Chắc chắn ạ. Cái nhà phía sau vẫn còn, lối đi sửa mái còn khuân hình vẫn nguyên. 2 bên lối đi giờ là vườn nhỏ trông cây thuốc dân tộcVậy đây là Saint Paul Hà Nội à cụ,???
Chắc chắn ạ. Cái nhà phía sau vẫn còn, lối đi sửa mái còn khuân hình vẫn nguyên. 2 bên lối đi giờ là vườn nhỏ trông cây thuốc dân tộcVậy đây là Saint Paul Hà Nội à cụ,???
Cổng tòa soạn báo hà nội mớiHà Nội, 1988, người dân đang xem các bản tin thì phải?
Hà Nội, 1986, phố nào đây các cụ???
Nhà cháu thì cho rằng ảnh tây lông chụp là đứng từ nhà Thuỷ Tạ chụp ra toà nhà Hồng Vân- Long Vân và phố nhỏ là phố Lương văn Can. Mấy cái kios chóp để bán hoa, đồ vật phẩm luu niệm được xây từ hồi đầu 8x.ngã ba Kim Mã Nguyễn Thái Học, bên phải là phố Nguyễn Thái Học
Nhà hàng Phú Gia ở Bờ Hồ đó cụ. Hồi xưa đây là cửa hàng ăn uống rất lớn của nhà nước. Giờ cổ phần hóa và về tay tư nhân. Hồi Pháp hình như nó còn gọi là Khách sạn Phú Gia.Có chữ gì to quá mà em không đọc ra? hình như bán Bia???
Phú Gia những năm 64-65 em hay được ông già dắt lên đó ăn sốt vang thỏ với bánh mì. Cứ cuối tuần là mấy anh em bắt đầu hóng xem ông già có gọi không ?Nghe cụ tả em đã hình dung ra độ sang-trọng của Phú Gia, khác gì có sổ mua hàng Tôn Đản?
Ngõ ngay goc trái hình là Hàng Hành (dân ở đó gọi là ngõ HH, còn bây giờ là biển hiệu phố HH). Các năm 198x ngõ HH và Lương Văn Can là chợ thuốc lá các loại.Nhà cháu thì cho rằng ảnh tây lông chụp là đứng từ nhà Thuỷ Tạ chụp ra toà nhà Hồng Vân- Long Vân và phố nhỏ là phố Lương văn Can. Mấy cái kios chóp để bán hoa, đồ vật phẩm luu niệm được xây từ hồi đầu 8x.
Nhìn 2 tấm ảnh có ngày tháng có độ nét không được cao, có lẽ họ chụp bằng máy ảnh du lịch tự động căn nét.Năm 1986 mà Tây đã có máy chụp ảnh in ngày tháng trên ảnh rồi đấy cụ, ác đấy.
Máy ảnh Polaroid thì năm 82 có anh ở gần nhà cháu đi tàu có mang về 1 cái, chụp hết hộp giấy rồi mang bán cái máy, máy chụp giấy ảnh size vuông khoảng 9 cm, màu không được đẹp lắmHồi đó cũng đã có loại máy chụp xong có ảnh luôn nữa thì phải
Phú Gia oách hơn, vì theo giá thị trường, giá cao.Nghe cụ tả em đã hình dung ra độ sang-trọng của Phú Gia, khác gì có sổ mua hàng Tôn Đản?
Máy ảnh Polaroid thì năm 82 có anh ở gần nhà cháu đi tàu có mang về 1 cái, chụp hết hộp giấy rồi mang bán cái máy, máy chụp giấy ảnh size vuông khoảng 9 cm, màu không được đẹp lắm
Hà Nội, 1988, xa ca Hải Âu, xe buýt...
Những năm 198x, nhà iem thì chưa ngồi bia ở đó, nhưng mấy anh em đôi khi kéo nhau ra quán bia ở Cổ Tân, nó chiếm nửa phố, nằm trên vỉa hè tới Lý Đạo Thành, chỗ này nhìn ra vườn hoa trước mặt, giờ là trụ sở Quận đội Hoàn Kiếm. Bia ở đây cũng được.Khách sạn Phú Gia, điểm tiếp nối phố Hàng Trống và Lê thái Tổ. Thật tình cờ lúc chiều tối nay nhà cháu và bà cụ thân sinh vừa đề cập đến nhà tư sản Phú Gia này, chả là ông bà Phú Gia có người con làm cùng với bà cụ nhà cháu ( tên Hoàng) 2 vợ chồng bác Hoàng này về sau đều bị bệnh K và đã khuất núi ở hoàn cảnh khá khó khăn. Khách sạn Phú Gia này là điểm chuyên đào tạo ra các đầu bếp tên tuổi ở Hà Nội. Trong ảnh, chỗ ô tô U Oát đỗ thời bao cấp 83-84 là nơi bán bia hơi Hà Nội, hồi đó nhà cháu đi làm nhà nước và thỉnh thoảng mấy anh em cùng cơ quan, mỗi lần lĩnh lương hoặc có khoản lậu nào đó thường vẫn ra đây làm mấy vại.
Còn một nhà hàng là Bodega (Bò -dê - gà) ở Tràng Tiền, cũng ngang với Phú Gia.Phú Gia oách hơn, vì theo giá thị trường, giá cao.
Đi qua chủ yếu ngắm và thèm thôi bác
Chuẩn rồi bác ạ ! Ngõ Hàng Hành trước đây và bây giờ là phố HH thông liền với ngõ Bảo Khánh thành 1 đường vòng cung đâm ra phố Bảo Khánh, điểm tiếp nối chính là quán CF Nhân nổi tiếng. Thời bao cấp 7x thì ngõ Hàng Hành khá tiêu điều vắng vẻ, có 1 vài nhà ở đầu ngã 3 giáp Lương văn Can bán quay, gỗ mít, nồng mực là con dấu in hoặc cho trẻ con khắc các hình con giống tích Tôn ngộ Không hoặc chiến tướng thời Tam Quốc. Thời cuối 7x đầu 8x dân buôn lậu tuyến Bắc Nam hoặc dân vận tải biển Vốt Cô đánh mặt hàng lậu thuốc lá ngoại về HN tiêu thụ. Đầu tiên khu vực này xuất hiện cáp sạp bán thuốc lá 555, Dunhill, More, Rothmans... sau đó dần lan rộng biến phố Hàng Hành thành điểm buôn thuốc lá tây đầu mối ở HN. Ngoài bán thuốc lá ra thì đoạn Lương v Can bắt đầu xuất hiện các xe bán kính mát lưu động và phát triển dần biến nơi đây thành phố bán các loại gọng kính, kính mát ngày nay.Ngõ ngay goc trái hình là Hàng Hành (dân ở đó gọi là ngõ HH, còn bây giờ là biển hiệu phố HH). Các năm 198x ngõ HH và Lương Văn Can là chợ thuốc lá các loại.
Vâng bác, quán bia hơi HN thời kỳ đó chưa nhiều lắm, loanh quanh ở khu phố cổ đếm trên đầu ngón tay. Điểm ở vườn hoa Cổ Tân thì quá tên tuổi rồi, nhưng khu vực này vẫn còn 1 điểm nữa, không biết bác còn nhớ không? Điểm này nằm ở bên sườn khách sạn Sofitel Metropole đối diện với vườn hoa Con Cóc. Chỗ này đội nhà cháu cũng thỉnh thoảng ngồi, nhưng ở đây bán bia đều phải gọi 1 đĩa đồ nhậu của quán thì họ mới bán.Những năm 198x, nhà iem thì chưa ngồi bia ở đó, nhưng mấy anh em đôi khi kéo nhau ra quán bia ở Cổ Tân, nó chiếm nửa phố, nằm trên vỉa hè tới Lý Đạo Thành, chỗ này nhìn ra vườn hoa trước mặt, giờ là trụ sở Quận đội Hoàn Kiếm. Bia ở đây cũng được.
Chính xác ạ! Lương Văn Can - Lê Thái Tổ, góc bên phải có tàu điện, tòa nhà to rộng hơn Nguyễn Thái Học - Kim MãNhà cháu thì cho rằng ảnh tây lông chụp là đứng từ nhà Thuỷ Tạ chụp ra toà nhà Hồng Vân- Long Vân và phố nhỏ là phố Lương văn Can. Mấy cái kios chóp để bán hoa, đồ vật phẩm luu niệm được xây từ hồi đầu 8x.
Đường Yên Phụ to, xa xa là đầu dốc phố Cửa BắcHà Nội, mùa Đông 1985, các công nhân đang xây dựng công trình gì đó? phố này nhìn rất quen mà không nhớ ra các cụ ạ.
Điểm có chiếc ô tô Buýt đỗ chính là bến xe Bờ Hồ - Hà Đông. Thời đó xe khách tuyến này là dàn xe Karosa của Tiệp Khắc viện trợ.Chính xác ạ! Lương Văn Can - Lê Thái Tổ, góc bên phải có tàu điện, tòa nhà to rộng hơn Nguyễn Thái Học - Kim Mã
Nhìn cái này mà nao lòng.Hà Nội, mùa Đông 1985, các công nhân đang xây dựng công trình gì đó? phố này nhìn rất quen mà không nhớ ra các cụ ạ.
Cảm ơn thông tin của bác, phố Kim Mã em vốn khá quen mà vẫn không nhận ra.ngã ba Kim Mã Nguyễn Thái Học, bên phải là phố Nguyễn Thái Học