- Biển số
- OF-436933
- Ngày cấp bằng
- 13/7/16
- Số km
- 1,173
- Động cơ
- 222,793 Mã lực
- Tuổi
- 33
Cụ nghĩ thế nào nó là thế ấy giống như em đang nghĩ văn cụ chính là kiểu cãi lý không được thì ta cãi cùnĐọc văn mợ thì đúng kiểu dỗi vì không có phần đây
Cụ nghĩ thế nào nó là thế ấy giống như em đang nghĩ văn cụ chính là kiểu cãi lý không được thì ta cãi cùnĐọc văn mợ thì đúng kiểu dỗi vì không có phần đây
Sao lại phải kêu nó vào và bảo thế ạ? Nó lấy con mình chứ nó có lấy mình đâu? Trước khi lấy dâu/rể tìm hiểu ko kỹ bố mẹ chồng/vợ là tập đính kèm của người phối ngẫu thì nó phải chịu chứ. Tự dưng tài sản của mình lại phải đi phân bua thì nghe nó cứ sai sai kiểu gì ấy. Nếu lấy vợ/chồng mà nhìn vào tài sản của bố mẹ thì phải chủ động đến hỏi là hai bác ơi, con định lấy anh A, chị B và mục tiêu là được chia tài sản. Nếu ông bà ok bảo lấy đi sau bác cho cái nhà nhưng về sau lật lọng thì mới đáng trách chứ. Thật ko hiểu cái logic gì mà bố mẹ chồng/vợ phải gọi nó vào để phân bua về việc chia tài sản sau nàyTrách con zai mình đần vì chọn sai vợ, đúng không
Thế nên khi con cụ cưới vợ, hãy gọi con dâu vào, bảo với nó, tài sản của tao tao cho con đẻ tao, éo cho chúng mài, để nó biết đường mà lựa chọn cho phù hợp.
Trên thực tế chắc hiếm khi xảy ra nhưng nếu vợ/chồng ủy quyền cho bố mẹ thì liệu có trái luật ko mợ?Kêu chồng giao quyền nên bmc được quyết định 50% về cháu là ý tưởng gây ngạc nhiên đấy ạ, cứ như con dâu lấy 3 người chứ không phải 1 Em nghĩ việc làm mc của mợ ấy sau này sẽ sóng gió đấy.
Lại còn cả chữa bệnh nan y cũng chỉ là do con mình, không cần biết ơn hay báo đáp gì còn dâu nữa.
Thật là cứ phải một mình mình.
- Mợ đi thuê nhà cùng bạn thì mời khách đến là phải xin phép nhé, không phải thích đến lúc nào thì đến.Trên thực tế chắc hiếm khi xảy ra nhưng nếu vợ/chồng ủy quyền cho bố mẹ thì liệu có trái luật ko mợ?
Còn phần chữa bệnh cho bố mẹ ấy, nếu con dâu/rể ko đồng ý thì con đẻ lấy đúng phần của nó ra chữa bệnh cho bố mẹ thì sao phải ơn con dâu ạ? Lấy luôn cả phần con dâu thì mới ơn chứ ạ?
Cuộc chiến giữa hai phe con dâu và mẹ chồng đang có diễn biến mới. Hồi đầu phe dâu đang định xông vào nhà mẹ chồng thì có các cụ bố chồng và thêm em là khách qua đường vào giúp sức đã góp phần chặn quân dâu ngay trước cửa. Sáng hồi hai thì vài mẹ chồng đi spa đã về không những đánh lui địch mà còn đang định phản công sang tận nhà dâu. Đến phút này em xin phép đứng ngoài hóng ạ
Cái xin phép đấy là về lịch sự thôi, còn thì có thể mời khách đến chơi miễn là ko gây phiền hà thiệt hại gì cho đối tác. Cháu thiết nghĩ thế này, nếu căng quá thì nhà chia đôi ra, kẻ vạch sở hữu ra chẳng hạn, bố mẹ đến ở đúng phần sở hữu của mình. Ko biết như thế liệu có đúng luật ko.- Mợ đi thuê nhà cùng bạn thì mời khách đến là phải xin phép nhé, không phải thích đến lúc nào thì đến.
- Pháp luật không cho phép ủy quyền con cho người khác nuôi không có sự đồng ý của người cha/ mẹ còn lại
- Chữa bệnh: để lấy được ts riêng ra mà chữa bệnh tiền tỉ cho người khác là phải ra tòa chia ts. Không phải thích lấy là lấy đâu.
Khó thế này mà mợ cũng nghĩ ra được thì tài thật.Chuyện riêng gia đình cũng thế, nếu vợ/chồng uỷ quyền bố mẹ chỉ đạo thì các cụ sẽ thay mặt 50% quyền chứ mợ?
ơ ơ , tưởng đồng minh chứ giờ lại định quay xe à, vậy thôi chắc cháu cũng bỏ chiến tuyến để núp đây ạ, kệ con dâu muốn lấy gì thì lấy, à mà nhà cháu có cái gì để lấy đâu, con zai thì chưa kiếm ra tiềnCuộc chiến giữa hai phe con dâu và mẹ chồng đang có diễn biến mới. Hồi đầu phe dâu đang định xông vào nhà mẹ chồng thì có các cụ bố chồng và thêm em là khách qua đường vào giúp sức đã góp phần chặn quân dâu ngay trước cửa. Sáng hồi hai thì vài mẹ chồng đi spa đã về không những đánh lui địch mà còn đang định phản công sang tận nhà dâu. Đến phút này em xin phép đứng ngoài hóng ạ
Ơ chuyện gì trong xã hội cũng có thể xảy ra mà mợ. Cái ủy quyền đó là tự do, chồng vợ muốn ủy quyền thì cứ ủy quyền thôi, pháp luật đâu có cấm ạ. Đấy là nói chuyện phiếm thế thôi chứ bản thân cháu mà con cái nó đòi về ủy quyền giải quyết chắc cháu chạy mất dépKhó thế này mà mợ cũng nghĩ ra được thì tài thật.
Mợ làm em nghĩ đến tình huống mà chồng ủy quyền cho bố mẹ chồng chỉ đạo thế là bmc có 50% quyền, và vợ nó cũng ủy quyền cho bố mẹ vợ chỉ đạo thế là bmv cũng có 50% quyền. Xong rồi 2 vợ chồng nó mất quyền quyết định và 4 cụ thông gia ngồi với nhau để quyết định chuyện riêng gia đình nhà nó. Thế ra mình lại quay ngược về thời cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy ạ. Ôi nếu giả sử sau này cứ dăm ngày em lại được F1 "ủy quyền" giải quyết chuyện riêng gia đình nó, chắc em cũng stress chết mất ấy.
Thì kiện nhau ra tòa mợ ạ. Tòa xử xong thì thi hành án.Tiện đây thì cháu muốn hỏi là trong trường hợp như mợ nói, tài sản chung, một người muốn bán một người muốn giữ thì làm thế nào ạ? Có thể ko li hôn mà vẫn có thể giải quyết được ko?
Đến nhà phải xin phép không phải phép lịch sự đâu mợ, đấy là thỏa thuận thường có trong hợp đồng của những người đi thuê nhà chung. Phiền hay không thì mợ phải hỏi con dâu mợ mới biết chứ.Cái xin phép đấy là về lịch sự thôi, còn thì có thể mời khách đến chơi miễn là ko gây phiền hà thiệt hại gì cho đối tác. Cháu thiết nghĩ thế này, nếu căng quá thì nhà chia đôi ra, kẻ vạch sở hữu ra chẳng hạn, bố mẹ đến ở đúng phần sở hữu của mình. Ko biết như thế liệu có đúng luật ko.
Pháp luật được phép ủy quyền hay không thì nói thật cháu cũng ko nắm được, trên mạng có mấy tờ đơn ủy quyền giám hộ trẻ em đấy chả biết có rơi vào trường hợp này hay ko nữa. Cái này thực sự ko sure, luận điểm này yếu, nhận khuyết điểm vì nói bừa . Tuy nhiên trên phim thì bằng cách nào đó một số ông bà cũng lấy được quyền giám hộ này. Cũng có thể được mà chúng ta chưa biết.
Còn tài sản cứ biết được phép lấy phần mình ra chi dùng vào việc riêng là được rồi, còn làm bằng cách nào đó thì tính sau.
Vậy mà mợ haolo 1992 làm nhà cháu hết hồn, tưởng đâu mợ ấy quyền sinh quyền sát trong tay bảo éo thì phải chịu chứ cứ có cách là tốt rồi ợ.
à nếu vợ/chồng có thỏa thuận đó từ ban đầu thì dẫn bố mẹ đến là vi phạm hợp đồng rồi NHưng nếu ko có thỏa thuận thì chắc dẫn đến vẫn ok đúng ko ạ?Đến nhà phải xin phép không phải phép lịch sự đâu mợ, đấy là thỏa thuận thường có trong hợp đồng của những người đi thuê nhà chung. Phiền hay không thì mợ phải hỏi con dâu mợ mới biết chứ.
Không được phép ủy quyền mợ nhé, trừ khi mẹ nó mất khả năng kiểm soát hành vi, không còn phù hợp để nuôi con.
Em thật tình, cứ tính như mợ thì khó giữ gd yên ấm lắm. Con mợ lo cho gd nó thì sau này vợ con nó sẽ chăm lo cho nó. Cứ lôi nó riêng rẽ ra để làm gì?
Cái chính là, đã thích riêng thì riêng hẳn, đừng chơi bài của thì riêng mà trách nhiệm thì chung là được.
Nhà là nhà riêng, muốn vào phải xin, nó k thích thì nó mời ra khỏi nhà
Con là con riêng, ob muốn thăm cháu cũng phải xin, xin k ok thì thôi
Việc nhà nó là việc riêng, chúng nó tự quyết với nhau, miễn chỉ đạo ý kiến ý cò
Tài sản tất nhiên là riêng, mà trong luật cụ đưa nó cũng tinh tế lắm, vợ/chồng đứng đầu danh sách, tức là nó kiếm đc bnhiu thì nó cũng ưu tiên cho vợ nó đã, rồi mới đến các cụ. Giả dụ sau này lỡ may có cần con zai nó giúp cái gì toa toa, nói dại bị bệnh chữa tiền tỉ đi, mà dâu nó bảo éo, thì cũng đừng có mà trách nó, luật cả đấy.
Tất nhiên chăm sóc này nọ thì miễn hẳn. Lúc đó, con trai các cụ, ngoài việc chăm nom các cụ, vẫn phải hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ ở nhà nó.
Dâu con bây giờ nó cũng chỉ mong có thế. nhaast là bọn gen z là thế hệ sẽ làm dâu các cụ ấy, đem nhà ra khè với nó, nó coi bằng cái đinh.
Không ưa bmc không thành mất kiểm soát hành vi đâu ạ, mợ vui tính thế Phải đi hỏi luật sưà nếu vợ/chồng có thỏa thuận đó từ ban đầu thì dẫn bố mẹ đến là vi phạm hợp đồng rồi NHưng nếu ko có thỏa thuận thì chắc dẫn đến vẫn ok đúng ko ạ?
Cái ủy quyền ấy, bố/,mẹ mà cư xử đúng như mợ Haolo nói thì chắc cũng một dạng mất kiểm soát hành vi rồi ấy ạ .
Còn cái tính toán tài sản ấy mà, Ngay từ đầu là nhà cháu nghèo, chỉ tự lo được cho bản thân chứ chả có gì mà cho, ấy là phản biện lại ý kiến của mợ Haolo 1992 thôi chứ có gì mà chia đâu, ko thành gành nặng cho con đã tốt lắm rồi ấy chứ.
Quan điểm của cháu đây này: Sống tử tế, lịch sự với con dâu, ko bế cháu nội, tài sản chả có mà chia. Sau già yếu bệnh tật thì yêu cầu con zai có trách nhiệm, con zai mình sống tử tế vợ, gia đình vợ thì được vợ chia sẻ trách nhiệm. còn nếu nó sống ko ra gì với vợ con, gia đình bên vợ thì tự nó phải gánh 1 mình. À, đấy là đang nói con cái hiếu thảo có trách nhiệm với bố mẹ nhé, con giáo dục ra 1 đứa ko ra gì, bố mẹ già yếu ko hỏi han đến thì cũng phải chịu thôi, trông cây chua sao mà đòi hái quả ngọt được.
Ko ưa thì ko sao nhưng những hành vi cấm đoán con cái gặp ông bà, rồi cấm ông bà đến nhà thăm con đẻ cháu ruột, tài sản chung của hai vợ chồng, con chung của hai vợ chồng mà mợ ấy hành xử như thể là của riêng mợ ấy là mất hành vi kiểm soát đấy ạ. Trừ phi ông bà bị trát tòa cấm gặp thôi ạKhông ưa bmc không thành mất kiểm soát hành vi đâu ạ, mợ vui tính thế Phải đi hỏi luật sư
Nếu mợ không có ts để chia & con dâu tử tế thì người ta vẫn chia sẻ chăm sóc mợ thôi. Nhưng em nghĩ nên biết ơn con dâu, bất kể nó kiếm được bao nhiêu tiền, gd nó quyết định phân công lao động như thế nào. Đừng có nói năng/ hành động kiểu trên đời chỉ có con ta tồn tại.
Mất kiểm soát theo ý của mợ, chứ không phải theo luậtKo ưa thì ko sao nhưng những hành vi cấm đoán con cái gặp ông bà, rồi cấm ông bà đến nhà thăm con đẻ cháu ruột, tài sản chung của hai vợ chồng, con chung của hai vợ chồng mà mợ ấy hành xử như thể là của riêng mợ ấy là mất hành vi kiểm soát đấy ạ.
Làm gì có chuyện chăng dây cụ ơi, nếu hai vợ chồng cùng sở hữu cái nhà, thì muốn vào phải được đôi bên đồng ý. Cụ nếu hay xem phim thì cũng nên biết trên phim nó toàn vậy đấyCái xin phép đấy là về lịch sự thôi, còn thì có thể mời khách đến chơi miễn là ko gây phiền hà thiệt hại gì cho đối tác. Cháu thiết nghĩ thế này, nếu căng quá thì nhà chia đôi ra, kẻ vạch sở hữu ra chẳng hạn, bố mẹ đến ở đúng phần sở hữu của mình. Ko biết như thế liệu có đúng luật ko.
Pháp luật được phép ủy quyền hay không thì nói thật cháu cũng ko nắm được, trên mạng có mấy tờ đơn ủy quyền giám hộ trẻ em đấy chả biết có rơi vào trường hợp này hay ko nữa. Cái này thực sự ko sure, luận điểm này yếu, nhận khuyết điểm vì nói bừa . Tuy nhiên trên phim thì bằng cách nào đó một số ông bà cũng lấy được quyền giám hộ này. Cũng có thể được mà chúng ta chưa biết.
Còn tài sản cứ biết được phép lấy phần mình ra chi dùng vào việc riêng là được rồi, còn làm bằng cách nào đó thì tính sau.
Vậy mà mợ haolo 1992 làm nhà cháu hết hồn, tưởng đâu mợ ấy quyền sinh quyền sát trong tay bảo éo thì phải chịu chứ cứ có cách là tốt rồi ợ.
Cụ nghĩ con nít ranh bây giờ nó k dám hỏi vậy á, từ hồi bắt đầu quen là nó đã hỏi cặn kẽ tông ti nhà cửa như nào nó mới bắt đầu quen, có chăng ông con zai sĩ gái chém gió quá đà thôiSao lại phải kêu nó vào và bảo thế ạ? Nó lấy con mình chứ nó có lấy mình đâu? Trước khi lấy dâu/rể tìm hiểu ko kỹ bố mẹ chồng/vợ là tập đính kèm của người phối ngẫu thì nó phải chịu chứ. Tự dưng tài sản của mình lại phải đi phân bua thì nghe nó cứ sai sai kiểu gì ấy. Nếu lấy vợ/chồng mà nhìn vào tài sản của bố mẹ thì phải chủ động đến hỏi là hai bác ơi, con định lấy anh A, chị B và mục tiêu là được chia tài sản. Nếu ông bà ok bảo lấy đi sau bác cho cái nhà nhưng về sau lật lọng thì mới đáng trách chứ. Thật ko hiểu cái logic gì mà bố mẹ chồng/vợ phải gọi nó vào để phân bua về việc chia tài sản sau này
Tuỳ cụ nghĩ, luật nó bảo như nào thì ta theo như vậy, cụ thích luật cơ mà.Ko ưa thì ko sao nhưng những hành vi cấm đoán con cái gặp ông bà, rồi cấm ông bà đến nhà thăm con đẻ cháu ruột, tài sản chung của hai vợ chồng, con chung của hai vợ chồng mà mợ ấy hành xử như thể là của riêng mợ ấy là mất hành vi kiểm soát đấy ạ.
Mợ không cần hiểu, mợ làm những gì mợ cho là đúng là được. em chúc gia đình mợ luôn hạnh phúc như vậy, cái này là em chân thànhEm vẫn đang cố hiểu lý và tình của các mợ. Như nhà em, bố mẹ chồng em vẫn chăm em, em vẫn chăm sóc bố mẹ chồng nhưng em ở riêng nên không phải là chăm sóc hàng ngày mà khi có “việc” gì đó, ví dụ em sinh con mẹ nấu cái này cái kia gửi sang, bố mang ra mang vào viện; em nằm viện con về trước, giúp việc chăm con thì bà và mẹ em thay nhau giám sát giúp việc vì con em quá nhỏ, chồng em chăm vợ ở bệnh viện + đi làm; ngược lại bố chồng, mẹ chồng em nằm viện thì đàn ông trong nhà (con trai, con rể) trông ban đêm, con gái, con dâu trông ban ngày hoặc đưa đồ ăn… Em dài dòng để thấy là em gắn bó với nhà chồng hơn 20 năm là rất lâu, nhưng nếu bố mẹ chồng em cho riêng chồng em tài sản hay thậm chí không cho chồng em mà cho anh chị em chồng thì em hoàn toàn không thấy vấn đề gì. Em luôn tin là các cụ có lý do, quan điểm, suy nghĩ cho quyết định của các cụ. Em chăm sóc bm chồng, bm chồng chăm sóc em vì có cầu nối là ông chồng em. Chồng em có nghĩa vụ với bm thì em giúp anh ấy chừng nào em còn là vợ anh ấy, tương tự bm chồng yêu quý chăm sóc em vì em là vợ con trai ông bà, sinh cháu cho ông bà. Như vậy là đủ rồi, chuyện tài sản của ông bà chẳng liên quan gì đến việc em và ông bà chăm sóc lẫn nhau.
Các cháu nó hỏi như nào mình trả lời thế thôi, Cháu nó thẳng thắn thì mình cũng phải thẳng thắn ko lừa nó là được. ông con zai sỹ gái chém quá đà thì ông con zai phải chịu trách nhiệm chứ sao mình phải chịu ạ? Trường hợp mình ôm nhà, con dâu nó bỏ phắt con zai mình thì kể cũng tội nhưng mà kệ con zai mình chứ. Tìm hiểu ko kỹ thì phải chịu trách nhiệm chứ tuổi nào rồi còn phải đi cho con dâu nhà để nó khỏi bỏ zai nhà mìnhLàm gì có chuyện chăng dây cụ ơi, nếu hai vợ chồng cùng sở hữu cái nhà, thì muốn vào phải được đôi bên đồng ý. Cụ nếu hay xem phim thì cũng nên biết trên phim nó toàn vậy đấy
Với việc chia nhà, tất nhiên có thể bỏ nhau con zai cụ cầm tiền về chữa bệnh, quá trình bỏ nhau hơi lâu, thi hành án cũng hơi lâu, lỡ may ngỏm củ tỏi lúc đó thì kp tại con dâu, luật nó thế
Giống như khi cụ cứ ôm lấy cái nhà, con dâu cụ cũng có thể bỏ phắt con zai cụ cùng cụ cùng cái nhà của cụ, tếch đít đi tìm bến đỗ tử tế hơn
Trong trường hợp nào, thì ít nhaast ở vn bây giờ, toà vẫn xử tài sản phần nhiều cho người vợ, đừng trách, luật cả, toà xử sao nghe vậy
Thế túm lại, ai thiệt, zai cuj thiệt
Tất nhiên cụ cũng có thể ok em không éo nữa em thảo mai với cụ rằng cụ có thể ok không quan tâm đấy là chuyện chúng nó, miến sao tao được lợi là đc, cái này em k dám bàn
Cụ nghĩ con nít ranh bây giờ nó k dám hỏi vậy á, từ hồi bắt đầu quen là nó đã hỏi cặn kẽ tông ti nhà cửa như nào nó mới bắt đầu quen, có chăng ông con zai sĩ gái chém gió quá đà thôi
Mà cụ nghĩ nó không dám hỏi thẳng cụ á, thế cụ lại nhầm, nó hỏi thật đấy, hỏi khéo lắm cụ nghe xong chỉ có cười phe phé và ừ thôi
Thế nó mới dễ, cụ có thể k thích, nhưng kệ cụ, con zai cụ nó thích
Tuỳ cụ nghĩ, luật nó bảo như nào thì ta theo như vậy, cụ thích luật cơ mà.
Mợ nói không sai đâu ạ, thông thường như thế là OK. Nhưng xh người này nghĩ A người kia nghĩ B là bình thường. Cộng với nhà mợ có vẻ dư dả kinh tế, chưa rơi vào hoàn cảnh éo le (ví dụ đau ốm triền miên) nên nó chưa nảy ra phức tạp.Em vẫn đang cố hiểu lý và tình của các mợ. Như nhà em, bố mẹ chồng em vẫn chăm em, em vẫn chăm sóc bố mẹ chồng nhưng em ở riêng nên không phải là chăm sóc hàng ngày mà khi có “việc” gì đó, ví dụ em sinh con mẹ nấu cái này cái kia gửi sang, bố mang ra mang vào viện; em nằm viện con về trước, giúp việc chăm con thì bà và mẹ em thay nhau giám sát giúp việc vì con em quá nhỏ, chồng em chăm vợ ở bệnh viện + đi làm; ngược lại bố chồng, mẹ chồng em nằm viện thì đàn ông trong nhà (con trai, con rể) trông ban đêm, con gái, con dâu trông ban ngày hoặc đưa đồ ăn… Em dài dòng để thấy là em gắn bó với nhà chồng hơn 20 năm là rất lâu, nhưng nếu bố mẹ chồng em cho riêng chồng em tài sản hay thậm chí không cho chồng em mà cho anh chị em chồng thì em hoàn toàn không thấy vấn đề gì. Em luôn tin là các cụ có lý do, quan điểm, suy nghĩ cho quyết định của các cụ. Em chăm sóc bm chồng, bm chồng chăm sóc em vì có cầu nối là ông chồng em. Chồng em có nghĩa vụ với bm thì em giúp anh ấy chừng nào em còn là vợ anh ấy, tương tự bm chồng yêu quý chăm sóc em vì em là vợ con trai ông bà, sinh cháu cho ông bà. Như vậy là đủ rồi, chuyện tài sản của ông bà chẳng liên quan gì đến việc em và ông bà chăm sóc lẫn nhau.