À, máy Paranoid cụ ạ, nhưng chất lượng ảnh rất thấp.Hồi đó cũng đã có loại máy chụp xong có ảnh luôn nữa thì phải
À, máy Paranoid cụ ạ, nhưng chất lượng ảnh rất thấp.Hồi đó cũng đã có loại máy chụp xong có ảnh luôn nữa thì phải
Cửa hàng này nằm đối diện rạp Công Nhân bên kia đường, là CH Ăn-Uống lớn trong hệ thống MDQD HN. Có lẽ chỉ đứng sau CH Ăn-Uống Vân Hồ.Cửa hàng ăn uống trên phố Tràng Tiền, 1988. Thời bao cấp thì việc mở quán ăn nhỏ vẫn được phép, ví dụ quán phở, nhưng hàng ăn lớn vẫn do nhà nước quản lý.
Cửa hàng ăn uống [ thuộc Mậu Dịch Quốc Doanh], hay bán bia kèm lạc, lòng lợn kèm canh ...
Không phải đi mua thức ăn à cụ?Cửa hàng này nằm đối diện rạp Công Nhân bên kia đường, là CH Ăn-Uống lớn trong hệ thống MDQD HN. Có lẽ chỉ đứng sau CH Ăn-Uống Vân Hồ.
Từ cuối những năm 80 TK trước cho đến sau này, phần KD Ăn-Uống đi xuống, CH chỉ còn nổi tiếng với món Kem Tràng Tiền.
Trong ảnh là khách đứng ăn kem & những người xếp hàng mua kem.
Cụ ngồi trong xe khí chất ngút trờiMột chiếc xe hơi sang-trọng đi qua cầu Đuống?? đang được sửa chữa, 1980, chiếc xe biển số Hải Phòng.
Hồi đó ai ngồi xe hơi đều ngút trời cả cụ ơi, con xe này tương đương Rolls-Royce bây giờ ấy chứ lị.Cụ ngồi trong xe khí chất ngút trời
Nhật nó bá từ thế chiến rồi cụ. Lúc nhật nó quét sạch đông dương, đóng yamoto thiết giáp hạm lớn nhất thế giới thì các cụ nhà mình vẫn đi chân đất bắt cá. Đường đất ấy ạ. Nên nó có quá nhiều nền tảng rồi cụ.Nhật 1950 - 1990
Hàn 1960 - 2000
Tầu: 1980 - 2020
Cụ cứ nhìn mấy ng bên trái, hoặc cầm que kem, hoặc đang cho kem vào alo.Không phải đi mua thức ăn à cụ?
Kem Tràng Tiền ngon từ ngày xưa, hehe.Cụ cứ nhìn mấy ng bên trái, hoặc cầm que kem, hoặc đang cho kem vào alo.
Phía bên phải thì chen nhau mua kem, hoặc đứng chờ ng nhà ra để măm măm.
Kem Tràng Tiền ngon từ ngày xưa, hehe.
Nghe cụ tả em đã hình dung ra độ sang-trọng của Phú Gia, khác gì có sổ mua hàng Tôn Đản?Kem quốc dân thôi cụ, cái gì ngon nhất đều ở Phú Gia, kể cả kem
Nhìn 2 cái mũ để sau kính hậu chất cụ nhỉCụ ngồi trong xe khí chất ngút trời
Khách sạn Phú Gia, điểm tiếp nối phố Hàng Trống và Lê thái Tổ. Thật tình cờ lúc chiều tối nay nhà cháu và bà cụ thân sinh vừa đề cập đến nhà tư sản Phú Gia này, chả là ông bà Phú Gia có người con làm cùng với bà cụ nhà cháu ( tên Hoàng) 2 vợ chồng bác Hoàng này về sau đều bị bệnh K và đã khuất núi ở hoàn cảnh khá khó khăn. Khách sạn Phú Gia này là điểm chuyên đào tạo ra các đầu bếp tên tuổi ở Hà Nội. Trong ảnh, chỗ ô tô U Oát đỗ thời bao cấp 83-84 là nơi bán bia hơi Hà Nội, hồi đó nhà cháu đi làm nhà nước và thỉnh thoảng mấy anh em cùng cơ quan, mỗi lần lĩnh lương hoặc có khoản lậu nào đó thường vẫn ra đây làm mấy vại.Hà Nội, 1988, chỗ nào đây các cụ? có cửa hàng bán kem.
Thế mới biết cái kiểu cơi nới nó có truyền thống từ bọn tây lây sang cụ nhể.Gặp chuyên gia rồi. E bổ sung thêm tý, là các con cầu mấy post trước nhắc đến như Phú Lương, Lai Vu (Hải Dương), cầu Quay (Hải Phòng) cũng thuộc dự án Đường thuộc địa số 5 - 100km HN-HPG này, khởi công xây dựng năm 1902 và hoàn thành sau đó 1 năm.
Thế cụ chưa gặp xe đạp treo sọt 1 bên rồi.Xe đạp đèo 2 đứa trẻ con thế này mới khó, nếu chỉ có 1 đứa ngồi là đứa kia sẽ bị ngã, tấm ảnh này rất hoàn hảo
Thế mới biết cái kiểu cơi nới nó có truyền thống từ bọn tây lây sang cụ nhể.
Nói vui mồm chứ mình biết giữ gìn là cũng được 1 khối công trình khổng lồ sau cách mạng đấy. Nghe câu chuyện về các biệt thự ở Tam Đảo mới thấy tiếc.E thì thấy tụi nó quá siêu, làm cái dự án to đùng mà 1 năm là xong, đưa vào sử dụng được luôn.
Đặc biệt là các công trình của chúng nó không sợ "nước mưa", chỉ sợ bom Mỹ.
Tam Đảo, quê em, trước em có làm 1 thớt rất chi tiết về Tam Đảo đấy cụ, tan tành hết.Nói vui mồm chứ mình biết giữ gìn là cũng được 1 khối công trình khổng lồ sau cách mạng đấy. Nghe câu chuyện về các biệt thự ở Tam Đảo mới thấy tiếc.
Cảm ơn thông tin của cụ, lúc đó em ở quê, chưa biết gì về Hn, trừ mấy lần đi thăm họ hàng, trong mắt em thì nó hoành tráng quá, được ăn kem Bờ Hồ và uống cốc chè đỗ đen có mấy viên đá là sướng tê người.Khách sạn Phú Gia, điểm tiếp nối phố Hàng Trống và Lê thái Tổ. Thật tình cờ lúc chiều tối nay nhà cháu và bà cụ thân sinh vừa đề cập đến nhà tư sản Phú Gia này, chả là ông bà Phú Gia có người con làm cùng với bà cụ nhà cháu ( tên Hoàng) 2 vợ chồng bác Hoàng này về sau đều bị bệnh K và đã khuất núi ở hoàn cảnh khá khó khăn. Khách sạn Phú Gia này là điểm chuyên đào tạo ra các đầu bếp tên tuổi ở Hà Nội. Trong ảnh, chỗ ô tô U Oát đỗ thời bao cấp 83-84 là nơi bán bia hơi Hà Nội, hồi đó nhà cháu đi làm nhà nước và thỉnh thoảng mấy anh em cùng cơ quan, mỗi lần lĩnh lương hoặc có khoản lậu nào đó thường vẫn ra đây làm mấy vại.
Nhìn đúng bệnh viện Saint Paul đây rồiSài Gòn, 1980, các chị em đi khám KHHGĐ, hehehe
Vậy đây là Saint Paul Hà Nội à cụ,???Nhìn đúng bệnh viện Saint Paul đây rồi