[Funland] Vụ học sinh lớp 1 phải đứng ở cổng trường giữa trưa nắng vì... đi học sớm 15 phút

Trạng thái
Thớt đang đóng

xegiacmo

Xe lăn
Biển số
OF-124420
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
11,166
Động cơ
412,731 Mã lực
Gia cảnh nghèo khó của học sinh đi học sớm bị cô giáo phê bình
Bố mất vì tai nạn, mẹ làm tạp vụ, dịch Covid-19 xảy ra không có thu nhập phải đi nhặt ve chai và xin cơm từ thiện sống qua ngày.


Mẹ góa, con côi
Ngôi nhà 2 mẹ con chị Mai Thị Mùi và cháu Thanh thuê nằm sâu trong con ngõ ở đường Phương Lưu, phường Vạn Mỹ, quận Ngô Quyền. Chị Mùi là người đã phản ánh việc con gái của mình là cháu Thanh, học sinh lớp 1A1 trường Tiểu học Quang Trung, quận Ngô Quyền (Hải Phòng) đến lớp học sớm bị cô giáo phê bình vừa qua.
Tiếp chúng tôi, chị Mùi đề nghị không viết tiếp về vụ việc vừa xảy ra vì mọi việc đã qua và chị cũng không muốn có thêm rắc rối. Biết thêm về gia cảnh 2 mẹ con chị Mùi thời gian qua mà chúng tôi không khỏi xót xa.
Chị Mùi gốc ở xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, lên thành phố mưu sinh đã khá lâu. Cách đây mấy năm, không may chồng chị bị tai nạn qua đời để lại cho chị 3 đứa con. Hiện nay, 2 cháu lớn đã lập gia đình, cháu Thanh đang học lớp 1 và ở cùng với chị tại 1 căn nhà trọ được thuê ở phường Vạn Mỹ, quận Ngô Quyền.
Chồng mất đột ngột, để lại gánh nặng lớn, chị Mùi phải làm đủ thứ để mưu sinh như dọn nhà cửa thuê, làm ô sin, tạp vụ, nhặt ve chai… để có tiền trang trải và nuôi con cái. Và cái khó, cái khổ vẫn đeo bám chị bao nhiều năm nay.
“Tôi làm tạp vụ cho 1 trường mầm non ở đường Văn Cao, quận Ngô Quyền, lương hơn 4 triệu/1 tháng. Gia đình giờ có 2 mẹ con ở với nhau. Trước đây, khi cháu Thanh còn ăn bán trú (khoảng 1,2 -1.3 triệu/1 tháng), 2 mẹ con chỉ ăn ở nhà buổi tối. Với mức lương này, trừ tiền thuê nhà chúng tôi hơi chật vật nhưng cũng đủ trang trải".
Theo chị Mùi, dù mới 7 tuổi nhưng cháu Thanh rất biết thương chị và tự lập, Thanh thường xuyên ở nhà một mình để cho chị đi làm mà không hề phàn nàn, đòi hỏi. Ngôi nhà thuê trong ngõ nhưng cũng tiêu tốn của chị hết 2 triệu đồng/tháng. Vừa rồi khi chiếc xe đạp cũ đã hỏng, chị Mùi vay mượn khắp nơi để mua trả góp 1 chiếc xe máy để đi lại và từ đó, hàng tháng chị phải gánh thêm 1 khoản hơn 1 triệu đồng khiến cuộc sống của người mẹ góa, con côi này thêm cơ cực.

Đi nhặt ve chai và xin cơm từ thiện

Nói về những khó khăn đã gặp phải gần đây, có lẽ điều khiến chị Mùi không thể quên là đợt dịch Covid-19 lan rộng sau tết, các trường học phải đóng cửa và chị cũng ‘thất nghiệp’. Giãn cách xã hội, hết sạch tiền, không có việc để tạo ra nguồn thu, 2 mẹ con chị Mùi ban ngày phải đi xin cơm từ thiện, còn tối đến thì đi nhặt ve chai kiếm sống qua ngày.

Chị Mùi và bé Thanh thường lang thang dọc tuyến đường Lê Hồng Phong và các nhà hàng để nhặt chai nhựa, lon nước ngọt… Hôm nào làm cật lực thì được vài chục nghìn, hôm nào mệt hoặc trời mưa nhặt được ít thì 2 mẹ con chị Mùi mới đi xin cơm từ thiện để ăn.
“Tết đi làm được 2-3 buổi thì nghỉ, không có tiền mua gạo và thức ăn, tôi và cháu Thanh đi nhặt ve chai bán lấy tiền. Nhiều hôm thấy họ phát quà từ thiện rất nhiều nhưng 2 mẹ con tôi vẫn ngại không dám đến lấy vì nghĩ có nhiều người có thể còn khó khăn hơn.
Sau này tôi đi giúp việc, 1 tháng được hơn 1 triệu để trang trải. Tôi nhặt khu Lê Hồng Phong, các nhà hàng, nếu chịu khó thì tối được vài chục nghìn đồng. Tuy đói và vất vả nhưng cháu Thanh không trách tôi mà còn rất thương tôi”, chị Mùi cho biết.
Dù khó khăn là vậy nhưng nói chuyện với chị Mùi chúng tôi vẫn cảm nhận đầy đủ lòng tự trọng của 1 con người sống không dựa dẫm vào ai, tự làm ra tiền bằng đôi tay của mình. Mặc dù có 2 đứa con đã lập gia đình nhưng chị Mùi đã nhiều lần nói dối để các con của chị yên tâm lo cho gia đình. Còn đối với những món quà từ thiện không phải lúc nào cũng nhận.

“Đợt Covid-19 tôi gần như không có thu nhập gì, tôi chẳng muốn nói ra nhưng rất là khổ. Nhiều lúc 2 mẹ con đi nhặt ve chai, rất mệt, có thấy họ phát gạo, 2 mẹ con ra để xin nhưng ra đến nơi lại quay về vì nghĩ dành cho người khó khăn hơn mình. Khó khăn là khó khăn chung nên tôi cũng chẳng kêu ca để làm gì. Còn con cái đứa nào cũng mất việc, không có lương. Các cháu có hỏi nhưng tôi vẫn nói là ổn để các cháu yên tâm lo cho cuộc sống của mình", chị Mùi nói.

Chúng tôi biết hoàn cảnh chị rất khó khăn, nhưng phút hiếm hoi khiến chị Mùi xúc động có lẽ là khi nhắc đến việc học của cháu Thanh, chị rớm nước mắt chia sẻ: “Bình thường khi chưa có dịch thì với mức lương dù thấp nhưng vẫn cân đối được nên cho cháu ăn cùng bạn bè. Khi dịch Covid-19 xảy ra, cháu nghỉ thì tôi cũng nghỉ. 3 tháng nghỉ mọi cái đều đọng lại, tôi không còn đồng nào. Giờ được đi làm trở lại, điều đầu tiên giờ tôi đang cố gắng là kiếm tiền để chi trả những cái cấp bách trước như tiền nhà, tiền lãi trả góp thì sau đó mới đến con. Do đó tôi buộc đưa con về ăn trưa, thương cháu lắm nhưng buộc phải làm như vậy. Sắp tới ổn định tôi sẽ tiếp tục cho cháu ăn bán trú".
Nghèo lại đẻ 3 đứa ? Hi vọng kho thóc Nhật à:))
 

thichduthu2011

Máy Bay
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
49,707
Động cơ
803,127 Mã lực
Hôm trước cháu nó dc lên bục rồi cụ lại còn hỏi hôm nay vẫn vào lớp thì bị gì, hài
Sân cũng cấm đứng, không hiểu vì lý do gì

Chặn mọi con đường có thể đi thì người ta chỉ có nước đi giật lùi lại

Không đuổi, mà chỉ để sau đó tiếp tục phạt làm gì chưa biết
Không đuổi, chỉ cấm đứng trong sân rồi đi đâu không phải trách nhiệm của tôi
À mà cái này sao đỏ làm, chúng tôi BGH không làm nhé

:)
Giết thì bằng 1 cách thôi chứ đừng vừa chặt đầu vừa treo cổ nhé :))

p/s : cố ngẫm em viết gì đi vì em ngại giải thích dài vô nghĩa với cụ lắm
 

sthd

Xe cút kít
Biển số
OF-189822
Ngày cấp bằng
15/4/13
Số km
16,154
Động cơ
1,010,035 Mã lực
Phản đối là dại, mục tiêu đã đạt được, cái phòng đón trẻ đón sớm đã có. Phản đối lại dễ bị trù dập hơn.
Chị làm thế mong quái gì được OF ủng hộ. Có đứa con gái 6 tuổi nó lại hỏi mẹ, mẹ ơi sao mẹ lại khai là các bạn sao đỏ mời con vào lớp thì sao? Trong bài báo các cháu sao đỏ cũng nhận là đã đuổi bạn rồi. Chưa chi cụ đã nói tới tiền. Có khi người ta chỉ vì giữ thể diện với con người ta thôi.
ai cũng tránh cái "dại", chọn cái Khôn nên giờ xh mới toàn bọn ích kỉ, lưu manh
 

NualycafE

Xe buýt
Biển số
OF-554606
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
880
Động cơ
167,447 Mã lực
Nơi ở
Vỉa hè
Mấy thằng lều báo muốn dư luận dậy sóng nên viết bài lập lờ :))

- Cô giáo có cấm vào lớp nếu đi sớm vì sợ ảnh hưởng các em khác không? : cái này rõ ràng là có.
- Cấm nhưng nếu vẫn vào thì như thế nào? : lập lờ khiến CĐM suy diễn sẽ đuổi ra cổng để cãi nhau nhưng em dự đoán không đuổi mà sau đó sẽ phạt nên hs sợ không dám vào.
- Khi ở sân sao đỏ bảo vào lớp hay đuổi ra cổng? : lập lờ tiếp nhưng em lại dự đoán là sao đỏ chỉ không cho ở sân (theo quy định) còn muốn làm kiểu gì thì làm sao đỏ không cần biết.
Cụ xem lại đoạn này xem cụ suy nghĩ và "dự đoán"
Nếu nói thật kiểu suy luận này bản chất nó là thế nào cụ lại tự ái :)


Giết thì bằng 1 cách thôi chứ đừng vừa chặt đầu vừa treo cổ nhé :))

p/s : cố ngẫm em viết gì đi vì em ngại giải thích dài vô nghĩa với cụ lắm
Cái gì giết 2 lần chặt đầu treo cổ :) cái này lq gì đến còm trước của cụ nhỉ
 

thichduthu2011

Máy Bay
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
49,707
Động cơ
803,127 Mã lực
Cụ xem lại đoạn này xem cụ suy nghĩ và "dự đoán"
Nếu nói thật kiểu suy luận này bản chất nó là thế nào cụ lại tự ái :)




Cái gì giết 2 lần chặt đầu treo cổ :) cái này lq gì đến còm trước của cụ nhỉ
Em viết cụ không hiểu cũng chẳng sao nhưng thấy em sai chỗ nào cứ phản biện rõ ràng chỗ đó đừng lập lờ :))
 

sthd

Xe cút kít
Biển số
OF-189822
Ngày cấp bằng
15/4/13
Số km
16,154
Động cơ
1,010,035 Mã lực
newbiess nói:
Gia cảnh nghèo khó của học sinh đi học sớm bị cô giáo phê bình
Bố mất vì tai nạn, mẹ làm tạp vụ, dịch Covid-19 xảy ra không có thu nhập phải đi nhặt ve chai và xin cơm từ thiện sống qua ngày.


Mẹ góa, con côi
Ngôi nhà 2 mẹ con chị Mai Thị Mùi và cháu Thanh thuê nằm sâu trong con ngõ ở đường Phương Lưu, phường Vạn Mỹ, quận Ngô Quyền. Chị Mùi là người đã phản ánh việc con gái của mình là cháu Thanh, học sinh lớp 1A1 trường Tiểu học Quang Trung, quận Ngô Quyền (Hải Phòng) đến lớp học sớm bị cô giáo phê bình vừa qua.
Tiếp chúng tôi, chị Mùi đề nghị không viết tiếp về vụ việc vừa xảy ra vì mọi việc đã qua và chị cũng không muốn có thêm rắc rối. Biết thêm về gia cảnh 2 mẹ con chị Mùi thời gian qua mà chúng tôi không khỏi xót xa.
Chị Mùi gốc ở xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, lên thành phố mưu sinh đã khá lâu. Cách đây mấy năm, không may chồng chị bị tai nạn qua đời để lại cho chị 3 đứa con. Hiện nay, 2 cháu lớn đã lập gia đình, cháu Thanh đang học lớp 1 và ở cùng với chị tại 1 căn nhà trọ được thuê ở phường Vạn Mỹ, quận Ngô Quyền.
Chồng mất đột ngột, để lại gánh nặng lớn, chị Mùi phải làm đủ thứ để mưu sinh như dọn nhà cửa thuê, làm ô sin, tạp vụ, nhặt ve chai… để có tiền trang trải và nuôi con cái. Và cái khó, cái khổ vẫn đeo bám chị bao nhiều năm nay.
“Tôi làm tạp vụ cho 1 trường mầm non ở đường Văn Cao, quận Ngô Quyền, lương hơn 4 triệu/1 tháng. Gia đình giờ có 2 mẹ con ở với nhau. Trước đây, khi cháu Thanh còn ăn bán trú (khoảng 1,2 -1.3 triệu/1 tháng), 2 mẹ con chỉ ăn ở nhà buổi tối. Với mức lương này, trừ tiền thuê nhà chúng tôi hơi chật vật nhưng cũng đủ trang trải".
Theo chị Mùi, dù mới 7 tuổi nhưng cháu Thanh rất biết thương chị và tự lập, Thanh thường xuyên ở nhà một mình để cho chị đi làm mà không hề phàn nàn, đòi hỏi. Ngôi nhà thuê trong ngõ nhưng cũng tiêu tốn của chị hết 2 triệu đồng/tháng. Vừa rồi khi chiếc xe đạp cũ đã hỏng, chị Mùi vay mượn khắp nơi để mua trả góp 1 chiếc xe máy để đi lại và từ đó, hàng tháng chị phải gánh thêm 1 khoản hơn 1 triệu đồng khiến cuộc sống của người mẹ góa, con côi này thêm cơ cực.

Đi nhặt ve chai và xin cơm từ thiện

Nói về những khó khăn đã gặp phải gần đây, có lẽ điều khiến chị Mùi không thể quên là đợt dịch Covid-19 lan rộng sau tết, các trường học phải đóng cửa và chị cũng ‘thất nghiệp’. Giãn cách xã hội, hết sạch tiền, không có việc để tạo ra nguồn thu, 2 mẹ con chị Mùi ban ngày phải đi xin cơm từ thiện, còn tối đến thì đi nhặt ve chai kiếm sống qua ngày.

Chị Mùi và bé Thanh thường lang thang dọc tuyến đường Lê Hồng Phong và các nhà hàng để nhặt chai nhựa, lon nước ngọt… Hôm nào làm cật lực thì được vài chục nghìn, hôm nào mệt hoặc trời mưa nhặt được ít thì 2 mẹ con chị Mùi mới đi xin cơm từ thiện để ăn.
“Tết đi làm được 2-3 buổi thì nghỉ, không có tiền mua gạo và thức ăn, tôi và cháu Thanh đi nhặt ve chai bán lấy tiền. Nhiều hôm thấy họ phát quà từ thiện rất nhiều nhưng 2 mẹ con tôi vẫn ngại không dám đến lấy vì nghĩ có nhiều người có thể còn khó khăn hơn.
Sau này tôi đi giúp việc, 1 tháng được hơn 1 triệu để trang trải. Tôi nhặt khu Lê Hồng Phong, các nhà hàng, nếu chịu khó thì tối được vài chục nghìn đồng. Tuy đói và vất vả nhưng cháu Thanh không trách tôi mà còn rất thương tôi”, chị Mùi cho biết.
Dù khó khăn là vậy nhưng nói chuyện với chị Mùi chúng tôi vẫn cảm nhận đầy đủ lòng tự trọng của 1 con người sống không dựa dẫm vào ai, tự làm ra tiền bằng đôi tay của mình. Mặc dù có 2 đứa con đã lập gia đình nhưng chị Mùi đã nhiều lần nói dối để các con của chị yên tâm lo cho gia đình. Còn đối với những món quà từ thiện không phải lúc nào cũng nhận.

“Đợt Covid-19 tôi gần như không có thu nhập gì, tôi chẳng muốn nói ra nhưng rất là khổ. Nhiều lúc 2 mẹ con đi nhặt ve chai, rất mệt, có thấy họ phát gạo, 2 mẹ con ra để xin nhưng ra đến nơi lại quay về vì nghĩ dành cho người khó khăn hơn mình. Khó khăn là khó khăn chung nên tôi cũng chẳng kêu ca để làm gì. Còn con cái đứa nào cũng mất việc, không có lương. Các cháu có hỏi nhưng tôi vẫn nói là ổn để các cháu yên tâm lo cho cuộc sống của mình", chị Mùi nói.

Chúng tôi biết hoàn cảnh chị rất khó khăn, nhưng phút hiếm hoi khiến chị Mùi xúc động có lẽ là khi nhắc đến việc học của cháu Thanh, chị rớm nước mắt chia sẻ: “Bình thường khi chưa có dịch thì với mức lương dù thấp nhưng vẫn cân đối được nên cho cháu ăn cùng bạn bè. Khi dịch Covid-19 xảy ra, cháu nghỉ thì tôi cũng nghỉ. 3 tháng nghỉ mọi cái đều đọng lại, tôi không còn đồng nào. Giờ được đi làm trở lại, điều đầu tiên giờ tôi đang cố gắng là kiếm tiền để chi trả những cái cấp bách trước như tiền nhà, tiền lãi trả góp thì sau đó mới đến con. Do đó tôi buộc đưa con về ăn trưa, thương cháu lắm nhưng buộc phải làm như vậy. Sắp tới ổn định tôi sẽ tiếp tục cho cháu ăn bán trú".
 

NualycafE

Xe buýt
Biển số
OF-554606
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
880
Động cơ
167,447 Mã lực
Nơi ở
Vỉa hè
Mấy thằng lều báo muốn dư luận dậy sóng nên viết bài lập lờ :))

- Cô giáo có cấm vào lớp nếu đi sớm vì sợ ảnh hưởng các em khác không? : cái này rõ ràng là có.
- Cấm nhưng nếu vẫn vào thì như thế nào? : lập lờ khiến CĐM suy diễn sẽ đuổi ra cổng để cãi nhau nhưng em dự đoán không đuổi mà sau đó sẽ phạt nên hs sợ không dám vào.
- Khi ở sân sao đỏ bảo vào lớp hay đuổi ra cổng? : lập lờ tiếp nhưng em lại dự đoán là sao đỏ chỉ không cho ở sân (theo quy định) còn muốn làm kiểu gì thì làm sao đỏ không cần biết.
Hôm trước cháu nó dc lên bục rồi cụ lại còn hỏi hôm nay vẫn vào lớp thì bị gì, hài
Sân cũng cấm đứng, không hiểu vì lý do gì

Chặn mọi con đường có thể đi thì người ta chỉ có nước đi giật lùi lại

Không đuổi, mà chỉ để sau đó tiếp tục phạt làm gì chưa biết
Không đuổi, chỉ cấm đứng trong sân rồi đi đâu không phải trách nhiệm của tôi
À mà cái này sao đỏ làm, chúng tôi BGH không làm nhé

:)
Em viết cụ không hiểu cũng chẳng sao nhưng thấy em sai chỗ nào cứ phản biện rõ ràng chỗ đó đừng lập lờ :))
Khổ tôi nói rõ ràng thế kia cụ còn cứ lòng vòng.
Hết nhà báo lập lờ lại đến tôi lập lờ
Hay phải "dự đoán" như cụ thì không lập lờ
:)
 

thichduthu2011

Máy Bay
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
49,707
Động cơ
803,127 Mã lực
Khổ tôi nói rõ ràng thế kia cụ còn cứ lòng vòng.
Hết nhà báo lập lờ lại đến tôi lập lờ
Hay phải "dự đoán" như cụ thì không lập lờ
:)
Dự đoán chứ có phải khẳng định nửa vời đâu mà lập lờ? Gg xem lập lờ là gì đi rồi chém tiếp :))
 

Linh Bê Tha

Xe container
Biển số
OF-573265
Ngày cấp bằng
9/6/18
Số km
6,524
Động cơ
203,421 Mã lực
Tuổi
36
Nơi ở
KAIKOM CO.LTD
Website
www.otofun.net
Khổ tôi nói rõ ràng thế kia cụ còn cứ lòng vòng.
Hết nhà báo lập lờ lại đến tôi lập lờ
Hay phải "dự đoán" như cụ thì không lập lờ
:)
Ai cũng suy đoán cả thôi, kể cả bà mẹ cũng nghe con nói lại thôi mà :)
Chỉ có trẻ con là khổ thôi, người lớn khiến trẻ con khổ thôi. Còn có nhiều cách để con bớt khổ, cách tốt nhất không chọn, đi chọn cách tệ nhất thì con càng khổ!
 

Ni No Kuni 2

Xe container
Biển số
OF-552113
Ngày cấp bằng
26/1/18
Số km
5,516
Động cơ
211,193 Mã lực
Em năm nay gần 40 tuổi, thời em đi học cấp 1, lớp 2 lớp 3 đã học bán trú rồi nhé. Em ở HP.
Giờ cháu em học cấp 1, trường công ở HN cũng bán trú.
Em đồng ý là nội quy phải chấp hành, và nhà trường phải có chỗ chờ( ví dụ thư viện) cho các cháu đến sớm, đảm bảo thoáng mát, đủ điều kiện sk cho các cháu.
 

NualycafE

Xe buýt
Biển số
OF-554606
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
880
Động cơ
167,447 Mã lực
Nơi ở
Vỉa hè
Dự đoán chứ có phải khẳng định nửa vời đâu mà lập lờ? Gg xem lập lờ là gì đi rồi chém tiếp :))
Ồ như đoạn dưới này vẫn không phải lập lờ
:)

Mấy thằng lều báo muốn dư luận dậy sóng nên viết bài lập lờ :))

- Cô giáo có cấm vào lớp nếu đi sớm vì sợ ảnh hưởng các em khác không? : cái này rõ ràng là có.
- Cấm nhưng nếu vẫn vào thì như thế nào? : lập lờ khiến CĐM suy diễn sẽ đuổi ra cổng để cãi nhau nhưng em dự đoán không đuổi mà sau đó sẽ phạt nên hs sợ không dám vào.
- Khi ở sân sao đỏ bảo vào lớp hay đuổi ra cổng? : lập lờ tiếp nhưng em lại dự đoán là sao đỏ chỉ không cho ở sân (theo quy định) còn muốn làm kiểu gì thì làm sao đỏ không cần biết.
 

NualycafE

Xe buýt
Biển số
OF-554606
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
880
Động cơ
167,447 Mã lực
Nơi ở
Vỉa hè
Em năm nay gần 40 tuổi, thời em đi học cấp 1, lớp 2 lớp 3 đã học bán trú rồi nhé. Em ở HP.
Giờ cháu em học cấp 1, trường công ở HN cũng bán trú.
Em đồng ý là nội quy phải chấp hành, và nhà trường phải có chỗ chờ( ví dụ thư viện) cho các cháu đến sớm, đảm bảo thoáng mát, đủ điều kiện sk cho các cháu.
Vâng nhờ cụ mà em biết em chưa lẫn: những năm 90 đã có trường công mở bán trú rồi. Thậm chí thời đó còn cố gắng sắp xếp phòng ngủ riêng cho các cháu nữa
 

thichduthu2011

Máy Bay
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
49,707
Động cơ
803,127 Mã lực
Em năm nay gần 40 tuổi, thời em đi học cấp 1, lớp 2 lớp 3 đã học bán trú rồi nhé. Em ở HP.
Giờ cháu em học cấp 1, trường công ở HN cũng bán trú.
Em đồng ý là nội quy phải chấp hành, và nhà trường phải có chỗ chờ( ví dụ thư viện) cho các cháu đến sớm, đảm bảo thoáng mát, đủ điều kiện sk cho các cháu.
Ba em tám mấy rồi hồi xưa học tiểu học còn học nội trú kìa nhưng không phải là bắt buộc phải có, nói chính xác là rất ít chứ không phải như bây giờ :))
 

Ni No Kuni 2

Xe container
Biển số
OF-552113
Ngày cấp bằng
26/1/18
Số km
5,516
Động cơ
211,193 Mã lực
Vâng nhờ cụ mà em biết em chưa lẫn: những năm 90 đã có trường công mở bán trú rồi. Thậm chí thời đó còn cố gắng sắp xếp phòng ngủ riêng cho các cháu nữa
Chính xác em học lớp 2 lớp 3 ở trường trong cung thiếu nhi HP, 1990-1991, em thì vẫn ngủ chung, nhưng rộng rãi và ngủ dưới sàn, ko phải ngủ trên bàn như 1 số bán trú bây h. Giờ cho con em vào chơi trong khu vui chơi trong đấy vẫn đi qua chỗ em học hồi bé.
 

simo2001

Xe tăng
Biển số
OF-42059
Ngày cấp bằng
1/8/09
Số km
1,836
Động cơ
478,760 Mã lực
Người nghèo nhiều người có lòng tự trọng rất cao, dễ xù lông, hành xử cứng; và có khi đó cũng là moitj phần nguyên nhân họ nghèo.
Em có ông anh họ, mượn xe em để đưa dâu cho con, nhưng nói mày cho mượn thì tốt, không thì thôi, rất sẵng. Nhưng mình không phiền. Chuyện thế nhiều.
Bà mẹ trong truyện hành xử cũng hơi cứng, đáng ra nếu hay đưa con đến sớm thì có lời nhờ bảo vệ hoặc cô giáo; chứ cứ vứt con đó, nghĩ xã hội có trách nhiệm thì chủ quan. Suy nghĩ nghèo. Đổ lỗi cho xã hội.
Hoặc ý kiến thẳng cho trường, yêu cầu trường đổi chính sách, có phòng chờ trẻ con đến sớm.
Dù gì thì bà ý cũng nghèo và khó khăn thật, do khách quan là chồng mất sớm. Nếu cụ nào biết tài khoản của bà ý, cho em xin, em xin chuyển chút ủng hộ tinh thần.
 

matran241091

Xe điện
Biển số
OF-57194
Ngày cấp bằng
19/2/10
Số km
2,778
Động cơ
466,063 Mã lực
Con em học lớp 2 trường công đợt này tạm cắt bán trú. Chiều đi học đến sớm thì đợi ngoài cổng trước giờ vào học 10-15 phút trường mở cửa cho vào sân tự tìm chỗ chưa được vào lớp. Đến giờ học có chuông tự vào lớp. Không thấy có sao đỏ hay cô giáo nào kiểm soát việc đi học buổi chiều cả. Cũng không thấy phụ huynh kêu ca hay có ý kiến gì.
đây là trước giờ vào học 45p cụ ơi
từ nhỏ đến lớn em đi học, đi sớm đứng cổng trường là bình thường
chả hiểu sao giờ lại sinh chuyện
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top