Nhưng hôm sau bà mẹ tới cũng không gửi cho bảo vệ.
Đoạn chat zalo đã được cắt gọt theo chiều có lợi cho người đăng bài bóc phốt cô giáo và nhà trường
8347CF41-0665-4870-B9D0-4E49BFE8E708.png
 

thichduthu2011

Tầu Hỏa
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
43,390
Động cơ
803,127 Mã lực
Cụ cứ bẻ lái đi đâu, cứ phải thuyết âm mưu mới chịu à?
Sao đỏ nó là trẻ con, nó chỉ biết quy định là ngủ trưa thì phải ở trong lớp, nó thấy có đứa đi lêu bêu trong sân thì nó nhắc vào lớp chứ nó biết được đứa nào học bán trú đứa nào không, con cháu bé nó vào rồi nó thấy bạn đang ngủ, nó sợ bị phạt như lần trước - nhắc lại là phạt vì đến sớm và làm ồn nhé, thì nó chạy ra cổng, đơn giản thế thôi. Thời điểm đó cả cô chủ nhiệm và cô đón sớm đều k có mặt nhé.
Mấy thằng lều báo muốn dư luận dậy sóng nên viết bài lập lờ :))

- Cô giáo có cấm vào lớp nếu đi sớm vì sợ ảnh hưởng các em khác không? : cái này rõ ràng là có.
- Cấm nhưng nếu vẫn vào thì như thế nào? : lập lờ khiến CĐM suy diễn sẽ đuổi ra cổng để cãi nhau nhưng em dự đoán không đuổi mà sau đó sẽ phạt nên hs sợ không dám vào.
- Khi ở sân sao đỏ bảo vào lớp hay đuổi ra cổng? : lập lờ tiếp nhưng em lại dự đoán là sao đỏ chỉ không cho ở sân (theo quy định) còn muốn làm kiểu gì thì làm sao đỏ không cần biết.
 
Chỉnh sửa cuối:

Kim ngưu 101

Xe tải
Biển số
OF-472199
Ngày cấp bằng
22/11/16
Số km
415
Động cơ
203,323 Mã lực
Tuổi
38

Cô giáo thì ko cho vào lớp khi các bạn đang ngủ. Sao đỏ ko cho ngồi sân trường. Cả 2 đều làm đúng nội quy, vậy cháu còn chỗ nào để đi ngoài việc ra đường. Vậy mà người ta vẫn kết luận cháu tự ra đường mặc dù được sao đỏ hướng dẫn vào lớp. Vâng, tội lỗi là ở cháu bé 6 tuổi, vì cháu nghèo, vì mẹ cháu ko đủ kinh tế cho cháu học bán trú.
1 việc rất nhỏ nhưng thể hiện phần thú vật trong rất nhiều bộ mặt tươi cười.
 

Linh Bê Tha

Xe container
Biển số
OF-573265
Ngày cấp bằng
9/6/18
Số km
5,986
Động cơ
203,421 Mã lực
Tuổi
36
Nơi ở
KAIKOM CO.LTD
Website
www.otofun.net
Mấy thằng lều báo muốn dư luận dậy sóng nên viết bài lập lờ :))

- Cô giáo có cấm vào lớp nếu đi sớm vì sợ ảnh hưởng các em khác không? : cái này rõ ràng là có.
- Cấm nhưng nếu vẫn vào thì như thế nào? : lập lờ khiến CĐM suy diễn sẽ đuổi ra cổng để cãi nhau nhưng em dự đoán không đuổi mà sau đó sẽ phạt nên hs sợ không dám vào.
- Khi ở sân sao đỏ bảo vào lớp hay đuổi ra cổng? : lập lờ tiếp nhưng em lại dự đoán là sao đỏ chỉ không cho ở sân (theo quy định) còn muốn làm kiểu gì thì làm sao đỏ không cần biết.
Nhưng mà chả hiểu cái trường này ntn mà bảo trẻ em (đội sao đỏ) trực sân trường vào buổi trưa. Còn chả nhắc gì tới bảo vệ, hay bảo vệ trường này VIP nên trưa không phải trực trường :))
 

obelix

Xe đạp
Biển số
OF-109
Ngày cấp bằng
7/6/06
Số km
15
Động cơ
580,864 Mã lực
Con em học lớp 2 trường công đợt này tạm cắt bán trú. Chiều đi học đến sớm thì đợi ngoài cổng trước giờ vào học 10-15 phút trường mở cửa cho vào sân tự tìm chỗ chưa được vào lớp. Đến giờ học có chuông tự vào lớp. Không thấy có sao đỏ hay cô giáo nào kiểm soát việc đi học buổi chiều cả. Cũng không thấy phụ huynh kêu ca hay có ý kiến gì.
 

untimate

Xe hơi
Biển số
OF-722608
Ngày cấp bằng
28/3/20
Số km
137
Động cơ
78,180 Mã lực
Vụ này phản sư phạm thế mà . Vẫn có người khen cô giáo chủ nhiệm á
 

NualycafE

Xe buýt
Biển số
OF-554606
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
739
Động cơ
166,477 Mã lực
Nơi ở
Vỉa hè
Mấy thằng lều báo muốn dư luận dậy sóng nên viết bài lập lờ :))

- Cô giáo có cấm vào lớp nếu đi sớm vì sợ ảnh hưởng các em khác không? : cái này rõ ràng là có.
- Cấm nhưng nếu vẫn vào thì như thế nào? : lập lờ khiến CĐM suy diễn sẽ đuổi ra cổng để cãi nhau nhưng em dự đoán không đuổi mà sau đó sẽ phạt nên hs sợ không dám vào.
- Khi ở sân sao đỏ bảo vào lớp hay đuổi ra cổng? : lập lờ tiếp nhưng em lại dự đoán là sao đỏ chỉ không cho ở sân (theo quy định) còn muốn làm kiểu gì thì làm sao đỏ không cần biết.
Hôm trước cháu nó dc lên bục rồi cụ lại còn hỏi hôm nay vẫn vào lớp thì bị gì, hài
Sân cũng cấm đứng, không hiểu vì lý do gì

Chặn mọi con đường có thể đi thì người ta chỉ có nước đi giật lùi lại

Không đuổi, mà chỉ để sau đó tiếp tục phạt làm gì chưa biết
Không đuổi, chỉ cấm đứng trong sân rồi đi đâu không phải trách nhiệm của tôi
À mà cái này sao đỏ làm, chúng tôi BGH không làm nhé

:)
 

thichduthu2011

Tầu Hỏa
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
43,390
Động cơ
803,127 Mã lực
Nhưng mà chả hiểu cái trường này ntn mà bảo trẻ em (đội sao đỏ) trực sân trường vào buổi trưa. Còn chả nhắc gì tới bảo vệ, hay bảo vệ trường này VIP nên trưa không phải trực trường :))
Làm gì có chuyện không có bảo vệ nhưng phải nói đến nhà trường, đến cô giáo thì tội mới to. CĐM tiêu chuẩn kép thấy mịa, khi muốn chà đạp thì nói thầy cô đơn thuần chỉ là người bán chữ những khi cần moi móc thì hỏi tại sao không có "lương tâm nhà giáo"? :))

Vụ này nói thẳng cô giáo chả sai. Ai rơi vào hoàn cảnh ấy cũng vậy vì nhiệm vụ trên giao phải hoàn thành, cấm học sinh đến sớm vào lớp làm ảnh hưởng giấc ngủ của các bạn khác là đúng. Chỉ có một vấn đề chưa phù hợp cần điều chỉnh đó là tìm cách sắp xếp chỗ chờ cho hs đến sớm, đã có chỗ chờ rồi thì sẽ chẳng có cảnh học sinh vào lớp làm ảnh hưởng các bạn khác do đó cũng chẳng còn gì để phạt :))

p/s : tại sao không nói sai mà là chưa phù hợp cần điều chỉnh vì thật ra đếch có quy định nào học sinh đến sớm phải bố trí chỗ chờ cả, mọi việc phát sinh từ nhu cầu thức tế do đó với điều kiện đông con thì đứa nào khóc mẹ mới biết đường mà cho bú :))
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top