- Biển số
- OF-394809
- Ngày cấp bằng
- 2/12/15
- Số km
- 3,013
- Động cơ
- 273,598 Mã lực
- Tuổi
- 26
Điều tra lại thì phải thả Hải vì ko có nhân chứng vật chứng. Có khi lại truy tố những người vi phạm thủ tục tố tụng hình sự
Cụ ấy không tin nên mới đặt vấn đề nhưng sợ nhất là có rất nhiều người tin thậm chí ... mù quángHủy vật chứng để bảo vệ hung thủ thật sự? Thế nghĩa là khám nghiệm hiện trường xong biết ai là hung thủ luôn à ? Vì khám xong là cho hủy thớt
Thuyết này mà cụ cũng tin à?
Thì em vẫn chưa hiểu là tại sao một số người họ biết sai, họ không sửa sai luôn ở phiên phúc thẩm hồi 2010, mà hồi đó họ cứ ung dung im lặng, đến bây giờ họ mới lên tiếng để đòi sửa sai nhỉ ? Hồi đó sai sửa được, chứ bây giờ sai làm sao sửa ?!Chả phải bên nào cụ à. Mà là cái sai nhỏ dẫn đến các sai lớn mà không chịu khắc phục mới dẫn đến bây giờ. Giờ điều tra lại là nhổ toẹt vào nghành tư pháp à nên mới nhây mãi như vậy
Học tập cụ ấy đi, sai thì nhận chứ đừng đánh chống lảngCụ bị cụ Atlas hỏi xỏ rồi. Theo em thì vụ này CQĐT bỏ qua cmn luôn thủ tục tố tụng ( luật TTHS ).
thớt trước có ông đạo sỹ chống gậy gì gì đó úp úp mở mở, thớt này thấy lặn mất tiêuTừ mấy tháng nay em cũng có theo dõi ( 1 cách thụ động ) vụ án HDH, cả trên báo đài chính thống và trên quán OF này.
Trên quán OF này, nhiều cụ nói CQĐT đã cố tình vi phạm luật TTHS khi hủy vật chứng, Tòa xử sai, HDH bị làm người thế mạng cho hung thủ là ai đó !? ....vân vân...
Mà có 1 điều em không thể hiểu được là : CQĐT gồm rất nhiều người, họ cố tình hủy vật chứng vụ án để bảo vệ cho ai ? Ai là hung thủ mà ghê gớm vậy, đến mức độ cả 1 tập thể CQĐT, CALA, Tòa sơ thẩm, phúc thẩm, 17 vị thẩm phán tòa án Tối cao ( tổng cộng có khi phải đến cả trăm người, toàn cán bộ cấp trung đến cấp cao) phải đứng ra bảo vệ hắn ? Sao họ biết là oan sai mà vẫn đem cả sự nghiệp của chính họ ra để bảo vệ cho hắn ? Hắn là ai vậy ?
Em không đứng về bên nào. Chỉ là hóng chuyện thôi.
Cụ nên hiểu rằng nguyên nhân lớn nhất là mấy ông không có trình độ nghiệp vụ nhưng được giao nhiệm vụ quá lớn dẫn đến ngu dốt là phá hoại. Khi họ biết là sai lầm thì đã quá muộn ( đốt hung khí , xóa hiện trường vụ án, không trưng cầu giám định thời điểm các nạn nhân tử vong ) dẫn đến vụ án rơi vào bế tắc .......Từ mấy tháng nay em cũng có theo dõi ( 1 cách thụ động ) vụ án HDH, cả trên báo đài chính thống và trên quán OF này.
Trên quán OF này, nhiều cụ nói CQĐT đã cố tình vi phạm luật TTHS khi hủy vật chứng, Tòa xử sai, HDH bị làm người thế mạng cho hung thủ là ai đó !? ....vân vân...
Mà có 1 điều em không thể hiểu được là : CQĐT gồm rất nhiều người, họ cố tình hủy vật chứng vụ án để bảo vệ cho ai ? Ai là hung thủ mà ghê gớm vậy, đến mức độ cả 1 tập thể CQĐT, CALA, Tòa sơ thẩm, phúc thẩm, 17 vị thẩm phán tòa án Tối cao ( tổng cộng có khi phải đến cả trăm người, toàn cán bộ cấp trung đến cấp cao) phải đứng ra bảo vệ hắn ? Sao họ biết là oan sai mà vẫn đem cả sự nghiệp của chính họ ra để bảo vệ cho hắn ? Hắn là ai vậy ?
Em không đứng về bên nào. Chỉ là hóng chuyện thôi.
Em rất xấu hổ vì dính một chân vào phe kêu gọi điều tra lại. Xấu hổ vì kêu gọi với mục đích tốt đẹp là muốn kết tội phải có chứng cứ thuyết phục nhưng lại bằng phương pháp chụp mũ người khác một cách thiếu căn cứChả phải bên nào cụ à. Mà là cái sai nhỏ dẫn đến các sai lớn mà không chịu khắc phục mới dẫn đến bây giờ. Giờ điều tra lại là nhổ toẹt vào nghành tư pháp à nên mới nhây mãi như vậy
Phân tích dài như trâu ái và bài học được rút ra như sau : giết người nếu không ai nhìn thấy (đa số) thì muốn vô tội rất dễ, khi hành động đeo găng tay sau đó tiêu hủy hung khí là xongVề vụ án mạng bưu điện Cầu Voi và tử tù Hồ Duy Hải kêu oan, Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết Hồ Duy Hải có tới “25 lời khai nhận tội”, còn thẩm phán Nguyễn Trí Tuệ thì nói “có sai lầm (trong quá trình tố tụng), nhưng không ảnh hưởng đến bản chất của vụ án, nên không hủy án”.
Chỉ dùng tư duy logic, chưa cần dùng tới kiến thức luật, bạn có thể nhận định về vụ án này như thế nào?
1. Hồ Duy Hải có tội hay vô tội?
Chưa biết. Khả năng nào cũng có thể xảy ra.
2. Nếu Hồ Duy Hải có tội thì pháp luật phải nghiêm trị là đúng rồi, sao lại bênh vực Hải?
Vấn đề đang tranh cãi là Hồ Duy Hải có tội hay không, chứ không phải là cần phải trừng phạt Hải như thế nào.
Nếu Hải được chứng minh rõ ràng là có tội thì cần phải nghiêm trị. (Nhưng có nên sử dụng hình phạt tử hình không thì lại là một vấn đề khác, cũng gây tranh cãi.)
Nếu Hồ Duy Hải vô tội, mà vẫn bị tuyên có tội, thậm chí tuyên tử hình, thì nghĩa là pháp luật và những người phán xử đã hại chết người vô tội. Lúc đó, làm cách nào để đền mạng cho Hải?
Và đó là lý do tại sao trong các quyền của một con người, với tư cách bị can/ bị cáo, có quyền được hưởng “nguyên tắc suy đoán vô tội”. Chừng nào còn chưa đủ cơ sở buộc tội hay là bằng chứng kết tội chưa đủ vững chắc, chừng đó còn phải hiểu bị can/ bị cáo đó là vô tội. Cần nhớ rằng, khi ra tòa, người ta chỉ nói chuyện bằng chứng cứ.
3. Hồ Duy Hải có tới tận 25 lời khai nhận tội. Như thế đã đủ là bằng chứng kết tội Hải chưa?
Nếu chỉ cần khai nhận tội là đủ thì bất kỳ ai cũng có thể bị kết tội mà không nhất thiết phải là thủ phạm thực sự.
Một người mẹ có thể nhận tội thay cho con.
Một đệ tử có thể nhận tội thay cho đại ca.
Một nhân viên có thể nhận tội thay cho giám đốc.
Thủ phạm có thể chạy tội bằng cách mua chuộc/ép buộc/thuyết phục ai đó nhận tội thay cho mình và hối lộ công an, viện kiểm sát, tòa án để họ chấp nhận người chịu tội thay này.
Chúng ta có không thiếu các trường hợp bị cáo nhận tội, bị kết án, nhưng sau cùng kêu oan và được minh oan (Nguyễn Thanh Chấn, Huỳnh Văn Nén, Hàn Đức Long).
Do đó, 25 lời nhận tội hay 25 nghìn lời nhận tội cũng không đủ để kết án một ai.
Ngay cả trong Bộ luật Tố tụng Hình sự cũng có quy định thế này:
Điều 98. Lời khai của bị can, bị cáo
Không được dùng lời nhận tội của bị can, bị cáo làm chứng cứ duy nhất để buộc tội, kết tội.
- Bị can, bị cáo trình bày những tình tiết của vụ án.
- Lời nhận tội của bị can, bị cáo chỉ có thể được coi là chứng cứ nếu phù hợp với những chứng cứ khác của vụ án.
4. Vậy phải thế nào mới đủ?
Phải có chứng cứ vật lý cho thấy rõ bị cáo phạm tội, không còn đường cãi nữa. Phương Tây hay nói là chỉ khi không còn “nghi ngờ hợp lý” (reasonable doubt) nào nữa thì mới kết tội được một người.
Quy trình điều tra của một vụ án thường là:
Cơ quan điều tra (công an) thu thập dữ liệu, bằng chứng. Đó là những dữ kiện có thật, tồn tại khách quan, không liên quan đến lời khai hay nhận tội của bị can/bị cáo. Nói cách khác, ngay cả một bị can/bị cáo nào đó nhận mình là kẻ giết người thì công an cũng vẫn phải tìm kiếm, thu thập dữ liệu, bằng chứng phản ánh khách quan vụ án.
Sau đó, cơ quan điều tra chuyển hồ sơ qua cơ quan công tố (viện kiểm sát). Viện kiểm sát tiếp nhận, đọc hồ sơ và quyết định:
Với trường hợp 2: Tại tòa, luật sư bào chữa và viện kiểm sát tranh luận. Viện kiểm sát có nghĩa vụ chứng minh bị cáo có tội. Luật sư bào chữa thì chứng minh những bằng chứng do viện kiểm sát (và cơ quan điều tra) đưa ra là không đủ để kết tội. Những bằng chứng này không tính đến số lời khai nhận tội của bị can/ bị cáo. Nghĩa là có ký nhận 25 hay… một tỷ bản nhận tội thì cũng vậy. Cái mà luật sư quan tâm ở đây là bằng chứng kết tội có thuyết phục hay không. Còn tòa sẽ căn cứ vào chứng cứ được trình bày trước tòa, lập luận của hai bên để đưa ra phán quyết của mình.
- Trường hợp 1: Nếu hồ sơ thiếu sót, sai lệch, không có cơ sở thì trả về cơ quan điều tra. Công an lại tiếp tục thu thập các dữ liệu, bằng chứng, bổ sung hoặc điều tra lại từ đầu.
- Trường hợp 2: Nếu hồ sơ hợp lý, chặt chẽ, chính xác thì truy tố bị can/ bị cáo ra trước tòa án để tòa tiến hành xét xử.
Ngược lại, nếu bị cáo có tội thật, và bằng chứng kết tội thuyết phục, thì không cần bị cáo ký nhận tội, tòa vẫn xử có tội.
Ở đây, xin một lần nữa nhấn mạnh với bạn: Luật sư bào chữa không cần biết thân chủ của mình có tội hay vô tội; cái luật sư quan tâm là bằng chứng kết tội có thuyết phục hay không, và luật sư, ở vai trò người bào chữa, phải tìm cách chứng minh rằng bằng chứng kết tội chưa đủ thuyết phục.
5. Bằng chứng thế nào thì mới đủ thuyết phục?
Bằng chứng phải được thu thập một cách hợp pháp, hay nói cách khác, việc thu thập bằng chứng phải tuân thủ quy trình, thủ tục tố tụng.
Diễn đạt theo ngôn ngữ luật thì như thế này:
“Chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định, được dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội” (Điều 86 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015).
“Những gì có thật nhưng không được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thì không có giá trị pháp lý và không được dùng làm căn cứ để giải quyết vụ án hình sự” (Điều 87 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015, Khoản 2).
Vụ án bưu điện Cầu Voi, hẳn các bạn đều đã nghe, có đầy rẫy những sai sót về trình tự, thủ tục, chẳng hạn tình tiết điều tra viên mua con dao ở chợ về và bảo đó là hung khí của vụ án. Như vậy, đã đủ để khẳng định “bằng chứng kết tội không đủ thuyết phục” chưa?
6. Liệu có thể nói đó chỉ là một sai sót về thủ tục, hình thức, không làm thay đổi bản chất vụ án?
Trong luật pháp hình sự, hình thức quyết định nội dung. Bởi vì một vụ án đều xoay quanh chứng cứ, nên quy trình thu thập chứng cứ quyết định kết quả của vụ án. Chỉ một sai sót về thủ tục (tức là vi phạm chuẩn mực tố tụng – due process violation) là đủ để vô hiệu hóa chứng cứ dùng để buộc tội.
“… Nguyên tắc ‘thủ tục quyết định nội dung’ yêu cầu xác định có sai sót về tố tụng hay không chứ không đặt ra vấn đề có làm thay đổi bản chất vụ án hay không. Nếu có sai sót về tố tụng, thì chỉ cần yếu tố CÓ cũng đủ vô hiệu hóa về chứng cứ buộc tội nếu nó được thu thập không đúng quy định tố tụng. Nếu chứng cứ đó thuộc loại quyết định trong vụ án, thì xem như cả vụ án phải buộc đình chỉ” (LS. Đặng Đình Mạnh viết trên Facebook, ngày 16/6/2020).
7. Đòi hỏi công lý cho Hồ Duy Hải, vậy còn công lý cho hai cô gái đã bị sát hại trong vụ án mạng bưu điện Cầu Voi thì sao? Ai đem công lý tới cho vong linh họ?
Thực thi công lý cho người này không có nghĩa là đem đến bất công cho kẻ khác.
Chứng cứ không thuyết phục thì không kết tội ai đó giết người được. Không kết tội được thì phải trả tự do hoặc hủy án (oan) đó để điều tra lại. Việc điều tra lại cũng có thời hạn, hết thời hạn đó thì phải trả tự do cho bị can/ bị cáo, chứ không phải không chứng minh được ai đó giết người thì cứ giam họ mãi, chờ khi nào tìm được thủ phạm rồi mới tha họ.
Vụ án bưu điện Cầu Voi, nếu không thể tìm ra thủ phạm, thì xã hội cũng đành phải chấp nhận “không có công lý cho hai nạn nhân bị sát hại”. Không thể cố giết bằng được một người vô tội rồi coi đó là thực thi công lý cho nạn nhân. Giết oan một người, nghĩa là lại thêm một trường hợp không được hưởng công lý (coi như mất công lý cho vong linh người đó, trừ trường hợp hy hữu là thủ phạm ra đầu thú về sau). Bởi vậy người ta hay nói kết án oan cho một người là hai lần bất công.
Điều tra, truy tố, xét xử chuẩn xác, nghiêm minh chính là nuôi hy vọng thực thi công lý. (st)
Thớt hủy ngay sau hôm khám nghiệm hiện trường mà cụKo đâu, ban đầu khám nghiệm hiện trường đều rất kĩ nhưng về sau thì ...........tự dưng hủy thớt, xuất hiện dao.
Rõ ràng là bên Chánh văn phòng BCA cũng nói rồi : Hải nhận tội.Về vụ án mạng bưu điện Cầu Voi và tử tù Hồ Duy Hải kêu oan, Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết Hồ Duy Hải có tới “25 lời khai nhận tội”, còn thẩm phán Nguyễn Trí Tuệ thì nói “có sai lầm (trong quá trình tố tụng), nhưng không ảnh hưởng đến bản chất của vụ án, nên không hủy án”.
Chỉ dùng tư duy logic, chưa cần dùng tới kiến thức luật, bạn có thể nhận định về vụ án này như thế nào?
1. Hồ Duy Hải có tội hay vô tội?
Chưa biết. Khả năng nào cũng có thể xảy ra.
2. Nếu Hồ Duy Hải có tội thì pháp luật phải nghiêm trị là đúng rồi, sao lại bênh vực Hải?
Vấn đề đang tranh cãi là Hồ Duy Hải có tội hay không, chứ không phải là cần phải trừng phạt Hải như thế nào.
Nếu Hải được chứng minh rõ ràng là có tội thì cần phải nghiêm trị. (Nhưng có nên sử dụng hình phạt tử hình không thì lại là một vấn đề khác, cũng gây tranh cãi.)
Nếu Hồ Duy Hải vô tội, mà vẫn bị tuyên có tội, thậm chí tuyên tử hình, thì nghĩa là pháp luật và những người phán xử đã hại chết người vô tội. Lúc đó, làm cách nào để đền mạng cho Hải?
Và đó là lý do tại sao trong các quyền của một con người, với tư cách bị can/ bị cáo, có quyền được hưởng “nguyên tắc suy đoán vô tội”. Chừng nào còn chưa đủ cơ sở buộc tội hay là bằng chứng kết tội chưa đủ vững chắc, chừng đó còn phải hiểu bị can/ bị cáo đó là vô tội. Cần nhớ rằng, khi ra tòa, người ta chỉ nói chuyện bằng chứng cứ.
3. Hồ Duy Hải có tới tận 25 lời khai nhận tội. Như thế đã đủ là bằng chứng kết tội Hải chưa?
Nếu chỉ cần khai nhận tội là đủ thì bất kỳ ai cũng có thể bị kết tội mà không nhất thiết phải là thủ phạm thực sự.
Một người mẹ có thể nhận tội thay cho con.
Một đệ tử có thể nhận tội thay cho đại ca.
Một nhân viên có thể nhận tội thay cho giám đốc.
Thủ phạm có thể chạy tội bằng cách mua chuộc/ép buộc/thuyết phục ai đó nhận tội thay cho mình và hối lộ công an, viện kiểm sát, tòa án để họ chấp nhận người chịu tội thay này.
Chúng ta có không thiếu các trường hợp bị cáo nhận tội, bị kết án, nhưng sau cùng kêu oan và được minh oan (Nguyễn Thanh Chấn, Huỳnh Văn Nén, Hàn Đức Long).
Do đó, 25 lời nhận tội hay 25 nghìn lời nhận tội cũng không đủ để kết án một ai.
Ngay cả trong Bộ luật Tố tụng Hình sự cũng có quy định thế này:
Điều 98. Lời khai của bị can, bị cáo
Không được dùng lời nhận tội của bị can, bị cáo làm chứng cứ duy nhất để buộc tội, kết tội.
- Bị can, bị cáo trình bày những tình tiết của vụ án.
- Lời nhận tội của bị can, bị cáo chỉ có thể được coi là chứng cứ nếu phù hợp với những chứng cứ khác của vụ án.
4. Vậy phải thế nào mới đủ?
Phải có chứng cứ vật lý cho thấy rõ bị cáo phạm tội, không còn đường cãi nữa. Phương Tây hay nói là chỉ khi không còn “nghi ngờ hợp lý” (reasonable doubt) nào nữa thì mới kết tội được một người.
Quy trình điều tra của một vụ án thường là:
Cơ quan điều tra (công an) thu thập dữ liệu, bằng chứng. Đó là những dữ kiện có thật, tồn tại khách quan, không liên quan đến lời khai hay nhận tội của bị can/bị cáo. Nói cách khác, ngay cả một bị can/bị cáo nào đó nhận mình là kẻ giết người thì công an cũng vẫn phải tìm kiếm, thu thập dữ liệu, bằng chứng phản ánh khách quan vụ án.
Sau đó, cơ quan điều tra chuyển hồ sơ qua cơ quan công tố (viện kiểm sát). Viện kiểm sát tiếp nhận, đọc hồ sơ và quyết định:
Với trường hợp 2: Tại tòa, luật sư bào chữa và viện kiểm sát tranh luận. Viện kiểm sát có nghĩa vụ chứng minh bị cáo có tội. Luật sư bào chữa thì chứng minh những bằng chứng do viện kiểm sát (và cơ quan điều tra) đưa ra là không đủ để kết tội. Những bằng chứng này không tính đến số lời khai nhận tội của bị can/ bị cáo. Nghĩa là có ký nhận 25 hay… một tỷ bản nhận tội thì cũng vậy. Cái mà luật sư quan tâm ở đây là bằng chứng kết tội có thuyết phục hay không. Còn tòa sẽ căn cứ vào chứng cứ được trình bày trước tòa, lập luận của hai bên để đưa ra phán quyết của mình.
- Trường hợp 1: Nếu hồ sơ thiếu sót, sai lệch, không có cơ sở thì trả về cơ quan điều tra. Công an lại tiếp tục thu thập các dữ liệu, bằng chứng, bổ sung hoặc điều tra lại từ đầu.
- Trường hợp 2: Nếu hồ sơ hợp lý, chặt chẽ, chính xác thì truy tố bị can/ bị cáo ra trước tòa án để tòa tiến hành xét xử.
Ngược lại, nếu bị cáo có tội thật, và bằng chứng kết tội thuyết phục, thì không cần bị cáo ký nhận tội, tòa vẫn xử có tội.
Ở đây, xin một lần nữa nhấn mạnh với bạn: Luật sư bào chữa không cần biết thân chủ của mình có tội hay vô tội; cái luật sư quan tâm là bằng chứng kết tội có thuyết phục hay không, và luật sư, ở vai trò người bào chữa, phải tìm cách chứng minh rằng bằng chứng kết tội chưa đủ thuyết phục.
5. Bằng chứng thế nào thì mới đủ thuyết phục?
Bằng chứng phải được thu thập một cách hợp pháp, hay nói cách khác, việc thu thập bằng chứng phải tuân thủ quy trình, thủ tục tố tụng.
Diễn đạt theo ngôn ngữ luật thì như thế này:
“Chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định, được dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội” (Điều 86 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015).
“Những gì có thật nhưng không được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thì không có giá trị pháp lý và không được dùng làm căn cứ để giải quyết vụ án hình sự” (Điều 87 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015, Khoản 2).
Vụ án bưu điện Cầu Voi, hẳn các bạn đều đã nghe, có đầy rẫy những sai sót về trình tự, thủ tục, chẳng hạn tình tiết điều tra viên mua con dao ở chợ về và bảo đó là hung khí của vụ án. Như vậy, đã đủ để khẳng định “bằng chứng kết tội không đủ thuyết phục” chưa?
6. Liệu có thể nói đó chỉ là một sai sót về thủ tục, hình thức, không làm thay đổi bản chất vụ án?
Trong luật pháp hình sự, hình thức quyết định nội dung. Bởi vì một vụ án đều xoay quanh chứng cứ, nên quy trình thu thập chứng cứ quyết định kết quả của vụ án. Chỉ một sai sót về thủ tục (tức là vi phạm chuẩn mực tố tụng – due process violation) là đủ để vô hiệu hóa chứng cứ dùng để buộc tội.
“… Nguyên tắc ‘thủ tục quyết định nội dung’ yêu cầu xác định có sai sót về tố tụng hay không chứ không đặt ra vấn đề có làm thay đổi bản chất vụ án hay không. Nếu có sai sót về tố tụng, thì chỉ cần yếu tố CÓ cũng đủ vô hiệu hóa về chứng cứ buộc tội nếu nó được thu thập không đúng quy định tố tụng. Nếu chứng cứ đó thuộc loại quyết định trong vụ án, thì xem như cả vụ án phải buộc đình chỉ” (LS. Đặng Đình Mạnh viết trên Facebook, ngày 16/6/2020).
7. Đòi hỏi công lý cho Hồ Duy Hải, vậy còn công lý cho hai cô gái đã bị sát hại trong vụ án mạng bưu điện Cầu Voi thì sao? Ai đem công lý tới cho vong linh họ?
Thực thi công lý cho người này không có nghĩa là đem đến bất công cho kẻ khác.
Chứng cứ không thuyết phục thì không kết tội ai đó giết người được. Không kết tội được thì phải trả tự do hoặc hủy án (oan) đó để điều tra lại. Việc điều tra lại cũng có thời hạn, hết thời hạn đó thì phải trả tự do cho bị can/ bị cáo, chứ không phải không chứng minh được ai đó giết người thì cứ giam họ mãi, chờ khi nào tìm được thủ phạm rồi mới tha họ.
Vụ án bưu điện Cầu Voi, nếu không thể tìm ra thủ phạm, thì xã hội cũng đành phải chấp nhận “không có công lý cho hai nạn nhân bị sát hại”. Không thể cố giết bằng được một người vô tội rồi coi đó là thực thi công lý cho nạn nhân. Giết oan một người, nghĩa là lại thêm một trường hợp không được hưởng công lý (coi như mất công lý cho vong linh người đó, trừ trường hợp hy hữu là thủ phạm ra đầu thú về sau). Bởi vậy người ta hay nói kết án oan cho một người là hai lần bất công.
Điều tra, truy tố, xét xử chuẩn xác, nghiêm minh chính là nuôi hy vọng thực thi công lý. (st)
Nói thế này thì rõ ràng quá , làm đạo sỹ chống gậy là phải úp úp mở mở , hư hư , thực thực , nói vậy mà không phải vậy ló mới cao xiêu ạ . Thớt mới dài lê thê đượcVề vụ án mạng bưu điện Cầu Voi và tử tù Hồ Duy Hải kêu oan, Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết Hồ Duy Hải có tới “25 lời khai nhận tội”, còn thẩm phán Nguyễn Trí Tuệ thì nói “có sai lầm (trong quá trình tố tụng), nhưng không ảnh hưởng đến bản chất của vụ án, nên không hủy án”.
Chỉ dùng tư duy logic, chưa cần dùng tới kiến thức luật, bạn có thể nhận định về vụ án này như thế nào?
1. Hồ Duy Hải có tội hay vô tội?
Chưa biết. Khả năng nào cũng có thể xảy ra.
2. Nếu Hồ Duy Hải có tội thì pháp luật phải nghiêm trị là đúng rồi, sao lại bênh vực Hải?
Vấn đề đang tranh cãi là Hồ Duy Hải có tội hay không, chứ không phải là cần phải trừng phạt Hải như thế nào.
Nếu Hải được chứng minh rõ ràng là có tội thì cần phải nghiêm trị. (Nhưng có nên sử dụng hình phạt tử hình không thì lại là một vấn đề khác, cũng gây tranh cãi.)
Nếu Hồ Duy Hải vô tội, mà vẫn bị tuyên có tội, thậm chí tuyên tử hình, thì nghĩa là pháp luật và những người phán xử đã hại chết người vô tội. Lúc đó, làm cách nào để đền mạng cho Hải?
Và đó là lý do tại sao trong các quyền của một con người, với tư cách bị can/ bị cáo, có quyền được hưởng “nguyên tắc suy đoán vô tội”. Chừng nào còn chưa đủ cơ sở buộc tội hay là bằng chứng kết tội chưa đủ vững chắc, chừng đó còn phải hiểu bị can/ bị cáo đó là vô tội. Cần nhớ rằng, khi ra tòa, người ta chỉ nói chuyện bằng chứng cứ.
3. Hồ Duy Hải có tới tận 25 lời khai nhận tội. Như thế đã đủ là bằng chứng kết tội Hải chưa?
Nếu chỉ cần khai nhận tội là đủ thì bất kỳ ai cũng có thể bị kết tội mà không nhất thiết phải là thủ phạm thực sự.
Một người mẹ có thể nhận tội thay cho con.
Một đệ tử có thể nhận tội thay cho đại ca.
Một nhân viên có thể nhận tội thay cho giám đốc.
Thủ phạm có thể chạy tội bằng cách mua chuộc/ép buộc/thuyết phục ai đó nhận tội thay cho mình và hối lộ công an, viện kiểm sát, tòa án để họ chấp nhận người chịu tội thay này.
Chúng ta có không thiếu các trường hợp bị cáo nhận tội, bị kết án, nhưng sau cùng kêu oan và được minh oan (Nguyễn Thanh Chấn, Huỳnh Văn Nén, Hàn Đức Long).
Do đó, 25 lời nhận tội hay 25 nghìn lời nhận tội cũng không đủ để kết án một ai.
Ngay cả trong Bộ luật Tố tụng Hình sự cũng có quy định thế này:
Điều 98. Lời khai của bị can, bị cáo
Không được dùng lời nhận tội của bị can, bị cáo làm chứng cứ duy nhất để buộc tội, kết tội.
- Bị can, bị cáo trình bày những tình tiết của vụ án.
- Lời nhận tội của bị can, bị cáo chỉ có thể được coi là chứng cứ nếu phù hợp với những chứng cứ khác của vụ án.
4. Vậy phải thế nào mới đủ?
Phải có chứng cứ vật lý cho thấy rõ bị cáo phạm tội, không còn đường cãi nữa. Phương Tây hay nói là chỉ khi không còn “nghi ngờ hợp lý” (reasonable doubt) nào nữa thì mới kết tội được một người.
Quy trình điều tra của một vụ án thường là:
Cơ quan điều tra (công an) thu thập dữ liệu, bằng chứng. Đó là những dữ kiện có thật, tồn tại khách quan, không liên quan đến lời khai hay nhận tội của bị can/bị cáo. Nói cách khác, ngay cả một bị can/bị cáo nào đó nhận mình là kẻ giết người thì công an cũng vẫn phải tìm kiếm, thu thập dữ liệu, bằng chứng phản ánh khách quan vụ án.
Sau đó, cơ quan điều tra chuyển hồ sơ qua cơ quan công tố (viện kiểm sát). Viện kiểm sát tiếp nhận, đọc hồ sơ và quyết định:
Với trường hợp 2: Tại tòa, luật sư bào chữa và viện kiểm sát tranh luận. Viện kiểm sát có nghĩa vụ chứng minh bị cáo có tội. Luật sư bào chữa thì chứng minh những bằng chứng do viện kiểm sát (và cơ quan điều tra) đưa ra là không đủ để kết tội. Những bằng chứng này không tính đến số lời khai nhận tội của bị can/ bị cáo. Nghĩa là có ký nhận 25 hay… một tỷ bản nhận tội thì cũng vậy. Cái mà luật sư quan tâm ở đây là bằng chứng kết tội có thuyết phục hay không. Còn tòa sẽ căn cứ vào chứng cứ được trình bày trước tòa, lập luận của hai bên để đưa ra phán quyết của mình.
- Trường hợp 1: Nếu hồ sơ thiếu sót, sai lệch, không có cơ sở thì trả về cơ quan điều tra. Công an lại tiếp tục thu thập các dữ liệu, bằng chứng, bổ sung hoặc điều tra lại từ đầu.
- Trường hợp 2: Nếu hồ sơ hợp lý, chặt chẽ, chính xác thì truy tố bị can/ bị cáo ra trước tòa án để tòa tiến hành xét xử.
Ngược lại, nếu bị cáo có tội thật, và bằng chứng kết tội thuyết phục, thì không cần bị cáo ký nhận tội, tòa vẫn xử có tội.
Ở đây, xin một lần nữa nhấn mạnh với bạn: Luật sư bào chữa không cần biết thân chủ của mình có tội hay vô tội; cái luật sư quan tâm là bằng chứng kết tội có thuyết phục hay không, và luật sư, ở vai trò người bào chữa, phải tìm cách chứng minh rằng bằng chứng kết tội chưa đủ thuyết phục.
5. Bằng chứng thế nào thì mới đủ thuyết phục?
Bằng chứng phải được thu thập một cách hợp pháp, hay nói cách khác, việc thu thập bằng chứng phải tuân thủ quy trình, thủ tục tố tụng.
Diễn đạt theo ngôn ngữ luật thì như thế này:
“Chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định, được dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội” (Điều 86 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015).
“Những gì có thật nhưng không được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thì không có giá trị pháp lý và không được dùng làm căn cứ để giải quyết vụ án hình sự” (Điều 87 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015, Khoản 2).
Vụ án bưu điện Cầu Voi, hẳn các bạn đều đã nghe, có đầy rẫy những sai sót về trình tự, thủ tục, chẳng hạn tình tiết điều tra viên mua con dao ở chợ về và bảo đó là hung khí của vụ án. Như vậy, đã đủ để khẳng định “bằng chứng kết tội không đủ thuyết phục” chưa?
6. Liệu có thể nói đó chỉ là một sai sót về thủ tục, hình thức, không làm thay đổi bản chất vụ án?
Trong luật pháp hình sự, hình thức quyết định nội dung. Bởi vì một vụ án đều xoay quanh chứng cứ, nên quy trình thu thập chứng cứ quyết định kết quả của vụ án. Chỉ một sai sót về thủ tục (tức là vi phạm chuẩn mực tố tụng – due process violation) là đủ để vô hiệu hóa chứng cứ dùng để buộc tội.
“… Nguyên tắc ‘thủ tục quyết định nội dung’ yêu cầu xác định có sai sót về tố tụng hay không chứ không đặt ra vấn đề có làm thay đổi bản chất vụ án hay không. Nếu có sai sót về tố tụng, thì chỉ cần yếu tố CÓ cũng đủ vô hiệu hóa về chứng cứ buộc tội nếu nó được thu thập không đúng quy định tố tụng. Nếu chứng cứ đó thuộc loại quyết định trong vụ án, thì xem như cả vụ án phải buộc đình chỉ” (LS. Đặng Đình Mạnh viết trên Facebook, ngày 16/6/2020).
7. Đòi hỏi công lý cho Hồ Duy Hải, vậy còn công lý cho hai cô gái đã bị sát hại trong vụ án mạng bưu điện Cầu Voi thì sao? Ai đem công lý tới cho vong linh họ?
Thực thi công lý cho người này không có nghĩa là đem đến bất công cho kẻ khác.
Chứng cứ không thuyết phục thì không kết tội ai đó giết người được. Không kết tội được thì phải trả tự do hoặc hủy án (oan) đó để điều tra lại. Việc điều tra lại cũng có thời hạn, hết thời hạn đó thì phải trả tự do cho bị can/ bị cáo, chứ không phải không chứng minh được ai đó giết người thì cứ giam họ mãi, chờ khi nào tìm được thủ phạm rồi mới tha họ.
Vụ án bưu điện Cầu Voi, nếu không thể tìm ra thủ phạm, thì xã hội cũng đành phải chấp nhận “không có công lý cho hai nạn nhân bị sát hại”. Không thể cố giết bằng được một người vô tội rồi coi đó là thực thi công lý cho nạn nhân. Giết oan một người, nghĩa là lại thêm một trường hợp không được hưởng công lý (coi như mất công lý cho vong linh người đó, trừ trường hợp hy hữu là thủ phạm ra đầu thú về sau). Bởi vậy người ta hay nói kết án oan cho một người là hai lần bất công.
Điều tra, truy tố, xét xử chuẩn xác, nghiêm minh chính là nuôi hy vọng thực thi công lý. (st)
Kiểu tư duy 2 chiều đơn giản này dễ dẫn đến sai lầmLàm j có vô tội, có tội hay cai cách tư pháp ở đây . Sâu săc vào đi
Hồi đó họ bị sức ép với 1 vụ án và 2 cô gái trẻ hoàn toàn vô tội.Thì em vẫn chưa hiểu là tại sao một số người họ biết sai, họ không sửa sai luôn ở phiên phúc thẩm hồi 2010, mà hồi đó họ cứ ung dung im lặng, đến bây giờ họ mới lên tiếng để đòi sửa sai nhỉ ? Hồi đó sai sửa được, chứ bây giờ sai làm sao sửa ?!
Ý em nói là một số người hiện đang làm luật sư, làm bên Viện KSND tối cao trước cũng đã ít nhiều biết và/ hoặc liên quan về vụ án này. Sao hồi đó họ đã biết sai thủ tục TTHS, họ vẫn im lặng, nay lại lên tiếng ?
Em cũng thấy cực kỳ khó hiểu khi CQĐT gồm cả 1 tập thể CQĐT, CALA, rồi Tòa sơ thẩm, Tòa phúc thẩm, 17 vị thẩm phán tòa án Tối cao đều nhất trí kết tội Hồ Duy Hải diết người trong khi không đưa ra được ít nhất là 01 dấu vân tay của Hải ở hiện trường làm bằng chứng. Trong quá trình khám nghiệm hiện trường chắc chắn có hạng mục thu thập dấu vân tay nghi phạm, vậy tài liệu về các dấu vân tay này đang ở đâu? Đã rà soát với tàng thư liu trữ của cơ quan quản lý chưa?Từ mấy tháng nay em cũng có theo dõi ( 1 cách thụ động ) vụ án HDH, cả trên báo đài chính thống và trên quán OF này.
Trên quán OF này, nhiều cụ nói CQĐT đã cố tình vi phạm luật TTHS khi hủy vật chứng, Tòa xử sai, HDH bị làm người thế mạng cho hung thủ là ai đó !? ....vân vân...
Mà có 1 điều em không thể hiểu được là : CQĐT gồm rất nhiều người, họ cố tình hủy vật chứng vụ án để bảo vệ cho ai ? Ai là hung thủ mà ghê gớm vậy, đến mức độ cả 1 tập thể CQĐT, CALA, Tòa sơ thẩm, phúc thẩm, 17 vị thẩm phán tòa án Tối cao ( tổng cộng có khi phải đến cả trăm người, toàn cán bộ cấp trung đến cấp cao) phải đứng ra bảo vệ hắn ? Sao họ biết là oan sai mà vẫn đem cả sự nghiệp của chính họ ra để bảo vệ cho hắn ? Hắn là ai vậy ?
Em không đứng về bên nào. Chỉ là hóng chuyện thôi.
Đoạn này sư quy chụp rùi nháPhân tích dài như trâu ái và bài học được rút ra như sau : giết người nếu không ai nhìn thấy (đa số) thì muốn vô tội rất dễ, khi hành động đeo găng tay sau đó tiêu hủy hung khí là xong
Hỏi tại sao kêu oan ?: Không trả lời ?Rõ ràng là bên Chánh văn phòng BCA cũng nói rồi : Hải nhận tội.
Bây giờ Hải kêu oan nhưng Hải chưa trả lời tại sao lúc đó nhân tội. Chỉ cần Hải cho 1 lý do thì phải điều tra lại vì ko có nhân chứng, ko vật chứng, chính chủ lại nêu vì lí do abc nên lúc ấy khai như thế.
Cần 1 lý do nhưng phải đúng thời điểm ?????
Đưa ra khỏi Long An thì ku Hải sẽ trả lời.Hỏi tại sao kêu oan ?: Không trả lời ?
Hỏi có bị bức cung để nhận tội không ? Bẩu không bị bức gì ?
Hỏi những điều liên quan đến oan/tội như lúc đó ở đâu, làm gì....? Không trả lời ?
Thế nôm na là Kêu oan thì oan ở chỗ nào ?