- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 54,896
- Động cơ
- 1,127,174 Mã lực
1924 – biệt thự của sĩ quan Pháp ở Sapa
1924 – một góc khu nghỉ mát Sapa
Đây là bí thơ tỉnh ủy hay là chủ tịt ubnd tỉnh vậy cụ ?
Tổng đốc Hải Dương, 1890
Chủ tịch tỉnh cụ ạ. Tổng đốc (Chủ tịch tỉnh) luôn là quan người Việt do triều Huế cắt cử (với sự đồng ý của Pháp)Đây là bí thơ tỉnh ủy hay là chủ tịt ubnd tỉnh vậy cụ ?
Thông tin này hay quá, nhờ cụ mới biết,.Tks
Tổng đốc Lạng Sơn Vi Văn Lý
Cụ Vi Văn Lý sinh ra Vi Văn Định
Cụ Vi Văn Định từng giữ chức Tổng đốc Thái Bình
1896 – Tổng đốc Lạng Sơn Vi Văn Lý và con trai Vi Văn Định
Cụ Vi Văn Định có hai người con rể: Nguyễn Văn Huyên, và Hồ Đắc Di
một cháu rể: Tôn Thất Tùng, lấy bà Vi Nguyệt Hồ là cháu nội đầu của cụ
Nói lại cho rõBắc kì (Tonkin) là thuộc địa và xứ bảo hộ. Dân Bắc kì có địa vị công dân gần như người Pháp.
Trung kì (An nam) là xứ bảo hộ, lãnh địa của nhà Nguyễn, Khâm sứ có vai trò như đại sứ. Người Trung kì đối với nước mẹ Đại Pháp có địa vị như người nước ngoài.
Nam kì (Cochinchine) là một tỉnh của Pháp, dân Nam kì là công dân Pháp.
Phố Thái Văn Lung là một đoạn phố ngắn, ở quận 1 TP. HCM, là nơi phố sầm uất với các khách sa5nm cửa hàng cửa hiệu, nhà hàng kiểu tây, chủ yếu phục vụ khách tây, quãng chục năm gần đây thì có nhiều hàng quán, cửa hiệu bán hàng Nhật, bày trí theo kiểu Nhật, Hàn..., nói chung là khu vực rất tây. Hiện giờ đoạn mà ngày trước là khu vực của hãng Phim truyện VN tại TPHCM, đang xây cửa lên/xuống của Ga tàu điện ngầm lớn.Nói lại cho rõ
1) Nam Kỳ (Cochinchine) là một xứ HẢI NGOẠI của Pháp, dân Nam Kỳ được hưởng quy chế báo chí, luật pháp... gần như ở Pháp (em nói gần như thôi ạ)
Công dân Nam Kỳ không phải là công dân Pháp đâu ạ. Phu đồn điền cao su bị roi vọt chết nhăn răng ra đấy ạ
Nhưng có một số thượng lưu Nam Kỳ vào "làng tây" dễ hơn
Giới thượng lưu Bắc Kỳ cũng có người vào "làng tây" như ông bà Trần Văn Chương, phụ mẫu bà Trần Lệ Xuân. Bà Lệ Xuân lúc nhỏ gọi là Helen Chuong
Bà Thái Thị Liên (mẹ Đặng Thái Sơn) cũng "làng tây", anh trai bà là Thái Văn Lung cũng "làng tây" (hình như có một tên phố ở thành phố Hồ Chí Minh thì phải)
Gia đình ông Phạm Ngọc Thảo cũng "làng tây"
khoảng 99% dân chúng Nam Kỳ KHÔNG PHẢI CÔNG DÂN PHÁP
Về mặt báo chí, Nam Kỳ được "tư do" hơn Bắc Kỳ, vì theo luật tây
2) Bắc Kỳ là xứ Bảo hộ của Pháp, xử theo luật triều đình Huế, cơ quan công quyền người Pháp có chân. Dân Bắc Kỳ nói đúng ra là trên nô lệ. Các quan Tổng đốc, quan huyện... còn phải khúm núm với người Pháp. Chị Dậu, Thị Nở, Chí Phèo còn lâu mới được là "có địa vị công dân gần như người Pháp"
3) Trung Kỳ là xứ tự trị, để triều Huế đỡ tủi (giống "Chính phủ Vichy" mà người Đức dành cho người Pháp năm 1940, sau khi bị chiếm đóng)
Gọi là tự trị, nhưng chẳng có quyền hành gì cả đâu. Mọi việc vẫn phải bẩm Quán Khâm sứ. Ông Bảo Đại lúc làm vua phát biểu "Một quyển album ảnh bìa da cũng phải do người Pháp duyệt"